A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ”
ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Thái độ: Bồi dưỡng tỡnh cảm với quỏ khứ
3: Kĩ năng: rèn kĩ năng cảm nhận và làm văn biểu cảm, miêu tả.
B. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh buổi tựu trường
C. Tiến trình lên lớp:
1. Bài cũ : KT sách, vở của học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt, đáng nhớ hơn là các kỷ niệm, ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên.
kêu nát cả thân gầy Sông Thương như mới vừa say khướt Tỉnh lại đi về trong gió may c. Gío đưa cây cải về trời Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. d. Chàng ơi giận thiếp làm chi, Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng. Câu3: a. câu ghép có quan hệ tương phản. b. Câu ghép có quan hệ nguyên nhân kết quả. c. Câu ghép có quan hệ bổ sung. E. Dặn dò - Thu bài chem.. Nhận xét giờ làm bài của học sinh. Chuẩn bị bài tiếp theo G. Rút kinh nghiệm: Chõn Lý, ngày thỏng 12 năm 2014 Ký duyệt Ngày soạn: 15/ 9/ 2014 Ngày dạy: / 12/ 2014 Tuần 16 Tiết 61 : Thuyết minh một thể loại văn học A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài TM. - Thấy được muốn làm bài TM chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. B. Chuẩn bị - Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : ?/ Em hãy đọc và tìm hiểu đề các đề bài trong mục 1? ?/ đọc văn bản : Vào nhà ngục; Đập đá? ?/ Một bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt được không? ?/ Hãy ký hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ? (1 HS trả lời, 1 HS ghi) ?/ Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau? (Luật : Nhất, tam, ngũ bất thuận, nhị, tứ, lục phân minh) ?/ Tìm những tiếng có bộ phận vần giống nhau? (hiệp vần). Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay trắc? ?/ Hãy cho biết câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp ntn? ?/ Từ những quan sát trên, em cho biết muốn thuyết minh một thể loại văn học ta phải làm gì? ?/ Phần MB làm gì? ?/ ND của phần TB? ?/ Thể thơ TNBC có ưu, nhược điểm gì? ?/ Phần KB làm gì? Hoạt động 2 : - HS đọc tài liệu tham khảo. - Tìm hiểu đề (Kiểu bài : TM; ND : đặc điểm thể thơ TNBC) - Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ số câuôsoos chữ bắt buộc không đ/c tuỳ ý thêm bớt. Vào nhà ngục Đập đá T B B T T B B B T T T T B T T B B T T B B T B B T T T T B B B T T T T T B B T T B T T T B B B B T T T B T B B T B B T T B B T B B T T B B T T B B T B B T T B T T B B T T T T T B B T B B B T T B B B B B T T B (Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc đ đối; dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng bằng) đ niêm - Đối : các cặp câu 1-2, 3- 4, 5- 6, 7-8 - Niêm : các cặp câu 2-3, 4-5,6-7 (Quy luật này đúng với chữ thứ 2,4,6 trong các dòng) (Không cần đúng với các chữ thứ 1,3,5 trong các dòng) -Các tiếng hiệp vần nằm ở vị trí cuối các dòng thơ 1,2,4,6,8. -Nhịp 4/3 (Ngoại lệ nhịp 3/4 ) Nêu định nghĩa khái quát về đối tượng thuyết minh. Nêu đặc điểm của thể thơ. - Số câu, số chữ - Luật bằng trắc - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp phổ biến + Ưu : vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhịp điệu trầm bổng, phong phú. + Nhược : gò bó có nhiều ràng buộc - Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. 1. MB : Nêu định nghĩa truyện ngắn 2. TB : Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn a. Tự sự - Là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn. - Gồm sự việc chính và NV chính. (Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá) - Ngoài ra còn có sự việc và NV phụ + Ông Giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông Giáo, con Vàng. + Con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán con Vàng, đối thoại với ông Giáo, xin bả chó tự tử b. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn. - Thường đan xen vào các yếu tố tự sự. c. Bố cục, lời văn, chi tiết I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. 1. Quan sát a.Số câu : 8 câu (dòng) Số chữ : 7 tiếng (chữ) b.Bằng trắc : c. Đối và niêm d.Vần -VD : +Vào nhà ngục lưu, tù, châu, thù, đâu (hơi ép vần) +Đập đá : lôn, non, hòn, son, con d. Nhịp *Ghi nhớ (SGK) 2.Lập dàn bài a.Mở bài : b.Thân bài : -Nhận xét : c. KB : Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. II. Luyện tập Đề : Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn “ Lão Hạc ” của Nam Cao tiết. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý (DC) - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo. 3. KB - Cảm nhận của em về giá trị của truyện ngắn. E. Dặn dò - Thuộc ghi nhớ - Lập dàn bài về một truyện ngắn đã học. G. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 20/ 9 /2014 Ngày soạn: / 12/ 2014 Tiết 62: Văn bản Muốn làm thằng Cuội (Hướng dẫn đọc thêm) Tản Đà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà : buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ ngông ”. - Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Tản Đà : lời lẽ trong sáng, gần với lời nói thường, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng, pha chút hóm hỉnh, duyên dáng. B. Chuẩn bị - Bảng phụ, chân dung Tản Đà C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra :5p -Phân tích 4 câu đầu bài “ Đập đá) -Phân tích 4 câu thơ cuối. 2. Bài mới 35p : Không khí thời đại những năm 20 của thế kỷ XX D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : ?/ Dựa vào phần chú thích * hãy nêu những nét chính về tác giả Tản Đà? Gv bổ sung: Bút danh Tản Đà : Núi Tản Viên, Ba Vì ở trước mặt, Hắc giang ( Sông Đà ) bên cạnh nhà Gv hướng dẫn đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng . Hoạt động 2 : ?/ Đọc hai câu thơ đầu ?/ Nhận xét về cách xưng hô của nhà thơ với chị Hằng ? Hoạt động 3 : ?/ Nhiều người đã nhận xét : Tản Đà là một hồn thơ “ ngông” em hiểu ngông nghĩa là gì ? ?/ Hãy phân tích cái “ ngông ” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? (Cách xưng hô? Câu hỏi và lời cầu xin giúp em hiểu gì về tâm hồn tác giả?) Hoạt động 4 : ?/ Phân tích hình ảnh cuối bài thơ : Tựa nhaucười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì? ?/ Bài thơ giúp em hiểu gì về tâm sự của tác giả? ?/ Theo em, những yếu tố NT nào đã tạo nên sự hấp dẫn của bài thơ? Hoạt động 5 : ?/ Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ? ?/ bài thơ đã thể hiện nét đẹp nào trong phong cách TĐ? ?/ Đọc ghi nhớ trong Sgk? ?/ Đọc diễn cảm bài thơ và so sánh bút pháp nghệ thuật của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” với bài thơ Qua đèo Ngang? H/S nêu những nét khái quát về tác giả. - Hs đọc bài thơ . (Tình tứ, mới mẻ so với thơ văn đương thời ) -Hai câu đầu là tiếng than là lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng, theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng “ chán trần thế “ ( vì XH nhiều ngang, trái bất công, nước mất không có độc lập tự do) (luôn làm những việc với lẽ thường, khác với mọi người bình thường). “ Ngông” trong văn chương thể hiện cá tính mạnh mẽ + Xưng hô thân mật, suồng sã. + Ước nguyện – tìm cách sống khác đời đ thoát li bằng mộng tưởng đ tâm hồn lãng mạn. + Vẫn muốn cuộc sống đích thực, có niềm vui. - Kết thúc bài thơ là tiếng cười của TĐ. Một cái cười giàu ý nghĩa. Vừa thể hiện sự thích thú vì đã lánh được cõi trần gian đáng chán; vừa thể hiện sự thoả mãn, vừa là cái cười mỉa mai, vừa thể hiện sự độ lượng - khát vọng thoat ly thực tại sống vui vẻ với chị hằng nga trên cung trăng. + Lời lẽ giản dị, trong sáng, sức tưởng tượng phong phú táo bạo + Tìm tòi, đổi mới thể thơ TNBC Đường luật. - Hs trả lời khái quát. - Đọc ghi nhớ Sgk. - Hs so sánh.Hs khác nhận xét bổ sung. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ông được xem là gạch nối cho phong trào thơ mới những chặng 30 của TK XX 2.Tác phẩm -Trích trong tập “Khối tình con I” (1917 ) II. Phân tích 1. Hai câu đầu - Là lời tâm sự của thi nhân- tiếng than chất chứa nỗi sầu da diết khôn nguôi. Tâm sự nàyvốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa. 2. Bốn câu giữa - Cái ngông của Tản Đà: khát vọng thoat ly thực tại sống vui vẻ với chị hằng nga trên cung trăng. -Thể hiện đỉnh cao của cái ngông : vừa thoả mãn khát vọng vừa mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian. III. Tổng kết - ND : Ghi nhớ - NT : + Lời lẽ giản dị, trong sáng, sức tưởng tượng phong phú táo bạo + Tìm tòi, đổi mới thể thơ TNBC Đường luật. IV. Luyện tập - Bài 2 : So sánh + Qua đèo Ngang : mực thước, trang trọng, đăng đối. + Muốn làm : giai điệu nhẹ nhàng, thanh thoát, pha chút tình tứ, hóm hỉnh, có nét phóng túng, ngông nghênh. E. Dặn dò - Làm BT1 (LT) - Học thuộc bài thơ - Soạn : Hai chữ nước nhà. G. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/ 9/ 2014 Ngày dạy: /12/ 2014 Tiết 63 : Ôn tập tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt B. Chuẩn bị - Bảng phụ C.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra Bài cũ : Thống kê những nội dung về từ vựng đã được học ở học kỳ I? Về ngữ pháp học ở học kỳ I? 2. Bài mới D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : -?/ GT các từ ngữ có nghĩa hẹp. Cho biết trong những câu GT ấy có từ ngữ nào chung? (truyện dân gian) ?/ Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa hẹp? ?/ Nói quá là gì? Tìm VD? ?/ Nói giảm, nói tránh là gì? Cho VD? ?/ Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Cá nhân đặt câu đ trả lời. Hoạt động 2 : ?/ Thế nào là trợ từ, thán từ, tình thái từ? ?/ Đọc đoạn trích, xác định câu ghép và các vế câu trong câu ghép? ?/ Nếu tách câu ghép đó thành các câu đơn có được không? Việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt không? ? HS đọc đoạn trích ?/ Xác định câu ghép? - Cá nhân HS làm Học sinh nhớ lại kiến thức trả lời các câu hỏi - Hs trả lời và lấy ví dụ. Hs tự trả lời - Câu 1 : Câu ghép (có 3 vế câu) - Có thể tách thành câu đơn nhưng không làm nổi bật ý diễn đạt. - Câu 1 : nối bằng QHT (cũng như) - Câu 3 : nối bằng QHT (bởi vì) I.Từ vựng 1. Điền từ ngữ vào ô trống : - Truyện dân gian : + Truyền thuyết + Truyện cổ tích + Truyện ngụ ngôn + Truyện cười 2. Ví dụ về biện pháp tu từ (trong ca dao) - Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Gái đẻ dưới nước thì ta lấy mình - Nhà tôi đi đột ngột quá, nên cũng chẳng kịp dặn dò vợ con điều gì? 3. Đặt câu với từ tượng hình, tượng thanh. II. Ngữ pháp 1. Đặt câu (có trợ từ, thán từ, tình thái từ) -Trời ơi! Cả bạn cũng không tin tôi ư? 2. Đoạn văn (SGK) 3. Xác định câu ghép và cách nối 4.Viết đoạn (5 câu) nội dung tự chọn trong đó có trợ từ, ít nhất một câu ghép. E. Dặn dò Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 G. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/ 9/ 2014 Ngày dạy: / 12/ 2014 Tiết 64 : Trả bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu VB và ND của đề bài - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình B. Chuẩn bị - Bài làm của HS C. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Đề (HS nhắc lại) 2. Tìm hiểu đề - Kiểu bài : Thuyết minh - ND : Một đồ dùng quen thuộc 3. Nhận xét - Nhìn chung nắm vững phương pháp thuyết minh. - Một số trình bày chưa mạch lạc (không tách đoạn – ý) - Lời văn TM còn khô khan chưa hấp dẫn. - Một số còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, viết câu sai ngữ pháp. - Số ít còn viết tắt. 4. Sửa lỗi Các lỗi sai Sửa lại - Kính đeo mắt ngoài tác dụng giúp cho con người nhìn nhận sự việc một cách chính xác. - Chúa Nguyễn Phúc Khoát thay đổi nhân dân. - tiếp đến ta xếp lần lượt 16 vòng tre lớn nhỏ vào khuôn gỗ, thấp lên cao. - Từ xa xưa, nón đã hiện diện trong đời sống thường ngày, trong cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. - hãy biết trân trọng chiếc kính - Mỗi ngày hàng ngàn chiếc nón lá được xuất khẩu đi khắp các tỉnh thành của đất nước. - Bây giờ hiện nay trên thị trường - Mỗi người có sở thích và ý thích khác nhau. - sự việc đ sự vật - thay đổi cuộc sống của nhân dân - từ thấp lên cao - bỏ “ trong cuộctổ quốc ” - trân trọng đ giữ gìn - Xuất khẩu đ đưa - Bỏ “ Bây giờ ” - Bỏ “ sở thích ” 5. Trả bài – HS chữa lỗi 6. Đọc bài khá G. Rút kinh nghiệm: Chõn Lớ, ngày thỏng 12 năm 2014 Ký duyệt Vũ Thị Kim Dung Ngày soạn: 20/ 9/ 2014 Ngày dạy: / 12/ 2014 Tiết 65 : Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) A Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của NV ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. - Thấy được sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ B. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ ông đồ C. Khởi động 1. Bài cũ : - Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong bài “ Nhớ rừng ”. Phân tích cái hay của đoạn thơ đó? 2. Bài mới : Giới thiệu : Từ đầu thế kỷ XX, nền Hán học và chữ nho mất vị thế. Các nhà nho bỗng trở nên lùi bước trong thời đại mới, bị cuộc đời bỏ quên D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : ? Nêu những nét chính về tác giả? Gv hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc của từng khổ thơ. ? Bài thơ chia mấy phần? ND từng phần? Tuy nhiên cũng có thể chia bài thơ làm 2 phần. Hoạt động 2 : ? Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào? Ông làm việc gì? ở đâu? ? Số lượng người thuê viết ntn?Bao nhiêu có nghĩa là như thế nào? ? Tình cảm của mọi người đối với ông đồ ntn? Họ nhận xét ntn về chữ viết cảu ông? ?/ Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật nào khi khắc hoạ nét chữ của ông đồ? ?Từ đó em hình dung về nét chữ của ông đồ? ? Cảm nghĩ của em về hình ảnh ông đồ qua hai khổ thơ đầu? Hoạt động 3 : ?/ ở hai khổ 3, 4 hình ảnh ông đồ có điểm gì giống và khác ở khổ 1, 2? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về tình cảnh của ông đồ được thể hiện qua hình ảnh thơ nào?Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó? ? Sự tương phản về hình ảnh ông đồ trong các khổ thơ gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh của ông đồ? hoạt động 4 : ?/ Hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ cuối? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì? ?/ Câu hỏi kết thúc bài thơ đã thể hiện tâm tư của tác giả ntn? ?/ Nét đặc sắc về NT của bài thơ là gì? ?/ Từ bài thơ, em đồng cảm với nỗi lòng nào của tác giả? Hoạt động 5 : ?/ Đọc diễn cảm bài thơ ? - Là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. - Nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. - Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm. 3 phần: Đ1: hai khổ đầu là h/a ông đồ thời vàng son. Đ2: hai khổ tiếp là h/a ông đồ thời tàn lụi. Đ3: khổ cuối là t/c của nhà thơ. - ông xuất hiện vào những ngày giáp Tết bên hè phố, ông bán và viết thuê câu đối. -Bao nhiêu người thuê viết.”Bao nhiêu” có nghĩa là rất đông không đếm xuể. (ngưỡng mộ tấm tắc ngợi khen tài viết chữ của ông) (nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng và cao quý) - nghệ thuật so sánh làm nổi bật vẻ đẹp của chữ mà ông đồ viết : nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng cao quívà ông đồ- như một người nghệ sỹ tài hoa. - Ông được mọi người trọng vọng ngưỡng mộ trước tài năng của ông đồ. (giống : xuân về tết đến ông ngồi bên hè phố bày mực tàu, giấy đỏ; khác : người thuê viết vắng dần rồi không còn nữa, cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương). Giấy đỏ buồn không thắm . Mực đọng trong nghiên sầu. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm đậm nét thêm nỗi buồn của ông đồ, vì mọi người không còn thích chơi câu đối và chơi chữ nho. - NT nhân hoá đ nỗi buồn lan sang những đồ dùng quen thuộc quanh ông; tả cảnh ngụ tình đ đặc tả nỗi buồn của ông đồ đã thấm vào cả không gian, trời đất cũng ảm đạm, buồn bã đ gợi niềm cảm thương sâu sắc của tác giả. (niềm cảm thương nuối tiếc không nguôi) ông bị cuộc đời lãng quên, cô đơn tàn tạ trước dòng đời (hình ảnh hoa đào, ông đồ đ kết cấu tương ứng chặt chẽ làm rõ chủ đề “ cảnh cũ người đâu ”) (là lời tự vãn đ nỗi niềm thương tiếc, xót xa nghĩ đến “ những người ”, những đóng góp của họ mang lại vẻ đẹp VH cổ truyền sẽ còn mãi trong chúng ta) - Hs đọc ghi nhớ trong Sgk. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm 3, Bố cục : II. Phân tích 1. Ông đồ xưa. - Được trọng vọng, ngưỡng mộ. - Trở thành trung tâm của sự chú ý 2. Ông đồ thời tàn - Bị cuộc đời lãng quên, cô đơn tàn tạ trước dòng đời . 3. Tâm tư của tác giả - Ông đồ hoàn toàn vắng bóng. - Nỗi niềm thương tiếc, khắc khoải của tác giả III. Tổng kết Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập E.Dặn dò : - Tập PT các hình ảnh đặc sắc - Học thuộc bài thơ, soạn : Quê hương G. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/ 9/ 2014 Ngày dạy: / 12/ 2014 Tiết 66 : Văn bản: Hai chữ nước nhà (Hướng dẫn đọc thêm) (Trích) Trần Tuấn Khải A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận được nội dung trữ tình trong đoạn trích : nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. - Tìm hiểu sức hấp dẫn NT của ngòi bút Trần Tuấn Khải : cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. B. Chuẩn bị - Tư liệu lịch sử về Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi C. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ : - Phân tích cái “ ngông ” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội (các câu 36)? - Phân tích hình ảnh cuối bài thơ? 2. Bài mới : Giới thiệu : Dựa vào chú thích và sở trường khai thác đề tài lịch sử của tác giả. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : ?/ Dựa vào CT, nêu hiểu biết về tác giả? ?/ Hiểu biết về tác phẩm? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? ?/ Đoạn thơ có thể chia ba đoạn. Hãy tìm hiểu ý chính của từng phần? ?/ Nêu ý chính và cảm xúc bao trùm của đoạn thơ? Hoạt động 2 : ?/ Đọc 8 câu đầu? ?/ Cuộc chia li diễn ra trong bối cảnh không gian ntn? Em có nhận xét gì về từ ngữ (cũ mòn, ước lệ) ?/ Không gian ấy phản ánh trạng nào của con người? ?/ Hãy phân tích hoàn cảnh éo le và tâm trạng của hai cha con? ?/ Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa ntn? ?/ Điều đó chứng tỏ người cha ở đây là người ntn? Hoạt động 3 : ?/ Tâm sự yêu nước của tác giả bộc lộ qua những tình cảm nào? ?/ Tại sao sau khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước, cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử oai hùng của dân tộc? ?/ Nỗi đau xót được diễn tả ở những lời thơ nào? Bằng BPNT gì?. ý nghĩa của các BPNT này? ?/ Giọng điệu của đoạn thơ này ntn? Hoạt động 4 : ?/ ND của 8 câu cuối? ?/ Người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tông để nhằm mục đích gì? ?/ Tại sao tác giả lấy “ Hai chữ nước nhà ” lên đầu đề bài thơ? Nó vốn gắn với tư tưởng chung của đoạn thơ ntn? ?/ Qua đoạn trích, em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ? ?/ Sức hấp dẫn của bài thơ là ở chỗ nào? ?/ đoạn trích thơ giúp em hiểu gì về nỗi lòng của người cha trong cảnh nước mất nhà tan? Hoạt động 5 : ?/ HS đọc yêu cầu BT? ?/ Làm bài tập? - Là một hồn thơ yêu nước - Thành công về khai thác đề tài lịch sử. (song thất lục bát) 3 phần: Đ1: 8 câu đầu là tâm trạng người cha khi từ biệt con trai nơi ải Bắc. Đ2: 20 câu tiếp là h/a đất nước và nỗi lòng người ra đi. Đ3: 8 câu cuối là lời gửi của cha với con. - Bài thơ là lời trăng trối của người cha trước giờ vĩnh biệt trong bối cảnh bản thân ông bị bắt, nước mất nhà tan. - Bối cảnh không gian : nơi biên giới ảm đạm heo hút (ải Bắc, mây sầu, gió thảm) - Hoàn cảnh éo le : cha bị giải sang Tàu, con muốn đi theo, cha dằn lòng khuyên con. - Tâm trạng NV : Tình nhà, nghĩa nước, xúc động. - Lời khuyên – lời trăng trối thiêng liêng, xúc động. (Tự hào, đau xót, căm uất, sầu thảm trước một đất nước có truyền thống anh hùng nay đang rơi vào thảm hoạ xâm lăng). Cha đau đớn xót xa tấm lòng tha thiết với quê hương đất nước. (DT ta vốn có lịch sử hào hùng, người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng DT ở người con) (nhân hoá, so sánh) (cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất ) (lâm li, thống thiết, xen lẫn phẫn uất, hờn căm, mỗi dòng thơ là một tiếng than xót xa, cay đắng đ Sở trường của TTK đ có sức rung động lớn. (thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tông) - Mong con thay mình nối chí cứu nước - Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông - Là lời nhắc nhở con : Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha. - Khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. - Thể thơ thích hợp - Giọng điệu trữ tình thống thiết, chất ước lệ, sáo mòn : ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, Hồng Lạc, vong quốc, cảm xúc chân thành, mãnh liệt vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của NV lịch sử, vừa khích lệ lòng yêu nước của mọi người. - Hs khái quát nội dung của bài thơ - Từ ngữ mang tính - Sức truyền cảm : - Đọc ghi nhớ Sgk. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Trích trong tập “ Bút quan hoài I ” (1924) 3. Bố cục : II. Phân tích 1. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước - Cuộc chia ly không có ngày gặp lại của cha con nguyễn Phi Khanh. - Cha đau đớn xót xa tấm lòng tha thiết với quê hương đất nước. 2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan. - Niềm tự hào dân tộc - Khẳng định chủ quyền - Nỗi đau mất nước lên đến tột độ (lời cảm thán) đ nỗi đau thiêng liêng, cao cả (vượt lên số phận cá nhân) đ cảm xúc chân thành đ xúc động 3. Nỗi lòng người cha dành cho con - Là lời nhắc nhở con : Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha. III. Tổng kết 1.ND : 2. Nghệ thuật IV. Luyện tập E. Dặn dò - Học thuộc lòng một đoạn - Chuẩn bị : “ Làm thơ bảy chữ ” G. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/ 11 / 2014 Ngày dạy: / 12/ 2014 Tiết 67 + 68 : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu : có 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. B. Chuẩn bị - Bài mẫu C. Khởi động 1. Bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới : Giới thiệu : Dựa vào chú thích và sở trường khai thác đề tài lịch sử của tác giả. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : ?/ Chỉ ra vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng trắc qua bài thơ do em sưu tầm? ?/ HS đọc bài thơ “ Tối ” của Đoàn Văn Cừ. ?/ Chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử
Tài liệu đính kèm: