Giúp học sinh:
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch mẽ, chặt chẽ.
A. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tào liệu, soạn bài,chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ).
2. Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời các câu hỏi ở phần I.II trong SGK.
B. CÁC BỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (Bảng phụ)
Cho đoạn văn:
“Tắt đèn là một trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Việt Nam trớc cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu tính kịch. Đặc biệt, với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh trong một hoàn cảnh điển hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm dã đợc d luận tiến bộ đặc biệt hoan nghênh”.
(Nguyễn Hoành Khung)
LIấN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch. Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch mẽ, chặt chẽ. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đọc tào liệu, soạn bài,chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ). 2. Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời các câu hỏi ở phần I.II trong SGK. Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: (Bảng phụ) Cho đoạn văn: “Tắt đèn là một trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Việt Nam trớc cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu tính kịch. Đặc biệt, với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh trong một hoàn cảnh điển hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm dã đợc d luận tiến bộ đặc biệt hoan nghênh”. (Nguyễn Hoành Khung) Đoạn văn đợc trình bày theo cách nào? Song hành Diễn dịch Quy nạp Liệt kê Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở đoạn văn nào? Đầu đoạn Cuối đoạn Giữa đoạn Cả đầu và cuối đoạn ĐA: (1) B; (2) A Bài mới: * Giới thiệu bài: Đoạn văn trong văn bản có vị trí hết sức quan trọng. Làm thế nào để các đoạn văn tạo nên mạch lạc, tính thống nhất cho chủ đề văn bản, đó chính nhờ việc liên kết. Bài học hôm nay * Tiến trình bày dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản 1. Ví dụ: */ Đoạn văn phần 1: - Đoạn 1: Tả cảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng - Đoạn 2: Nêu cảm giác của nhân vật “tôi” một lần ghé thăm trờng trớc đây. - Hai đoạn văn tuy cùng viết về một ngôi trờng nhng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy không có sự gắn bó với nhau. Theo lô-gíc cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trờng. Bởi vậy, ngời đọc sẽ cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn * Đoạn văn phần 2 - Có thêm cụm từ “Trớc đó mấy hôm” đầu đoạn, bổ xung ý nghĩa thời gian, tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc - Cụm từ “Trớc đó mấy hôm” tạo sự gắn kết chặt chẽ với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý, liền mạch. 2. Ghi nhớ: ý ghi nhớ/53 * Đèn chiếu 2 đoạn văn (1) - Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không? Tại sao? * Đèn chiếu 2 đoạn văn(2) - Hai đoạn này khác gì hai đoạn trớc? - Cụm từ “trớc đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2? - Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau thế nào? - Cụm từ “trớc đó mấy hôm” là phơng tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn bản? - HS quan sát - đọc - HS thảo luận nhóm và trả lời HS phát hiện. HS trả lời cá nhân HS thảo luận cặp 2’ - HS rút ra kết luận Hoạt động2: Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn. Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê dùng các từ ngữ để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra Để liên kết 2 đoạn văn có ý nghĩa đối lập: dùng các từ ngữ liên kết đoạn mang ý nghĩa đối lập: nhng, trái lại, ngợc lại, tuy vậy, song, thế mà Chỉ từ, đại từ dùng để liên kết các đoạn văn: đó, này, ấy, vậy, song, thế mà Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa khái quát, tổng quát: dùng các từ ngữ có ý nghĩa khái quát, tổng kết sự việc: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn - Câu: “ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!” - Nối ý đoạn văn trên với đoạn văn dới. * Ghi nhớ: SGK/53 * Đèn chiếu 2 đoạn văn(a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ TP văn học. Đó là những khâu nào? - Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên? - Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê ta thờng dùng những từ ngữ nào? * Đèn chiếu 2 đoạn văn(b) - Đọc to hai đoạn văn và tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên. - Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? - Tìm thêm các phơng tiện liên kết có ý nghĩa đối lập. * Đọc lại 2 đoạn văn ở mục I(2) trang 50-51 và cho biết từ “đó” thuộc từ loại nào? “Trớc đó” là khi nào? - Chỉ từ có tác dụng gì? - Kể tiếp các từ có tác dụng này? * Đọc 2 đoạn văn phần (d) - Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên? - Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? - Kể tiếp các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát? * Có mấy kiểu dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn? * Đọc ví dụ phần 2. - Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết? * Có thể dùng những phơng tiện nào để liên kết các đoạn văn? HS quan sát và phát hiện HS tìm từ ngữ liên kết đoạn Tìm thêm các từ ngữ để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê HS đọc và xác định Tìm từ ngữ liên kết Tìm thêm các từ ngữ HS xác định: “đó” là chỉ từ. “Trớc đó” là trớc lúc NV lần đầu tiên cắp sách đến trờng. Tìm thêm các chỉ từ HS đọc HS phân tích: ý nghĩa tổng kết, khái quát với đoạn có ý nghĩa cụ thể. HS tìm: nói tóm lại HS tìm thêm HS khái quát lại HS đọc HS phát hiện và giải thích. HS trả lời theo ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập. - Bài tập 1: Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì? a) “Nói nh vậy”: mang ý nghĩa thay thế. b) “Thế mà ” ý đối lập tơng phản. c) Cũng Tuy nhiên: Bài tập 2: Chọn từ điền vào chỗ trống: Đoạn a: từ đó Đoạn b: nói tóm lại Đoạn c: tuy nhiên Đoạn d: thật khó trả lời - HS đọc yêu cầu và làm bài tập HS đọc BT - Mỗi nhóm làm 1 phần TLV : LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu cỏch sử dụng cỏc phương tiện để liờn kết cỏc đoạn văn, khiến chỳng liền ý, liền mạch trong văn bản. - Biết liờn kết đoạn văn bằng phương tiện liờn kết (từ liờn kết, cõu nối) khi tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, sử dụng được cỏc cõu, cỏc từ cú chức năng, tỏc dụng liờn kết cỏc đoạn trong văn bản. 3. Thỏi độ: - Thấy được sự quan trọng của liờn kết cỏc đoạn trong văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP Vấn đỏp, thảo luận nhúm, nờu vấn đề D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): + Ổn định tổ chức + Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Gv : Bố cục của văn bản là gỡ ? Nhiệm vụ ? HS : Bố cục của văn bản là sự tổ chức cỏc đoạn văn thể hiện chủ đề. Văn bản thường cú bố cục 3 phần : MB, TB, KL. Nhiệm vụ : Mb : nờu chủ đề vb Tb : trỡnh bày cỏc khớa cạnh của chủ đề Kl : tổng kết chủ đề vb 3. Bài mới Dẫn vào bài mới (1’): Một văn bản gồm nhiều đoạn văn. Khi di chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khỏc, cần sử dụng cỏc phương tiện liờn kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chỳng. Liờn kết đoạn tạo sự liền mạch, thụng suốt cho văn bản và giỳp người đọc dễ theo dừi, thấy được sự mạch lạc, chặt chẽ giữa cỏc đoạn, cỏc ý trong văn bản... HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TèM HIỂU CHUNG (19’) * Hs đọc 2 văn bản ở mục I. 1,2 /SGK GV: Hai đoạn văn ở mục I . 1 cú mối liờn hệ gỡ khụng ? Tại sao ? HS: Đoạn 1 tả cảnh sõn trường làng Mĩ Lớ trong ngày tựu trường. Cũn đoạn 2 nờu cảm giỏc của nhõn vật “ tụi” một lần ghộ qua thăm trường trước đấy. Hai đoạn văn này tuy cựng viết về về một ngụi trường nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giỏc về ngụi trường ấy khụng cú sự gắn bú với nhau. * Nhận xột hai đoạn văn ở mục I.2 ? GV: Cụm từ “trước đú mấy hụm” được viết thờm vào đầu đo văn cú tỏc dụng gỡ ? GV: Cụm từ “trước đú mấy hụm” là phương tiện liờn kết đoạn. Hóy cho biết tỏc dụng của nú trong vb ? Hs: Trả lời * HS đọc mục II .1 sgk GV: Xỏc định cỏc phương tiện liờn kết đoạn văn trong 3 vd a, b, d ? HS: a . Bắt đầu làSau khõu tỡm hiểu là; b. Nhưng, c. Từ “đú” là chỉ từ. Trước đú là ngày mà nhõn vật “tụi” đi qua làng Hũa An bẫy quyờn. d. Núi túm lại GV: Cỏc từ liờn kết đoạn đú thường đứng ở vị trớ nào ? (được đặt đầu đoạn văn) GV: Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa cỏc đoạn văn trong từng vd ? HS: a. quan hệ liệt kờ; b. quan hệ tương phản, đối lập; d. quan hệ tổng kết , khỏi quỏt GV: Kể thờm cỏc phương tiện liờn kết đoạn văn cho mỗi vd ? HS: a. Trước hết, đầu tiờn, cuối cựng, sau nữa, mặt khỏc, một là, hai là, thờm vào đú, ngoài ra b. Nhưng, trỏi lại, tuy vậy, ngược lại, thế mà c. Đại từ: này, nọ, ấy, đú, kia d. Túm lại, núi túm lại, nhỡn chung, tổng kết lại, núi một cỏch tổng quỏt thỡ, núi cho cựng, cú thể núi .. GV: Xỏc định cõu nối dựng để liờn kết giữa 2 đoạn văn? HS: Ái dà, lại cũn chuyện đi học nữa cơ đấy! GV: Vỡ sao núi đú là cõu cú tỏc dụng liờn kết ? HS: Khộp lại ý ở cụm từ “bố đúng sỏch cho mà đi học”, chuyển sang ý đoạn dưới GV: Chốt ý sử dụng cỏc phương tiện liờn kết? (HS đọc ghi nhớ) LUYỆN TẬP (18’) BT1: - Gv: Bài tập 2 yờu cầu chỳng ta phải làm gỡ ? - Hs: Làm việc độc lập BT2: Hs nờu yờu cầu bài tập 2 ? (HSTLN – 3 phỳt – 4 nhúm) BT3: Gv làm mẫu đoạn văn Đoạn văn chị Dậu đỏnh cai lệ là một đoạn tuyệt khộo. Khộo vỡ nước đó quỏ tức ắt phải vỡ bờ, sự đố nộn ỏp bức đó vượt quỏ sức chịu đựng, vượt quỏ giới hạn cho phộp; khộo vỡ phần thắng thuộc về người đàn bà lực điền cũn hai gó đàn ụng lại nằm chỏng quốo dưới đất. Khộo vỡ nú rất phự hợp với lũng mong đợi của mọi người. Túm lại, đú là một sự tuyệt khộo trờn nhiều phương diện mà khụng phải cõy bỳt nào cũng tạo dựng được -> Từ ngữ liờn kết: Túm lại, đú GV hướng dẫn, Hs làm, GV sửa Bài 4: Xỏc định nội dung của đoạn văn, tỡm từ cú tỏc dụng liờn kết để nối, làm cho đoạn văn liờn mạch. Hs làm bài tập ở đoạn văn b SGK/35 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) - Xem lại văn bản Trong lũng mẹ. Tỡm cỏc từ ngữ, cõu dựng để liờn kết và phõn tớch tỏc dụng của nú. I. TèM HIỂU CHUNG: 1.Tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản * Vd: Hai đoạn văn SGK/50 - Hai đoạn văn ở mục 1: khụng cú sự gắn bú với nhau. - Hai đoạn văn ở mục 2: + Cụm từ “trước đú mấy hụm” làm cho hai đoạn văn liờn kết về thời gian: quỏ khứ - hiện tại *Tỏc dụng: Thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chỳng với nhau 2. Phương tiện liờn kết cỏc đoạn văn a. Dựng từ ngữ: - Từ liệt kờ: Trước hết, đầu tiờn, cuối cựng, sau nữa, một là, hai là, thờm vào đú, ngoài ra - Từ đối lập: Nhưng, trỏi lại, tuy vậy, ngược lại, song, thế mà - Từ khỏi quỏt: Túm lại, nhỡn chung, tổng kết lại, núi một cỏch tổng quỏt thỡ, núi cho cựng - Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ: và, đú, này, kia... b. Dựng cõu: - Cõu liờn kết: Ái dà, lại cũn chuyện đi học nữa cơ đấy! -> Khộp lại ý ở cụm từ “bố đúng sỏch cho mà đi học”, chuyển sang ý đoạn dưới * Ghi nhớ : SGK/ 53 II. LUYỆN TẬP: Bài 1: Từ ngữ cú tỏc dụng liờn kết a. Núi như vậy: mang ý nghĩa tổng kết. b. Thế mà: tương phản; c. cũng (nối đoạn 2 với đoạn 1): nối tiếp, liệt kờ. Tuy nhiờn: nối đoạn 3 với đoạn 2: tương phản. Bài 2: Điền vào chỗ trống Đoạn a: Từ đú; Đoạn b: Núi túm lại; Đoạn c: Tuy nhiờn; Đoạn d: Thật khú trả lời Bài 3: Viết đoạn văn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan “Cỏi đoạn chị Dậu đỏnh cai lệ là một đoạn tuyệt khộo” Bài 4: - Nội dung đoạn văn: Chất diệp lục tạo nờn màu xanh của lỏ cõy - Từ liờn kết: sở dĩ, như vậy III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Tỡm và chỉ ra tỏc dụng của cỏc từ ngữ và cõu dựng để liờn kết cỏc đoạn văn trong một văn bản theo yờu cầu. * Bài mới: Soạn bài “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội”. E. RÚT KINH NGHIỆM LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/. Mục tiờu cần đạt: Giỳp h/sinh: II/. Chuẩn bị: Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới. III/. Cỏc bước lờn lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Nờu đặc điểm và cụng dụng của từ tượng thanh và từ tượng hỡnh? H: Đọc 1 bài thơ cú sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hỡnh? Phõn tớch tỏc dụng của nú? 3. Bài mới: (Dựa trờn mục tiờu bài học để dẫn). TG Nội dung bài Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khỏc cần sử dụng cỏc phương tiện liờn kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chỳng. II. Cỏch liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản: 1. Dựng từ ngữ để liờn kết cỏc đoạn văn: a. Dựng quan hệ từ, đại từ, chỉ từ... (đú, này, ấy,...). b. Dựng từ ngữ biểu thị ý liệt kờ: trước hết, đầu tiờn, cuối cựng, sau đú,... c. Dựng từ ngữ thể hiện ý so sỏnh, độc lập: nhưng, trỏi lại, ngược lại... d. Dựng từ ngữ thể hiện ý tổng kết, khỏi quỏt. 2. Dựng cõu nối để liờn kết cõu. III. Luyện tập: Bài tập 1: Tỡm từ ngữ liờn kết và nờu tỏc dụng của chỳng: a. “núi như vậy”: khẳng định ý nghĩa của đoạn văn 1 đó làm rừ trong đoạn văn 2. b. “thế mà”, “vừa mới”: sự đối lập ý giữa 2 đoạn để thể hiện “giao mựa”. c. “cũng cần”, “tuy nhiờn”: khẳng định vị trớ của tỏc giả trong làng văn học Việt Nam. Bài tập 2: Điền từ ngữ liờn kết vào đoạn văn: a. từ đú b. núi túm lại c. tuy nhiờn d. thật khú trả lời Hướng h/s chỳ ý 2 đoạn văn trong SGK, trang 50. Gọi h/s đọc ngữ liệu. H: Hai đoạn văn trờn cú mối liờn hệ gỡ khụng? Tại sao? Gọi h/s đọc tiếp mục II.2 trang 50, 52. H: Cụm từ “trước đú mấy hụm” bổ sung ý nghĩa gỡ cho đoạn văn thứ hai? Giải thớch: Từ “đú” tạo sự liờn tưởng cho người đọc, chớnh sự liờn tưởng này tạo nờn sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau, làm cho hai đoạn văn liền ý, liền mạch. -> Gọi cụm từ trờn là phương tiện liờn kết đoạn văn H: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khỏc, ta cần làm gỡ? -> nội dung cần ghi nhớ. H: Xỏc định từ loại của từ “đú”? -> một trong những phương tiện liờn kết đoạn văn. Gọi h/s đọc mục II.1 trang 51. H: Hai đoạn văn được liờn kết bằng từ ngữ nào? xỏc định từ loại của nú? hai đoạn văn đú cú quan hệ ý nghĩa gỡ? -> một từ loại dựng để liờn kết đoạn văn. Hướng h/s quan sỏt mục II.1a trang 52 và trả lời theo yờu cầu. -> rỳt ra nội dung cần ghi nhớ. Gọi h/s đọc mục II.2 trang 53. Gọi h/s đọc yờu cầu của bài tập 1, 2 trang 53, 54. Chia h/s ra 4 nhúm, tổ chức thảo luận trong 5’, với nhiệm vụ cụ thể: N1: b/tập 1a, 1b, trang 53. N2: b/tập 1c, trang 54. N3: b/tập 2a, 2b, trang 54, 55. N4: b/tập 2c, 2d, trang 55. Gọi h/sinh trỡnh bày kết quả của nhúm, nhận xột bài của nhúm bạn. Gv uốn nắn, sửa chữa bài tập cho học sinh. -> quan sỏt. Đọc 2 đoạn văn mục I.1 - trang 50. -> khụng, vỡ: Đ1: tả cảnh sõn trường buổi tựu trường. Đ2: Nờu cảm giỏc của tụi trong một lần ghộ lại trường đú. -> h/s đọc ngữ liệu. -> nờu rừ thời gian, phỏt biểu cảm nghĩ. -> nghe -> phỏt biểu suy nghĩ. -> chỉ từ Đọc theo yờu cầu. -> từ “nhưng” -> từ loại (q/hệ từ) -> biểu thị ý nghĩa đối lập cảm nghĩ ở hai thời điểm. -> quan hệ từ. -> từ: bắt đầu, sau... là, Đọc và trả lời theo cõu hỏi. -> nờu yờu cầu của bài tập. -> h/sinh thảo luận ra ra kết quả trỡnh bày lờn bảng phụ, cử đại diện lý giải về cỏch xỏc định của nhúm. -> nhận xột bài làm của nhúm bài. 4. Củng cố: 4’ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3, trang 55. 5. Dặn dũ: - Học bài. - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài: “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội”.
Tài liệu đính kèm: