Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ II - Trường THCS Tiền Châu

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức

- Sơ giản về phong trào Thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. GD: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, trân trọng niềm khát khao cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

 - Tự quản bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.

B. PHƯ¬ƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .

HS : Sách vở, ĐDHT.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, giảng bình, quy nạp.

 

doc 195 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ II - Trường THCS Tiền Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiếp?
Mục đích việc học và thái độ đối với việc học sai trái mà Nguyễn Thiếp đưa ra có còn phù hợp với XH ngày nay không? Quan điểm của em?
Đọc đoạn văn tiếp.
Nếu đây là đoạn triển khai một luận điểm, luận điểm đó gồm mấy luận cứ? Nêu nội dung các luận cứ?
Cách hiểu của em về nội dung mỗi luận cứ?
Theo tác giả, thực hiện phép học này sẽ đạt kết quả gì?
Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
Đọc đoạn cuối.
Phép học đúng, đạo học thành sẽ có tác dụng gì?
Tại sao đạo học thành thì người tốt nhiều, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị?
Trong khi đề xuất ý kiến với vua,tác giả đã dùng ngững câu có mục đích cầu khiến, cảm thán.Tác dụng của cách nói đó?
Theo em, vua Quang Trung có chấp nhận lời bàn của Nguyễn Thiếp không? Vì sao?
Đằng sau các lí lẽ bàn về giáo dục của phép học , người viết đã thể hiện thái độ ntn ?
Nhận xét cách lập luận của tác giả trong toàn bộ bài tấu?
Em học tập được gì ở tác giả khi trình bày một văn bản nghị luận? Một kiến nghị? 
Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp :" Học đi đôi với hành"
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả: (1723- 1804)
- Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ
(Thường gọi La Sơn phu tử)
- Quê: Mật Thôn- Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh.
- Là người học rộng, hiểu sâu, từng đỗ đạt- làm quan dưới triều Lê, sau về ở ẩn, làm nghề dạy học.
- Thời Tây Sơn: Giúp vua Quang Trung.
Về sau ở ẩn đến cuối đời.
b. Tác phẩm:
- Tấu( bản tấu,biểu, sớ,nghị, khải,đối sách): là một loaị văn thơ của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đè nghị ( khác với tâu trong NT), thường được viết bằng văn suôi hay văn biền ngẫu.
- Bài tấu được dâng lên vua Quang Trung tháng 8/1791 bàn về những điều bậc quân vương nên biết.
- Bản tấu gồm 3 phần, văn bản trích nằm ở phần thứ 3 - bàn về phép học, nhan đề do người biên soạn sách đặt.
3. Từ khó:
- Tam cương.
- Ngũ thường 
- Luận ngữ.
- Chu Tử.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Kiểu văn bản và PTBĐ
- KVB: Nghị luận.
- Thể loại: Chính luận (nghị luận chính trị - xã hội)
- Hình thức: bản tấu.
- PTBĐ: lập luận
2. Bố cục: 3 phần
P1. Từ đầu => “tệ hại ấy”: Bàn về mục đích của việc học.
P2. Tiếp đến “bỏ qua”: Bàn về cách học mới.
P3. Còn lại: Tác dụng của phép học mới.
3. Phân tích.
a. Mục đích chân chính của việc học.
* Mục đích của việc học: Học để biết đạo, để làm người.
=> Cách nói gián tiếp bằng hình ảnh ẩn dụ so sánh+ cách nói phủ định hai lần:
“Ngọc không mài không thành đồ vật
Người không học không biết rõ đạo”
-> ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích làm tăng sức thuyết phục cho luận điểm: học để làm người.
* Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
- Lối học hình thức, cầu danh lợi.
- Hậu quả: Không biết đến tam cương, ngũ thường.
+ Chúa tầm thường, thần nịnh hót.
+ Nước mất nhà tan.
-> Câu văn ngắn gọn, liên kết chặt chẽ, ý rõ ràng, dễ hiểu.
