Giáo án Ngữ văn 8 - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tào liệu, soạn bài. chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ)

2. Giáo viên: Soạn bài theo câu hỏi SGK

C. CÁC BỚC LÊN LỚP:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài:

Sự đan xen giữa miêu tả, biểu cảm trong tự sự đã giúp cho văn bản tự sự có ý nghĩa sâu sắc ngời viết thể hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của mình. Sự kết hợp đó nh thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

* Tiến trình bài dạy:

 

docx 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4065Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A. mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự
- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc tào liệu, soạn bài. chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ)
2. Giáo viên: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Sự đan xen giữa miêu tả, biểu cảm trong tự sự đã giúp cho văn bản tự sự có ý nghĩa sâu sắc ngời viết thể hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của mình. Sự kết hợp đó nh thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố kể, tảvà biểu lộ tình cảm trong VB tự sự.
I. Sự kết hợp các yếu tố kể và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
1) Tìm hiểu ví dụ: đoạn văn SGK/ 72.
- Đoạn văn trên kể lại cuộc gặp gỡ n/v”tôi” với ngòi mẹ lâu ngày xa cách.
Các sự việc:
+ Mẹ tôi vẫy tôi.
+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ.
+ Mẹ kéo tôi lên xe
+ Tôi oà lên khóc
+ Mẹ tôi khóc theo.
+ Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ.
- yếu tố miêu tả trong đoạn văn:
+ Tôi thở hồng hộc chân lại.
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác.
+ Gơng mặt ẹm vẫn tơi sáng với mắt
- Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn:
+ Hay tại sự sung sớng (suy nghĩ) 
+ Tôi thấy những cảm giác..(cảm nhận)
+ phải bé lạiêm dịu vô cùng (phát biểu cảm tởng)
* Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau.
* Nếu bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì việc kể chuyện đơn thuần chỉ là liệt kê sự việc, đoạnv văn khô khan, không có cảm xúc.
* Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn thì không có chuyện bởi vì cốt truyện là do sự việc và nhân vật với những hành động chính tạo nên.Các yếu tố m tả và bcảm chỉ có thể bám vsò sự việc và nhân vật mới phát triển đợc 
2) Kết luận: Ghi nhớ SGK/74
II. luyện tập
Bài tập 1:
“Một mùi hơng -> hết”
 ( Tôi đi học)
-“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn  lừa nó”.
 (Lão hạc)
Bài tập 2:
* Cốt truyện:
+ CN em với mẹ về thăm bà nội
+ Bà đã già nhng vẫn mạnh khoẻ
+ Bà vui mừng đón emvà mẹ
+ Em vui sớng khi đợc gặp bà.
* Đan xen yếu tố miêu tả:
+ tả hình dáng bà: mái tócbà bạc trắng, lng bà còng xuống
+ tả cảnh bà ra đón: bà bớc vội vàng, dang 2 tay
* Đan xen yếu tố biểu cảm:
+ sự cảm nhận của em về bà
+ biểu lộ sự sung sớng khi gặp bà.
* Viết đoạn:
Sáng chủ nhật, tôi và mẹ về quê thăm bà nội.Ô tô vừa dừng trớc ngõ, tôi đã nhìn thấy bóng dáng quen thuộc củabà. Vẫn mái tóc bạc trắng nh cớc, đôi mắt nheo nheo hiền từu và nụ cời hiền hậu ,bà bớc vội về phía tôi. Đôi tay bà giơ ra nh nh chuẩn bị bế tôi giống nh những ngày tôi còn bé. Tôi bỗng có cái cảm giác muốn đợc làm nũng bà, muốn đợc sà vào lòng bà để đợc bà bế ẵm nâng nui, Những ngày đợc về với bà là những ngày thất sự hạnh phúc đối với tô.
* Đèn chiếu đoạn văn, yêu cầu HS đọc
- Theo em, căn cứ vào đâu ta có thể xác định các yếu tố kể, tả,bcảm trong một văn bản?
- Chỉ ra các yếu tố kể, tả và biểu cảm trong đoạn văn?
- Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với nhau?
- Hãy bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, chép các câu văn kể ngời và việc thành một đoạn văn và cho nhận xét?
- Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn bị ảnh hởng nh thế nào?
- Vậy yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm có sự kết hợp với nhau nh thế nào trong một đoạn văn tự sự?
- HS đọc đoạn văn.
- HS trả lời cá nhân: dựa vào đặc điểm của từng phơng thức.
- HS thảo luận nhóm (3 nhóm)- cử đại diện trình bày
- HS trả lời cá nhân
- HS nhận xét
- Trả lời cá nhân.
- 1 HS chốt lại
-1 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 1.
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2.
+ Hớng dẫn HS tạo dựng cốt truyệ, sau đó vừa kể vừa kết hợp miêu tả và biểu lộ cảm xúc.
- HS trao đổi cặp
- HS làm việc cá nhân
4. Hớng dẫn học tập:
- Hoàn chỉnh bàitập
- Soạn văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
Tiết: 24 MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/. Mục tiờu cần đạt:
 Giỳp h/sinh:
 - Nhận biết được sự kết hợp và tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố kể, tả, biểu lộ tỡnh cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
 - Nắm được cỏch thức vận dụng cỏc yếu tố này trong một bài văn tự sự.
II/. Chuẩn bị:
 Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập.
 Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài.
III/. Cỏc bước lờn lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 H: Thế nào là trợ từ? Cho vớ dụ minh hoạ?
 H: Thỏn từ là gỡ? Cú những loại nào?
 Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
 3. Bài mới: 
TG
Nội dung bài
Hoạt động của 
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
Hướng học sinh vào SGK trang 72.
Gọi h/s đọc đoạn trớch “NNT” - Nguyờn Hồng.
Chia h/s ra 4 nhúm, mỗi nhúm thực hiện nhiệm vụ sau trong 5 phỳt.
-> quan sỏt.
-> đọc theo yờu cầu.
-> thảo luận nhúm.
-> cử đại diện trỡnh bày kết quả
 Nhúm 1: Nối thụng tin 2 cột sau cho hợp lý:
Yếu tố
Cơ sở để xỏc định
Kết hợp
1. Miờu tả
2. Tự sự
3. Biểu cảm
a. tập trung ở mặt nờu sự vật, sự việc hành động.
b. tập trung ở chi tiết bày tỏ thỏi độ của nhõn vật, của tỏc giả đối với đối tượng.
c. tập trung chỉ ra tớnh chất, trạng thỏi, mức độ của đối tượng.
TG
Nội dung bài
Hoạt động của 
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
I. Sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
 Trong văn bản tự sự rất ớt khi cỏc tỏc giả chỉ thuần kể người và việc (kể chuyện), mà khi kể thường đan xen cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
 Cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sõu sắc hơn.
II. Luyện tập: 
 Bài tập 1: Xỏc định yếu tố miờu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự và nờu rừ tỏc dụng của chỳng:
 1. Văn bản “Tụi đi học”: Sau một hồi... trong cỏc lớp.
 - Yếu tố miờu tả: Sau một hồi... sắp hàng; khụng đi, khụng đứng, co lờn một chõn, duỗi mạnh như đỏ một quả banh tưởng tượng.
-> làm rừ hơn trạng thỏi chần chừ của học sinh mới.
- Yếu tố biểu cảm: vang dội cả lũng tụi, cảm thấy mỡnh chơ vơ, vụng về lỳng tỳng, run run theo nhịp bước rộn ràng trong cỏc lớp.
-> bày tỏ suy nghĩ của tụi khi đứng trước một thế giới mới lạ.
 2. Văn bản “Tắt đốn”: “Người nhà lớ trưởng... tụi khụng chịu được.
 - Yếu tố miờu tả: sấn sổ bước đến, giằng co, kờu khúc om sũm, bị tỳm túc lẳng cho một cỏi, ngó nhào, ngồi lờn lại nằm xuống, vừa run vừa kờu rờn.
 -> làm cho thỏi độ và hoạt động của chị Dậu quyết liệt hơn.
 - Yếu tố biểu cảm: U nú khụng được thế... Thà ngồi tự... để cho chỳng nú... tụi khụng chịu được.
 -> sự yếu đuối, bất lực của anh Dậu và nổi bật sức phản khỏng trong suy nghĩ của chị Dậu.
 3. Văn bản “Lóo Hạc”: “Chao ụi... dần dần”.
 - Yếu tố miờu tả: tụi giấu giếm, ngấm ngầm, hỏch dịch, dần dần...
 -> tỡnh cảm của ụng giỏo dành cho lóo Hạc.
 - Yếu tố biểu cảm: Chao ụi... toàn là những cỏi cớ... người ta khổ quỏ... chứ khụng nỡ giận.
Nhúm 2: Tỡm và chỉ rừ cỏc yếu tố miờu tả và cỏc yếu tố biểu cảm trong đoạn trớch trờn? Cỏc yếu tố này đứng riờng hay đan xen với yếu tố tự sự?
Nhúm 3: Bỏ hết yếu tố miờu tả và biểu cảm, chộp lại cỏc cõu văn kể người và việc thành 1 đoạn. So sỏnh với đoạn văn trờn và cho biết nếu khụng cú yếu tố miờu tả và biểu cảm thỡ cõu chuyện trờn sẽ như thế nào? Từ đú nờu vai trũ của yếu tố biểu cảm và miờu tả trong văn tự sự?
Nhúm 4: Bỏ hết cỏc yếu tố kể trong đoạn văn trờn chỉ để lại cỏc cõu văn miờu tả và biểu cảm thỡ đoạn văn trờn cú thành “chuyện” khụng? vỡ sao? Từ đú nờu tỏc dụng của yếu tố kể người và việc trong văn tự sự?
Gọi h/s đọc yờu cầu bài tập 1, bài tập 2.
Hướng dẫn thảo luận nhúm để làm bài tập trong 7 phỳt.
Gọi h/s trỡnh bày kết quả.
* Nhúm 1: 
- Kể: tập trung nờu nhõn vật, sự việc, hoạt động.
- Miờu tả: tập trung chỉ ra tớnh chất, trạng thỏi, mức độ của đối tượng.
- Biểu cảm: những chi tiết bày tỏ thỏi độ của nhõn vật, của tỏc giả đối với nhõn vật.
* Nhúm 2: 
- Yếu tố miờu tả: xe chạy chầm chậm, tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi, rớu cả chõn lại, khúc... nức nở, sụt sựi, mẹ... khụng cũm cừi, gương mặt tươi sỏng, nước da mịn, đụi mắt trong, màu hồng của gũ mỏ.
- Yếu tố biểu cảm: 
 + Hay tại... sung sức (suy nghĩ).
 + Tụi thấy... lạ thường (cảm nhận).
 + Phải bộ lại... vụ cựng (nờu cảm nghĩ).
-> hai yếu tố này đan xen với yếu tố tự sự.
* Nhúm 3: 
- Nội dung kể người và việc: “Xe chạy, mẹ vẫy gọi, tụi chạy theo, mẹ kộo tụi lờn xe, tụi khúc, mẹ khúc, tụi ngồi bờn mẹ, tụi nhỡn ngắm gương mặt mẹ”.
 - Thiếu miờu tả và biểu cảm làm đoạn văn kể chuyện khụng sinh động, cụ thể.
* Nhúm 4: 
- Bỏ hết cỏc yếu tố kể trong đoạn văn trờn thỡ cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm khụng tạo nờn cõu chuyện vỡ khụng cú sự việc, đối tượng rừ ràng, cụ thể.
- Kể người và việc là nội dung chớnh của văn bản tự sự, thiếu nú sẽ khụng tạo nờn cõu chuyện.
-> tỡm cỏc đoạn văn tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm trong cỏc văn bản.
-> viết đoạn văn tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
-> cử đại diện để giải bài tập.
4. Củng cố: 4’
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 2.
 5. Dặn dũ:
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài: “Đỏnh nhau với cối xay giú”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_6_Mieu_ta_va_bieu_cam_trong_van_ban_tu_su.docx