Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 8 - Trường THCS Bù Gia Mập

Tuần 8 Ngày soạn :

Tiết : 29 Ngày dạy :

 Văn bản

 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

 (O. Henri)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Trên cơ sở đoạn trích là phần két thúc tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, giúp HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của O Hen-ri , rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả với những bất hạnh của người nghèo.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại mĩ.

 - Lòng cảm thông ,sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.

 - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

 2. Kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc –hiểu tác phẩm

 - Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn

 - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện

 3.Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của người lao động giàu lòng nhân ái ,hết lòng vì bạn bè,vì nghệ thuật.

- Gi¸o dôc lßng yªu th­¬ng, sù c¶m th«ng vµ nghÞ lùc sèng

 - Suy nghÜ vÒ bµi häc t×nh ng­êi rót ra tõ c©u chuyÖn

III.CHUẨN BỊ

 -GV: Sách giáo khoa, sấch giáo viên, sách thiết kế bài giảng.

 -HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước ở nhà.

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 8 - Trường THCS Bù Gia Mập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Qua văn bản đã đọc và tóm tắt, em biết gì về hoàn cảnh sống của Giôn- xi ?
( Gợi ý: Cô làm nghề gì ? Cuộc sống như thế nào ? )
H:Qua những thông tin trên, em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của Giôn-xi lúc bấy giờ ?
H: Gi«n xi ®­îc miªu t¶ nh­ thÕ nµo ? 
-Hs: cÆp m¾t thÉn thê, giäng nãi thÒu thµo .
H: H×nh dung cña em vÒ nh©n vËt Gi«n xi qua hai chi tiÕt trªn ? 
-Hs: Mét c« g¸i trong t×nh tr¹ng søc khoÎ yÕu ít, gÇn nh­ c¹n kiÖt sù sèng.
H:Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng ra sao?
- Ý nghÜ khi chiÕc l¸ th­êng xu©n cuèi cïng rông còng lµ lóc m×nh sÏ chÕt . Mäi ý nghÜ ®Òu thu l¹i mét ®iÒu, ch×m trong ¸m ¶nh ®¸ng sî : Khi chiÕc l¸ rông còng lµ lóc m×nh l×a ®êi, quyÕt ®Þnh bu«ng xu«i kh«ng muèn sèng n÷a . C« nh­ mét ngän ®Ìn c¹n dÇu leo lÐt tr­íc giã, muèn bu«ng tr«i hÕt th¶y.
H: Trong bµi h×nh ¶nh c¸i c©y rông l¸ cã nhiÒu ý nghÜa. H×nh ¶nh ®ã ®· ®­a ®Õn nh÷ng c¶m gi¸c g× cho Gi«n xi ? 
- N»m ®Õm tõng chiÕc l¸, kh¾c kho¶i ngãng nh×n - Gîi c¶m gi¸c cuéc ®êi tµn lôi dÇn dÇn, mçi phót tr«i qua lµ mét sù r¬i rông mÊt m¸t . Sù t­¬i tèt dÇn dÇn tan biÕn nh­êng chç cho sù hÐo h¾t, trçng rçng, kh¼ng khiu.
H: Em có suy nghĩ gì trước ý nghĩ của Giôn-xi “ Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì lúc đó em sẽ chết” ?
-Hs :Đó chính là suy nghĩ của một cô gái yếu đuối, bệnh tật, chán nản, ít nghị lực và thất vọng K còn niềm tin vào sự sống của mình. Đây là tâm trạng chán nản của kẻ chờ đợi phút chia tay với cuộc đời, tuyệt vọng không còn muốn sống nữa. Tâm hồn cô trở nên cô đơn với thế giới xung quanh- cô âm thầm chuẩn bị cho chuyến đi xa vào cõi chết.
H: T¹i sao nh×n chiÕc l¸ rông Gi«n xi l¹i cã c¶m gi¸c ®ã ? - ChiÕc l¸ l×a cµnh vµ con ng­êi bÖnh ho¹n èm ®au cã nh÷ng nÐt gièng nhau- dÔ lµm cho c« cã sù liªn t­ëng - chiÕc l¸ rông b¸o hiÖu sù l×a ®êi cña nµng sÏ tíi . T­ t­ëng ch¸n ch­êngnµng kh«ng cßn hi väng g× vÒ t­¬ng lai, c¸i chÕt mçi lóc mét ®Õn gÇn h¬n .
H: Tại sao tgiả lại viết “ Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi con người tàn nhẫn ra lệnh kéo màn lên ? Hành động đó thể hiện tâm trạng gì của Giôn-xi ? Có phải cô là con người tàn nhẫn ?
-Hs : Giôn-xi là con người tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân mình, với cuộc sống đang tắt dần trên cơ thể mình. Từ đó cô k để ý, k muốn quan tâm đến sự lo lắng, chăm sóc ân cần của cô bạn Xiu. Tàn, nhẫn, thờ ơ, lạnh lùng K phảI là bản tính của cô mà do bệnh nặng, do thiếu nghị lực gây nên. Cô sẵn sàng đón nhận lúc mình lìa đời như chiếc lá cuối cùng lìa cành.
H: Sau một đêm mưa gió dữ dội chiếc mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng. Giôn-xi phát hiện ra điều gì ?
III.Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật Giôn-xi 
a.Hoàn cảnh sống:
-Là một nữ hoạ sĩ trẻ, nghèo.
-Bị bệnh sưng phổi nặng.
àNghèo túng và bệnh tật
b. Diễn biến tâm trạng:
-> chán nản, tuỵệt vọng
- Cô gắn sự sống kéo dài của mình với những chiếc lá rụng trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch phía đối diện của sổ phòng cô.
=> Đó là SN xuất hiện từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương
- Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
- Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá hồi lâu
- Giôn-xi kinh ngạc về sức sống của chiếc lá.
Hình ảnh cô gái trẻ Giôn xi vì bệnh tật mà cự tuyệt tất cả, phó mặc cho số phận, nói đúng hơn là phó mặc cho những chiếc lá vô tri vô giác ở ngoài kia. Cô đã để cho tuổi trẻ, để cho ước mơ và khát vọng của mình không còn một con đường nào để đi nữa. Cô khiến người đọc trở nên xung đột với mình, cô có đáng trách không, hay cô đáng thương. Thực ra cô là cô gái có khát vọng nhưng vì hiện thực khắc nghiệt nên mới rơi vào tình trạng này. Cô vẫn luôn có ước mơ “được vẽ vịnh Na-Plo”. O-hen-ri khiến người đọc hồi hộp, chờ đợi tình huống truyện tiếp theo xảy ra như thế nào. Trên dây thường xuân chỉ còn lại một chiếc lá cuối cùng, chiếc lá ấy chính là niềm hi vọng cũng là sự tuyệt vọng của Giôn xi. Gion xi thất vọng “hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó em sẽ chết”. Nhưng có một tình huống bất ngờ xảy ra như một phép nhiệm màu. Đêm hôm ấy gió mưa tràn về nhưng kỳ lạ thay “chiếc lá vẫn còn đó”, bất chấp sự khắc nghiệt của thời tiết
H:Theo em, Giôn–xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó?
H: Chính sự bám trụ kiên cường của chiếc lá. Giôn-xi đã có sự thay đổi tâm trạng như thế nào?
-Hs :Giôn-xi từ chỗ đợi chết, mong chết,đến chổ thấy “muốn chết là một tội”.
+ Từ chỗ K muốn ăn gì đến chỗ xin một tý cháo, chút sữa pha rượu vang đỏ- khoai.
+ Từ chỗ nằm nhìn chằm chằm vào cây thường xuân – muốn ngắm mình trong gương, xem bạn nấu nướng.
+Từ chỗ buông xuôi đến hy vọng đến 1 ngày nào đó sẽ được vẽ Vịnh Na-plơ.
H:Những suy nghĩ và hành động trên đã cho thấy sự thay đổi gì ở Giôn-xi ? 
Thảo luận nhóm ( 2 phút )
Vậy nguyên nhân chính nào khiến cho Giôn-xi khỏi bệnh ? (Từ chiếc lá cuối cùng K chịu rụng, từ sự chăm sóc tận tình của Xiu, từ tác dụng của thuốc ?)
-Đáp án:Vì Giôn-xi khâm phục chiếc lá gan góc, kiên cường chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, vẫn bám lấy cuộc sống, trái ngược với thái độ buông xuôi , muốn chết của cô.
GV liên hệ , giáo dục hs 
H:Từ đây, chúng ta có thể rút ra được bài học gì cho bản thân mình ?
-Hs: Người ta có thể chữa bệnh cho mình bằng nghị lực, bằng tình yêu c/sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật. Tất nhiên cần phải kết hợp với thuốc men, nghỉ ngơi ,chăm sóc và ở đây chiếc lá như một phương thuốc màu nhiệm cần thiết và kịp thời.
H:Tại sao khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ-men, tác giả không để cho Giôn-xi có thái độ gì ?
-Đó là dụng ý của tác giả. Cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu chuyện như: để cho Giôn-xi khóc, hoặc Giôn-xi cùng Xiu đi thăm mộ cụ Bơ-men...nhưng cao tay hơn cả là cứ để Giôn-xi im lặng, cho sự cảm động thật sâu xa, thấm thía, thấm vào tâm hồn cô và cả tâm hồn người đọc . G sẽ phải nghĩ tới mình sẽ phải sống sao cho xứng đáng với sự hinh sinh của cụ Bơ men
-> Từ chỗ tuyệt vọng, chỉ đợi cái chết, mong chết đến chỗ thấy rằng “muốn chết là một tội”.
- Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na-plơ
àNhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua được cái chết.
àNghị lực và tình yêu cuộc sống sẽ giúp con người chiến thắng được bệnh tật, khó khăn.
* Chiếc lá cuối cùng mỏng manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt đã giúp Giôn-xi vượt qua cái chết.Vì sao chiếc lá không rụng, tiết sau ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. 
4.Củng cố :
5.Dặn dò:
a/-Đọc lại văn bản, kể tóm tắt văn bản
- Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
-Hoïc vaø naém ñöôïc hoàn cảnh sống và dieãn bieán taâm traïng cuûa Gioân-xi.
b/Chuẩn bị tiết sau: Chiếc lá cuối cùng ( tiếp theo)
- Tình cảm của Xiu đối với Giôn-xi.
 - Nhân vật Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng
 -Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 8 Ngày soạn : 
Tiết : 30 Ngày dạy : 
 Văn bản
 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
 (O. Henri)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Trên cơ sở đoạn trích là phần két thúc tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, giúp HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của O Hen-ri , rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả với những bất hạnh của người nghèo..
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức: 
 - Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại mĩ.
 - Lòng cảm thông ,sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
 - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc –hiểu tác phẩm
 - Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
 - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện
 3.Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của người lao động giàu lòng nhân ái ,hết lòng vì bạn bè,vì nghệ thuật. 
- Gi¸o dôc lßng yªu th­¬ng, sù c¶m th«ng vµ nghÞ lùc sèng
 - Suy nghÜ vÒ bµi häc t×nh ng­êi rót ra tõ c©u chuyÖn
III.CHUẨN BỊ 
 -GV: Sách giáo khoa, sấch giáo viên, sách thiết kế bài giảng.
 -HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước ở nhà. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
 2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
 CÂU HỎI
 ĐÁP ÁN
 BIỂU ĐIỂM
Câu 1 :Tóm tắt truyện Chiếc lá cuối cùng và nêu bài học rút ra từ câu chuyện
-Tóm tắt được sự việc, nhân vật chính
-Rút ra bài học 
-5 điểm 
-5điểm.
3.Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Chọn một nhân vật trong trạng thái ốm đau bệnh tật làm tiêu điểm cho hành vi hoạt động của các nhân vật khác là đòn bẩy để từ đó làm nổi lên các tình cảm nhân đạo, tạo ra thước đo phẩm chất nhân vật.Và như ở tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu nhân vật Giôn-xi, bệnh tật ,nghèo khiến cô có một niềm tin đau đớn là chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Những sợi dây ràng buộc cô với tình bạn, với thế gian này cứ lơi lỏng dằn từng cái một thì ý nghĩa kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn. Sự so sánh cuộc đời con người với chiếc lá thường xuân mong manh trước làn gió nhẹ trong giá rét phũ phàng của mùa đông là một sự so sánh tuyệt vời sâu sắc.Cô đã tin điều bất hạnh: cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Trước tình trạng bệnh hoạn trầm trọng, bế tắc về thể chất cũng như tinh thần của bạn thì Xiu đã có tâm trạng, thái độ .hành dộng như thế nào 
 b.Tổ chức các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
 NỘI DUNG
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu chi tiết văn bản(tiếp theo)
H: Nhân vật Xiu được giới thiệu như thế nào?
H: Mối quan hệ của giôn-xi và Xiu?
-Là bạn thân cùng cảnh ngộ
2.Nhân vật Xiu
-Là họa sĩ nghèo ,bạn cùng phòng với Giôn-xi
Không những họ là những người trẻ tuổi cùng cảnh ngộ:họa sĩ nghèo, từ xa tới lập nghiệp mà ở phần đầu văn bản,tác giả còn giới thiệu họ là chị e kết nghĩa.
H: ngay ở phần đầu đoạn trích , Xiu đã có việc làm và suy nghĩ gì khi giôn-xi cứ nhìn ra ngoài cửa sổ đẻ theo dõi những chiếc lá thường xuân 
-kéo mành che kín của sổ, sợ sệt ngó nhìn cây thường xuân
H: “Sáng hôm sau , Xiu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ”.Chi tiết này cho em biết việc làm gì của Xiu?
-Xiu đã thức trắng đêm để chăm sóc cho Giôn-xi
Tuy là chị em kết nghĩa nhưng Xiu đã chăm sóc giôn-xi như đứa e ruột thịt .Cảnh ngộ của Xiu cũng đói nghèo, thiếu thốn như Giôn-xi nhưng may mắn hơn em là cô k bị bệnh tật song cô luôn lo lắng thấp thỏm trước tình trạng sức khỏe và suy nghĩ bi quan của giôn-xi.Cô đã kéo mành ,sợ sệt nhìn ,thức cả đêmVà khi giôn-xi ra lệnh kéo mành lên ,cô đã miễn cưỡng làm theo với thái độ hết sức chán nản.
H: Trong thời gian giôn-xi bị bệnh ,mặc dù rất chán nản nhưng Xiu vẫn dành cho em những lời nói như thế nào?Em có nhận xét gì về curwr chỉ, lời nói của Xiu?
-Em th©n yªu, th©n yªu!, Xiu nãi , cói khu«n mÆt hèc h¸c xuèng gÇn gèi
àDịu dàng , ân cần 
Xiu đã nói với giôn-xi :”chị phải làm gì đây”bởi vớiXiu mất giôn-xi là một việc ngoài sức chịu đựng,mọi việc sẽ chẳng còn gì ý nghĩa nữa vì thế cô hết sức chăm sóc em.
H: Xiu đã có những việc làm gì để chăm sóc giôn-xi?
-nấu cháo,pha sữa , mời bác sĩ 
H: Qua những việc làm , thái độ và lời nói của Xiu đối với gion-xi thì em thấy Xiu là người như thế nào? 
àlà người nhân hậu, tình cảm chân thành, trong sáng
-Mong giôn-xi khỏi bệnh
=>Lµ người b¹n tèt, cã tÊm lßng yªu thương cao c¶ , trong s¸ng vµ nh©n hËu.
Ở họ có một tình bạn rất đẹp đẽ, trong sáng và rất đáng trân trọng. Cuộc sống nghèo khổ, sở thích tương đồng, tình cờ đã giúp họ xích lại gần nhau. Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu không lãnh đạm, không thờ ơ, không bỏ mặc bạn. Ngược lại, cô chăm nom, săn sóc Giôn-xi rất chu đáo. Cô mời bác sĩ về chữa bệnh cho bạn. Tình cảm của Xiu dành cho Giôn-xi thật là gắn bó, thật là cảm động. Nghe bác sĩ nói bệnh tình của Giôn-xi “mười phần chỉ còn hi vọng được một” thì Xiu đã vào phòng làm việc và “khóc đến ướt đẫm cả một chiếc khăn trải bàn Nhật Bản”. Giọt nước mắt ấy là giọt nước mắt của tình thương. Trái tim cô không hề “chai sạn” mà luôn rung lên những nhịp đập đớn đau khi nghĩ đến cảnh: chỉ vài ngày nữa thôi cô bé sẽ mất đi một người bạn yêu quý. Thương thì thương vậy đấy, thế nhưng cô vẫn muốn kìm nén nỗi đau, cố chạy trên thực tại phũ phàng (“thản nhiên”) để Giôn-xi yên tâm. Rồi cô tỏ ra thực sự “lo lắng” khi phải chứng kiến ý nghĩ “kỳ quái” của bạn mình. Xiu luôn muốn được ở “bên cạnh” bạn để săn sóc, luôn tìm cách động viên an ủi Giôn-xi: “Ông bác sĩ đã nói với chị là em sẽ chóng hình phục thôi (...) khả năng khỏe là mười phần chắc chín". Thực ra, đây là một lời nói dối. Nhưng sự nói dối của Xiu, trong hoàn cảnh này không hề có tội. Sự nói dối của cô chẳng qua chỉ là sự bất đắc dĩ, xuất phát từ tình yêu thương bạn, muôn giúp bạn bứt lo lắng và có niềm tin, niềm hi vọng vào cuộc sống. Tình yêu thương của Xiu không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn biểu lộ qua việc làm cụ thể. Cô nấu cháo cho bạn ăn. Cô dồn tâm sức để vẽ nhiều tranh ảnh để kiếm tiền chăm sóc cho Giôn-xi. Tình cảm của Xiu là tình cảm chân thành. Tình cảm ây làm ta rưng rưng cảm động. Trong thâm tâm Xiu, Giôn-xi là một người em ruột. Cô đã chăm bẵm bạn theo cấp độ tình cảm máu thịt, chân tình ấy.
H: VËy s¸ng h«m sau Xiu cã biÕt chiÕc l¸ cuèi cïng lµ l¸ gi¶, l¸ vÏ hay kh«ng? V× sao?
- C« kh«ng hÒ biÕt chiÕc l¸ cuèi cïng lµ l¸ gi¶, l¸ vÎ v× c« kÐo mµnh lªn mét c¸ch ch¸n n¶n => c« ng¹c nhiªn : ¤ k×a c« kh«ng hÒ biÕt ý ®Þnh cña B¬ - Men  Sau ®ã c« cßn cói g­¬ng mÆt hèc h¸c xuèng ng­êi bÖnh vµ nãi nh÷ng lêi n·o nuét, c« cµng lo l¾ng bÊt lùc h¬n v× kh«ng biÕt ph¶I lµm g× míi cã thÓ cøu ®­îc b¹n
H: NÕu Xiu biÕt l¸ gi¶ th× truyÖn cã bít søc hÊp dÉn kh«ng? V× sao?
- NÕu c« biÕt ý ®Þnh cña cô B¬-Men
th× truyÖn sÏ kÐm hay ®i vµ ta sÏ kh«ng ®­îc th­ëng thøc c¶ ®¹on v¨n nãi lªn t©m tr¹ng lo l¾ng them ®­îm t×nh ng­êi cña c«.
H: VËy Xiu biÕt râ sù thËt nµo, lóc nµo? V× sao em biÕt ? 
-H/s suy ®o¸n, th¶o luËn
Khi kÐo mµnh lªn, Gi«n – xi ng¹c nhiªn h¬n khi thÊy chiÕc l¸ k× l¹ gan l× vÉn ch­a rông, nh­ng Xiu th× kh«ng cã th¸i ®ä g× (cã thÓ c« dÔ dµng kiÓm tra). Nh­ng chÝnh Xiu ®· giÊu b¹n ®Ó cøu b¹n. T¸c gi¶ ®· nhiÒu lÇn t¶ thêi tiÕt kh¾c nghiÖt m­a vÉn l¹nh lÏo suèt ®ªm ! VËy mµ chiÕc l¸ vÉn kh«ng rông. Gi«n – xi kh«ng nghi ngê v× c« ®ang yÕu mÖt, v× chiÕc l¸ gièng y nh­ thËt, v× tiÒm thøc muèn sèng ®· bong tØnh. Cßn Xiu cã thÓ c« ®· biÕt ®ã lµ l¸ vÏ trong ngµy h«m sau ®ã, cã ®iÒu c« ch­a biÕt ai lµ t¸c gi¶ cña bøc tranh kiÖt t¸c ®ã 
? T¹i sao t¸c gi¶ l¹i ®Ó l¹i cho Xiu kÓ l¹i chuyÖn vÒ c¸i chÕt vµ nghuªn nh©n c¸i chÕt cña cô B¬ - men? Qua ®ã ng­êi ®äc thÊy râ h¬n phong c¸ch g× cña c« ho¹ sÜ trÎ nµy?
=> Lµm cho c©u truyÖn diÔn ra mét c¸ch tù nhiªn mµ cßn gãp phÇn béc lé râ h¬n phÈm chÊt cña Xiu : KÝnh phôc nhí tiÕc cô ho¹ sÜ, hÕt lßng v× b¹n.
-KÝnh phôc nhí tiÕc cô ho¹ sÜ, hÕt lßng v× b¹n 
H: Để chiến thắng bệnh tật , chiến thắng bản thân mình ngoài sự giúp đỡ của Xiu thì còn có sự góp mặt rất quan trọng của một nhân vật nữa đó là ai?Chúng ta cùng tìm hiểu về nhân vật này.
H: Theo dõi phần chữ nhỏ , em hãy cho biết cụ Bơ-men được giới thiệu như thế nào?
+ Là một họa sĩ đã ngoài 60 tuổi, tự cho mình là một người thất bại trong nghệ thuật.
+ Chỉ kiếm được chút ít tiền bằng cách ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ vẽ, nhưng lúc nào cụ cũng có ý định sẽ vẽ một bức tranh kiệt tác.
+ Đối với Giôn-xi và Xiu cụ rất yêu qúy.
+ Và đặc biệt cụ rất ghét sự mềm yếu của người khác.
H:Qua đoạn văn mở đầu đoạn trích này, em hãy tìm những chi tiết nói lên tấm lòng của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi?
- Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì.
H:Thái độ “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân” giúp chúng ta hiểu được tấm lòng của cụ Bơ-men như thế nào?
- Đó chính là tấm lòng thương yêu, lo lắng cho số mệnh của Giôn-xi
: Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù xuÊt hiÖn cña nh©n vËt B¬-Men ë ®o¹n trÝch nµy?
=> T¸c gi¶ ®· cho nh©n vËt nµy xuÊt hiÖn rÊt Ýt. Ngưêi ®äc ch¼ng hÒ hiÓu ®ưîc ®»ng sau c¸i ¸nh nh×n sî sÖt trong im lÆng Êy lµ suy nghÜ g× ? hµnh ®éng g× ?. Nhµ v¨n ®· dïng thñ ph¸p bu«ng th¶ nh©n vËt, giÊu kÝn sù viÖc, ng¾t ®o¹n, ®¶o ngưîc thêi gian ®Ó kÓ c©u chuyÖn vÒ 2 chÞ em Xiu vµ Gi«n-Xi.
3. Cụ Bơ-men và kiệt tác”Chiếc lá cuối cùng’
- Là một hoạ sĩ nghèo khổ , lu«n yªu quý hai c« g¸i nghÖ sÜ ë tÇng trªn.
-Là người làm mẫu vẽ để kiếm sống
-Suốt 40 năm mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa 
thực hiên được.
GV: Còng như Xiu vµ B¬-Men, ngưêi ®äc chóng ta còng lo l¾ng ®Õn th¾t lßng: LiÖu råi qua 1 ®ªm mưa giËp, giã vïi như thÕ, chiÕc l¸ cßn l¹i cuèi cïng Êy cã trô ®ưîc kh«ng? vµ liÖu råi gi«n-Xi sÏ ra sao khi chiÕc l¸ cuèi cïng Êy rông? Chóng ta h·y thö xem ®iÒu g× sÏ x¶y ra.
H: Em h·y cho biÕt ®iÒu g× ®· x¶y ra sau mét ®ªm ma giã phò phµng?
- Sau 1 ®ªm mưa giã phò phµng chiÕc l¸ 
thường xu©n cuèi cïng víi cuèng l¸ vÉn gi÷ mµu xanh sÉm; r×a l¸ h×nh r¨ng ca ®· nhuèm mµu vµng óa vÉn dòng c¶m b¸m trªn bøc tưêng g¹ch.
GV: Kh«ng chØ ngµy h«m ®ã, mµ ngµy h«m sau vµ c¶ ngµy h«m sau n÷a, råi ®ªm ®Õn, råi nh÷ng trËn mưa, nh÷ng c¬n giã bÊc thæi µo µo, chiÕc l¸ thường xu©n ®¬n ®éc vÉn dòng c¶m nÝu vµo c¸i cuèng cña nã trªn tưêng.
H:Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng với mục đích gì? Hoạ sĩ già Bơ-men đã vẽ bức tranh chiếc lá cuối cùng ntn? Người hoạ sĩ ấy đã phải trả giá như thế nào cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của mình?
H:Có thể gọi bức tranh Chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là một kiệt tác được hay không? Vì sao?
+ Lá vẽ rất giống (dẫn chứng).
+ Nó được vẽ trong điều kiện thời tiết đặc biệt khó khăn.
+ Nó đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
+ Nó được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hy sinh cao thượng.
H:Qua đây ta thấy cụ Bơ –men là một con người ntn?
H:Bức tranh của cụ Bơ-men không phải là thần dược, nó là tác phẩm nghệ thuật được tạo nên bởi tình yêu thương con người. Từ đây em hiểu thêm ý nghĩa nào của truyện Chiếc lá cuối cùng?
+ Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ tình yêu thương con người, NT chân chính là nghệ thuật vì con người. 
H:Nét độc đáo của nghệ thuật truyện này là hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần. Em hãy làm rõ điều này qua cách kết thúc bất ngờ của câu chuyện?
H: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
+ Gây hứng thú, bất ngờ và hấp dẫn người đọc. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
- Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích? 
- Nêu nội dung của đoạn trích?
- Từ đó em hiểu gì về tư tưởng và tài năng của tác giả truyện Chiếc lá cuối cùng?
+ Yêu thương, quí trọng người nghèo, tài viết truyện với những kết thúc độc đáo bất ngờ.
-> Cụ là một con người cao thượng, quên mình vì người khác. Cụ đã nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Giôn – xi.
=> ý nghĩa của tác phẩm NT chân chính: vì sự sống của con người.
 d. Đảo ngược tình huống hai lần
- Nhân vật Giôn–xi tưởng chết nhưng lại sống. 
- Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh lại chết.
IV.Tổng kết
1. Nghệ thuật:
+ Dàn dựng cốt truyện chu đáo.
+ NT đảo ngược tình huống hai lần.
2.Nội dung:
Truyện thể hiện tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ
4.Củng cố: Tại sao tác phẩm chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lại là kiệt tác của cụ Bơ-men?
5.Dặn dò:
- Nhớ 1 số chi tiết hay trong TP.
- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt lại tác phẩm. 
- Soạn bài mới “Hai cây phong”:
+ Đọc và chia bố cục của văn bản.
+ Xác định hai mạch kể lồng vào nhau trong truyện.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 8 Ngày soạn : 
Tiết : 31 Ngày dạy : 
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. 
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức :Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
 2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.
 3. Thái độ: Biết giải thích nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân . III.CHUẨN BỊ 
 -GV: Soạn bài
 -HS: Sưu tầm, tìm hiểu các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt dùng ở địa phương trên địa bàn 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
 2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
 HS làm bài tập 4/ sgk, 83.
 * Đáp án – biểu điểm: HS có thể đặt các câu tương tự như: (mỗi câu 3đ)
 - Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ?
 - Đằng ấy đã học bài rồi chứ?
 - Mẹ sắp đi làm phải không ạ?
3.Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu và biết thế nào là từ ngữ địa phương. Tiết học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. 
 b.Tổ chức các hoạt động
HOAT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
- GV cho hs nhắc lại thế nào là từ toàn dân và từ địa phương?
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Câu 1: HS kẻ bảng vào vở
+ GV cho hs thảo luận theo tổ.
+ Đại diện tổ trình bày kết quả.
H: Có phải TN địa phương bao giờ cũng có từ ngữ toàn dân tương ứng không? Ý kiến của em?
HS: Trả lời
I. Tìm hiểu chung
- Từ toàn dân.
- Từ địa phương.
II. Luyện tập
Câu 1: Từ ngữ địa phương là những từ được dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam. Nó có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng so với từ toàn dân, nhưng vẫn có thể hiểu trên cơ sở đối chiếu từ ngữ toàn dân
Lưu ý: sự khác biệt về ngữ âm
-Từ ngữ địa phương có những đ/v mà từ ngữ toàn dân không có: sầu riêng, măng cụt
-Từ ngữ địa phương có từ toàn dân tương ứng
VD: ghe – thuyền
Vô – vào
Ngái – xa

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8 tuan 8_12221804.doc