=>Quan điểm đúng đắn, tiến bộ. Xem thường lối học chuộng hình thức , lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính.Coi trọng lối học lấy mục đích hình thành nhân cách tốt đẹp, làm cho đất nước ngày càng vững bền.
b. Đoạn 2: Bàn về phép học mới.
+ Cách tổ chức việc học:
Mở trường rộng khắp.
Tạo điều kiện cho người đi học.
+ Cách dạy:
Dạy theo Chu Tử.
Dạy tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
=> Lấy tiểu học làm gốc, học những cái căn bản nhất, học từ thấp đến cao...
+ Cách học:
Học rộng- tóm cho gọn.
Học đi đôi với hành.
=> Kết quả: Họa may kẻ nhân tài mới lập được công.
 Nhà nước hưng thịnh.
- Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn=>Tăng sức thuyết phục về việc đổi mới ND và phương pháp học tập của tác giả.
c. Tác dụng của phép học.
- ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính: 
+ Người tốt nhiều.
+ Triều đình ngay ngắn.
+ Thiên hạ thịnh trị.
=> Tạo sự bền vững cho cá nhân, cho triều đại, cho xã hội.
- NT: Dùng câu có mục đích cầu khiến , bộc lộ cảm xúc, thể hiện thái độ chân thành của tác giả với việc học , tin mình, tin vua, giữ vững đạo vua tôi.
=> Nguyễn Thiếp đã đề cao tác dụng của việc học chân chính, tin tưởng ở đạo học chân chính và kì vọng về tương lai đất nước.
*Tổng kết: 
- Nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đi đúng trọng tâm.
- Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập.
4. Củng cố:
	Đọc lại văn bản.
 Đọc lại phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn HS về nhà:
	Hoàn thiện các bài tập SGK
	Soạn “Thuế máu”.
š›œš&›œš›
Tuần: 30
Ngày soạn:6/3/2014.
NG: 12/3/2014
Tiết 102
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức
Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. GD: Ý thức học tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
HS : Sách vở, ĐDHT.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, quy nạp. 
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc bài tập/SGK
(Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày?)
Với đề bài trên,cần tạo lập kiểu văn bản nào?Sử dụng PTBĐ chính nào?
Bài làm cần sáng tỏ vấn đề gì?( luận điểm nào?). Cho ai? Nhằm mục đích gì?
Đọc hệ thống luận điểm được đưa ra ở mục I/1.
Có nên sử dụng hệ thống luận điểm này không? Vì sao?
- Luận điểm (a) có nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài.
- Còn thiếu những luận điểm cần thiết, mạch văn thiếu liên kết, vấn đề không được hoàn toàn sáng rõ.
- Sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lí (vị trí của luận điểm (b) làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm (d) không nên đứng trước luận điểm (e)...)
Đọc bài tập 2/SGK
Đọc các câu dùng để giới thiệu luận điểm (e)/SGK.
Trong các câu thuộc 2a, hãy chọn câu thích hợp để giới thiệu luận điểm?
Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm trong bài tập đều chính xác không? Vì sao?
(Câu thứ 2 xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng “do đó”)
Hãy ghi thêm một vài câu giới thiệu để chuyển đoạn?
Nên sắp xếp các luận cứ như thế nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?
Viết câu kết đoạn.
Xác định đoạn vừa viết được triển khai theo cách qui nạp hay diễn dịch?
Học sinh hoàn thiện bài và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa.
I. Đề bài và tìm hiểu đề.
1. Đề bài. 
Hãy viết một bài báo tường khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.
2 Tìm hiểu đề bài:
- Kiểu bài: Nghị luận.
- PTBĐ: lập luận.
- Vấn đề nghị luận: tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Đối tượng giao tiếp(nhận VB):HS lớp 8.
- Mục đích(luận điểm): Cần phải học tập chăm chỉ hơn.
 II. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
1 Xây dựng hệ thống luận điểm.
a. Bài tập : BT1 .SGK/83.
b. Nhận xét.
- Cần thêm, bớt, điều chỉnh và sắp xếp lại hệ thống luận điểm trong bài: 
+ Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu.
+ Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.
+ Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.
+ Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
+ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
+ Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
2.Trình bày luận điểm.
a. Bài tập 2/SGK.83
Trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận.
b. Nhận xét : 
* Bài tập 2/a :
- Chọn câu 3 : " Nhưng các bạn...cuộc sống" làm câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm e.
*Bài tập 2/b :
- Cách sắp xếp luận cứ như SGK là phù hợp , chính xác, rõ ràng.
- Cách sắp xếp khác : 2-1-3-4 hoặc 4-3-2-1.
* Bài tập 2/c:
Có thể dùng câu kết đoạn: “ Vậy các bạn thử nghĩ xem mình có thể cứ chểnh mảng trong học tập mãi hay không?”.
- “ Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi liệc có được không?”.
*Bài tập 2/d:
- Đoạn văn được viết theo cách quy nạp.
3. Trình bày đoạn văn.
4. Củng cố:
Để tạo được một văn bản NL cần làm những việc gì?
+ Tìm hiểu đề.
+ Tìm ý (luận điểm) và xây dựng dàn ý( sắp xếp hệ thống luận điểm).
+ Xác định các luận cứ (lí lẽ) hợp lí để làm sáng tỏ luận điểm.
+ Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo PP quy nạp , diễn dịch...(chú ý cách viết câu và diễn đạt ý chi sáng rõ).
+ Giữa các đoạn văn trình bày luận điểm phải có câu chuyển đoạn.
5. Hướng dẫn HS về nhà:
- Ôn lại lí thuyết văn NL.
	- Viết đoạn văn trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.
	- Chuẩn bị : Viết bài TLV số 6 về văn NL.
 Tuần: 31
S: 6/3/2014
G: 19/3/2014
(Đẩy CT để KT)
Tiết 103 + 104
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với các em.
 	Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
	GD học sinh lòng yêu thích bộ môn.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
HS : Sách vở, ĐDHT.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
Tự luận
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
Tổ chức: 
 Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của hs).
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV chép đề lên bảng.
HS chép đề, làm bài nghiêm túc.
GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
I. Đề bài.
Từ bài " Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối qua hệ giữa học và hành.
II.Đáp án, thang điểm.
1. Đáp án.
*Yêu cầu của bài.
- Nội dung.
+ Kiểu bài: Văn nghị luận giải thích.
+ Vấn đề nghị luận:Nêu suy nghĩ về mối qua hệ giữa học và hành.
- Hình thức.
+ Trình bày đủ 3 phần: MB, TB, KB
+ Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả, ngữ pháp.
* Dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và bài tấu " Bàn luận về phép học" gởi vua Quang Trung.
- Thân bài.
+ Nêu những luận điểm trong bài " Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp.
. Mục đích chân chính của việc học: học để làm người.
. Phê phán những quan điểm sai trái trong học tập: lối học hình thức mà mục đích là cầu danh lợi.
. Khẳng định muốn học tốt phải có phương pháp: học cơ bản, học từ thấp tới cao, học nhiều cấp, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
+ Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học với hành.
. Học và hành có mối quan hệ mật thiết với nhau.
. Học là gì? Là lĩnh hội tri thức lý thuyết soi đường cho việc áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả cao.
. Hành là gì? Hành là mục đích phương pháp học tập.
. Học mà không vận dụng vào thực tiễn 
-> vô ích.
. Hành mà không có học -> ứng dụng gặp khó khăn, trở ngại thậm chí sai lầm.
. Học phải chăm chỉ, chuyên cần,... kiến thức đầy đủ, hệ thống, dễ nhớ... vận dụng vào thực tiễn tốt có hiệu quả.
. Do đó học luôn đi đôi với hành. Không thể có học mà không có hành và ngược lại.
- Bài học rút ra cho bản thân.
. Kết hợp học và hành không nên đề cao mặt này mà xem nhẹ mặt kia.
. Xác định đúng đắn mục đích việc học: học để có kiến thức, tránh lối học hình thức, chạy theo bằng cấp.
. Không ngừng học tập nâng cao hiểu biết, tích lũy kiến thức.
. Có phương pháp học tập đúng đắn mà một trong số đó là học đến đâu thực hành luôn đến đó.
- Kết bài.
+ Khẳng định lại mối quan hệ giữa học với hành.
+ Bài " Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp đến nay vẫn là chân lý giúp em hiểu hơn về mục đích học và phương pháp họ.
2. Thang điểm:c
- Điểm 8-10: Bài viết bố cục rõ ràng, các luận điểm đủ, đúng, trình bày mạch lạc, chặt chẽ, lô gíc, thuyết phục, bài viết trôi chảy, không mắc lỗi.
- Điểm 7: Đạt được cơ bản những ý trên, nhưng ý tứ chưa sâu, còn mắc một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 5-6: Chưa đầy đủ các ý cơ bản, trình bày lủng củng, chưa mạch lạc, rõ ràng, còn sai chính tả.
- Điểm 3-4: bài viết sơ sài. Không đạt yêu cầu.
- Điểm 1-2: Không làm được bài.
4. Củng cố: - GV thu bài.
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn HS về nhà:	- Làm lại bài kiểm tra.
	- Tìm hểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
š›œš&›œš›
TUẦN 30
S: 6/3/2014
G: 15/3/2014
(Đẩy CT để KT)
Tiết 105
THUẾ MÁU
(Trích chương I- Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3. GD: Thái độ sống đúng đắn, tích cực.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
HS : Sách vở, ĐDHT.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, giảng bình . 
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
Tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ:
 - Bài tấu có đoạn bàn về phép học, đó là những phép học nào? Cho biết tác dụng của những phép học ấy?
 ( Học rộng mà gọn,học + hành, học từ thấp -> cao, học nhiều cấp. => đát nước nhiều nhân tài,chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.)
 - Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV hướng dẫn đọc: 
Kết hợp nhiều giọng: Mỉa mai, châm biếm, đau xót, căm hờn, phẫn nộ, trào phúng.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn gọi học sinh đọc nhận xét.
Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
Em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm?
Giải nghĩa các từ khó trong văn bản.
Em hiểu như thế nào là: Người bản xứ, An nam mít, huynh đệ tương tàn?
"Thuế máu" thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết?
(vì chủ yếu dùng lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề).
Chỉ ra PTBĐ chính của văn bản?
Ngoài PTBĐ nghị luận văn bản còn có những yếu tố nào đan xen?
Văn bản có bố cục mấy phần?
Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho các phần của tác giả?
GV: Trước khi phân tích em có nhận xét gì về cách đặt tên chương "thuế máu" của tác giả?
Nhan đề ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
Vì sao cụm từ "An nam mit", "Người bản xứ" được để trong ngoặc kép?
Theo em trước chiến tranh thái độ của bọn quan cai trị thực dân đối với những người thuộc địa như thế nào?
Nhưng khi chiến tranh xảy ra thái độ của bọn quan cai trị thực dân đối với những con người thuộc địa đã thay đổi, em hãy tìm những chi tiết miêu tả điều đó?
Vì sao có sự thay đổi đó?
Sự thay đổi đó cho thấy thủ đoạn của bọn quan cai trị thực dân. Vậy theo em đó là thủ đoạn gì?
Em có nhận xét gì về những từ ngữ và hình ảnh trong lời lẽ của bọn quan cai trị thực dân được tác giả nhắc lại?
Vậy những người dân thuộc địa phải trả giá như thế nào cho cái vinh dự ấy?
Thế còn ở hậu phương thì sao?
Em có nhận xét gì về số phận của những người dân thuộc địa?
Em hãy tìm những con số thống kê của tác giả?
Hãy nhận xét về giọng điệu trong phần 1 này? 
Thái độ người dân thuộc địa được thể hiện như thế trước khi xảy ra chiến tranh?
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và bình luận của tác giả trong phần 1
I. Đọc và chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Sinh ngày 19/5/1890 tại Nghệ An thuở nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung rồi đổi thành Nguyễn Tất Thành.
- 1911- 1940: Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn tìm đường cứu nước, làm nhiều nghề, đi nhiều nơi, tham gia nhiều tổ chức cách mạng, thành lập ĐCS Pháp (1920), thành lập ĐCS Việt Nam (1930).
- 1941 người về nước thành lập mặt trận Việt Minh lãnh đạo cách mạng.
- 1942 lấy tên là Hồ Chí Minh, người sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ của nhân dân rồi bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam chính trong thời gian này người cho ra đời tập thơ Nhật ký trong tù.
- Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hoá thế giới. Bút danh Nguyễn ái Quốc được dùng từ 1919- 1942 gắn với tờ báo người cùng khổ, truyện ký Nguyễn ái Quốc và bản án chế độ thực dân Pháp.
b. Tác phẩm:
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Một tác phẩm của Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946.
c. Từ khó.
- Người bản xứ: Là người dân nước thuộc địa.
- An nam mít: Là cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt.
- Huynh đệ tương tàn: Anh em hãm hại chém giết lẫn nhau.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Thể loại:
- Phóng sự chính luận.
- PTBĐ: Lập luận + tự sự + biểu cảm.
2. Bố cục: 3 phần.
P1. Chiến tranh và người bản xứ.
P2. Chế độ lính tình nguyện.
P3. Kết quả của sự hi sinh.
3. Phân tích:
- Thuế máu: Khoản đóng góp bằng xương máu, tính mạng con người số phận thảm thương của người dân thuộc địa, lòng căm phẫn mỉa mai đối với tội ác của thực dân.
a. Chiến tranh và người bản xứ:
* Thái độ của thực dân Pháp và người bản xứ.
+ Trước chiến tranh:
- Là những tên da đen bẩn thỉu, những tên An nam mít, người bản xứ chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn 
-> Bị xem là giống người hạ đẳng, bị đánh đập, đối xử như súc vật.
+ Chiến tranh bùng nổ:
- Biến thành con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do -> Được tâng bốc, vỗ về. 
=> NT đối lập, từ ngữ mang hàm nghĩa mỉa mai, giọng điệu châm biếm sắc sảo => Tố cáo bộ mặt giả nhân giả nghĩa , bản chất lừa phỉnh của bọn thực dân Pháp đối với nhân dân.
Bọn thực dân muốn lợi dụng bóc lột người dân thuộc địa.
- Lừa bịp, biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh.
Trào phúng, mỉa mai, thể hiện rõ bản chất tàn bạo, độc ác của bọn thực dân.
* ở chiến trường:
- Xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
- Vượt Đại dương phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu .
* ở hậu phương:
- Làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm khí độc. 
 -> Số phận thảm thương.
- Kết quả: 8 vạn người chết/ 70 vạn người dân bản xứ.
- Giọng điệu giễu cợt, xót xa (ấy thế mà lập tức, đi phơi thây, đi bảo vệ tổ quốc..., lấy máu tưới, lấy xương chạm...)
- Cụ thể, xác thực, hùng hồn.
- Căm thù bọn thống trị tàn bạo, tố cáo tội ác của chúng khơi gợi lòng căm thù phẫn nộ trong quần chúng. 
Tự sự, liệt kê có thật, chứng cứ, hình ảnh cụ thể.
4. Củng cố:
	Đọc lại đoạn văn 1.
	Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đoạn 1?
5. Hướng dẫn HS về nhà:
	Học bài, soạn tiếp bài.
 Tìm hiểu chế độ lính tình nguyện và kết quả của sự hi sinh.
 š›œš&›œš›
 Tuần: 31
S: 7/3/2014
G:22/3/2014
TIẾT 106
THUẾ MÁU
(Trích chương I- Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quèc
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3. GD: Thái độ sống đúng đắn, tích cực.	
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
HS : Sách vở, ĐDHT.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình, quy nạp. 
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
Tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ:
 Giải thích nhan đề “Thuế máu”? Nghệ thuật lập luận kết hợp nghệ thuật trào phúng được biểu hiện như thế nào trong phần 1 của văn bản? Tác dụng?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc phần 2
Luận điểm “Chế độ lính tình nguyện” được hình thành bằng 3 luận cứ:
- Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
- Phản ứng của những người bị bắt lính.
- Luận điệu của chính quyền thực dân.
Mỗi luận cứ trên nằm trong đoạn nào của văn bản?
Theo dõi đoạn văn trình bày luận cứ (1).
Em hiểu thế nào là tình nguyện?
(Tự giác, không bắt buộc, sẵn sàng phấn khởi làm)
Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân?
Tại sao tác giả gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn?
Từ đó cho thấy thực trạng chế độ lính tình nguyện như thế nào?
Thái độ và hành động của người dân bản xứ được miêu tả ntn?
Từ đó cho thấy thực trạng nào của chế độ lính tình nguyện?
Theo dõi đoạn văn trình bày luận cứ (3), cho biết:
Phủ toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố điều gì?
Trong thực tế, những sự thật nào về lính tình nguyện được phơi bày?
ở đây diễn ra sự đối lập giữa sự thật với lời nói, sự đối lập này có ý nghĩa gì?
Em có nhận xét gì về phép lập luận của tác giả?
Thái độ tác giả bộc lộ trong đoạn văn này?
Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào?
Việc làm, sự đối xử với binh lính Pháp và vợ con của họ ntn?
Chính quyền thực dân Pháp có thái độ gì?
Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi bóc lột hết “thuế máu” của họ?
Thái độ của người viết
Tác giả kết thúc đoạn văn bằng niềm tin ntn?cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
Tóm tắt NT lập luận và diễn đạt của văn bản “Thuế máu” ?
Nêu ND và ý nghĩa của VB ?
I. §äc vµ t×m hiÓu chó thÝch.
II. T×m hiÓu v¨n b¶n.
1. KiÓu v¨n b¶n.
2. Bè côc.
3. Ph©n tÝch.
a. ChiÕn tranh vµ ng­êi b¶n xø.
b. ChÕ ®é lÝnh t×nh nguyÖn.
* Thñ ®o¹n b¾t lÝnh:
- TiÕn hµnh nh÷ng cuéc lïng r¸p lín.
- Tãm nh÷ng ng­êi kháe m¹nh, nghÌo khæ mét c¸ch v« ®iÒu kiÖn.
- Con c¸i nhµ giµu :+ §i lÝnh.
 + X× tiÒn ra.
=> ¨n tiÒn c«ng khai tõ viÖc tuyÓn qu©n, tù do lµm tiÒn kh«ng cßn luËt lÖ.
+ Lµ c¬ héi lµm giµu cña bän quan chøc trªn tÝnh mÖnh ng­êi b¶n xø.
+ Lµ c¬ héi cñng cè ®Þa vÞ, th¨ng quan tiÕn chøc, tá lßng trung thµnh.
* Ph¶n øng cña ng­êi d©n:
- T×m mäi c¬ héi ®Ó trèn tho¸t.
- Tù lµm cho m×nh nhiÔm ph¶i nh÷ng bÖnh nÆng nhÊt. 
=> Kh«ng dùa trªn sù t×nh nguyÖn nµo.
* Lêi lÏ cña nhµ cÇm quyÒn.
- C¸c b¹n tÊp nËp ®Çu qu©n..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12251251.doc