Giáo án Ngữ văn 8 - Nói giảm nói tránh

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : Giúp HS

 - Khi niệm nĩi giảm nĩi trnh .

 - Tc dụng của biện php tu từ nĩi giảm nĩi trnh .

 2 . Kĩ năng

 - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật .

 - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nĩi trang nh , lịch sự .

 3. Thái độ : Có thái độ đúng mực trong việc dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh .

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học .

 - Biết sử dụng biện php nĩi giảm nĩi trnh trong giao tiếp khi cần thiết .

 III. CHUẨN BỊ

 - Gio Vin : Sch tham khảo,tư liệu .

 - Học Sinh : Soạn bi theo gợi ý GV, vở ghi , vở bi soạn .

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 15712Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10 
Tiết 40
Tuần :10
Tiếng việt : NÓI GIẢM NÓI TRÁNH (GDKNS) 	 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Giúp HS 
 - Khái niệm nĩi giảm nĩi tránh .
 - Tác dụng của biện pháp tu từ nĩi giảm nĩi tránh .
 2 . Kĩ năng 
 - Phân biệt nĩi giảm nĩi tránh với nĩi khơng đúng sự thật .
 - Sử dụng nĩi giảm nĩi tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nĩi trang nhã , lịch sự .
 3. Thái độ : Cĩ thái độ đúng mực trong việc dùng biện pháp tu từ nĩi giảm nĩi tránh .
II. NỘI DUNG HỌC TẬP 
 - Hiểu được thế nào là nĩi giảm nĩi tránh và tác dụng của nĩi giảm nĩi tránh trong ngơn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học .
 - Biết sử dụng biện pháp nĩi giảm nĩi tránh trong giao tiếp khi cần thiết .
 III. CHUẨN BỊ
 - Giáo Viên : Sách tham khảo,tư liệu .
 - Học Sinh : Soạn bài theo gợi ý GV, vở ghi , vở bài soạn .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
 2. Kiểm tra miệng: (5 phút)
 Câu 1: Thế nào là nĩi quá và tác dụng của nĩi quá?(4đ)
 Câu 2: Tìm phép nĩi quá trong ví dụ sau, giải thích ý nghĩa của phép nĩi quá đĩ.(6 đ)
Người sao một hẹn thì nên
 Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
 b. Bàn tay ta làm nên tất cả, 
 Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm.
 Đáp án
 Câu 1 : - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
 - Tác dụng : Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
 Câu 2:
 a. Hẹn chín mà quên mười là hồn tồn khơng cĩ trong thực tế. Chính cách nĩi phĩng đại quá sự thật này đã nhấn mạnh thái độ trách mĩc đối với sự “quên” của người hẹn .
 b. Nhấn mạnh vai trị của sức lao động, của ý chí bền bỉ, sự siêng năng, cần cù của con người.
 3. Tiến trình bài học (31 phút)
 HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1 phút)
Ngược lại với biện pháp tu từ nĩi quá là biện pháp tu từ nĩi giảm nĩi tránh. vậy nĩi giảm nĩi tránh là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ này ntn? Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
Hoạt động 2: Khái niệm và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh. (20 phút)
* GV chép ngữ liệu 1 vào bảng phụ - gọi HS đọc
- Vì vậy, tôi để lại mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
 ( Hồ Chí Minh, Di chúc)
- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
 MuØa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
 (Tố Hữu, Bác ơi!)
- Lượng con ông Độ đây mà... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. 
 ( Hồ Phương , Thư nhà)
? Nghĩa của các từ “ đi , chẳng cịn” trong các VD trên cĩ nghĩa là gì .
- Nghĩa từ : đi , chẳng cịn -> chết
? Tại sao trong trường hợp này,tại sao tác giả khơng sử dụng từ “ chết” mà phải sử dụng từ “đi , chẳng cịn”.
- Thể hiện cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn.
VD: Nhận xét câu sau : Anh ấy bị thổ huyết -> ói ra máu -> tránh gây cảm giác ghê sợ, nặng nề
* GV chép ngữ liệu 2 vào bảng phụ - gọi HS đọc
 “ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.”
 ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
? Tại sao trong trường hợp này, tác giả lại sử dụng từ “bầu sữa” mà khơng sử dụng từ cĩ ý nghĩa tương tự.
- Sử dụng từ “bầu sữa”: cách diễn đạt tế nhị, tránh thơ tục.
VD tương tự : Cậu ta đi vệ sinh.hay cậu ta đi đại tiện
-> tránh thô tục, thiếu lịch sự.
* GV chép VD 3 vào bảng phụ - gọi HS đọc
- Con dạo này lười lắm .
- Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm .
? So sánh 2 cách nĩi trên , cho biết cách nĩi nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.
- Cách nĩi: Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm -> Thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị , giúp người nghe dễ tiếp nhận .
GV chốt: Những ví dụ trên mà chúng ta vừa tìm hiểu, đĩ là biện pháp nĩi giảm nĩi tránh.
? Em hiểu thế nào là nĩi giảm nĩi tránh và tác dụng của nĩ .( HS nêu – GV gọi HS đọc ghi nhớ)
- NoÙi giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
- Tác dụng : Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự.
GVLH : Nói giảm nói tránh trong giao tiếp, trong văn thơ, trong các văn bản đã học.
GDKNS : Từ cách nói giảm nói tránh, em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Nói lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
GVGDKNS:Trong cuộc sống, không phải lúc nào ta cũng phải nói giảm nói tránh.
Giống như câu tục ngữ:
” Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
->Vẫn là một lời khuyên chí lí. Chúng ta cũng phải biết nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ.
GV lưu ý HS khi sử dụng nĩi giảm nĩi tránh
BT 4 :SGK/109: Những tình huống giao tiếp nào chúng ta khơng nên sử dụng cách nĩi giảm nĩi tránh.
- Trong trường hợp cần thiết phải nĩi thẳng, nĩi đúng mức độ sự thật .
- Khi cần thơng tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính( Biên bản , báo cáo)thì khơng nên nĩi giảm nĩi tránh vì như thế là bất lợi.
VD:
+ GV khơng nên nhận xét HS: Em nên dành ít thời gian cho việc chơi game.
+ Lớp trưởng khơng nên báo cáo với GVCN :Tuần qua, một số bạn đi học chưa đúng giờ lắm.
* GV cho học sinh thảo luận nhóm (3 phút), hãy cho biết người viết( nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào?
Nhóm 1:- Ông cụ chết rồi- Ông cụ đã quy tiên rồi
 -> Dùng các từ ngữ đồng nghĩa( từ Hán Việt)
Nhóm 2: - Bài thơ của anh dở lắm.
 - Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
 ->Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
Nhóm 3: - Môn toán của em còn kém lắm.
 - Em cần cố gắng hơn ở môn toán.
 ->Cách nói vòng
Nhóm 4: - Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ!
 - Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ!
 -> Cách nói tỉnh lược
Hoạt động 3 : HD luyện tập(10 phút)
HS đọc yêu cầu BT 1 /sgk /108.
HS làm BT vào vở.
HS lên bảng trình bày . 
GV nhận xét - sữa chữa .
HS đọc yêu cầu BT 2 /sgk /109.
HS làm BT vào vở.
HS đứng tại chỗ trình bày. 
GV nhận xét - sữa chữa .
HS đọc yêu cầu BT 3 /sgk /109.
HS trao đổi nhĩm .Đại diện nhĩm trình bày .GV nhận xét - sữa chữa .
Đặt câu theo mẫu:
 Bài thơ của anh dở lắm.
-> Bài thơ của anh chưa được hay lắm .
I .Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
 1.Nghĩa các từ in đậm
 - đi , chẳng cịn -> chết
-> Thể hiện cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn. 
 - thổ huyết -> ói ra máu
 -> tránh gây cảm giác ghê sợ, nặng nề
 2. Giải thích từ “ bầu sữa”
 - “bầu sữa”: cách diễn đạt tế nhị, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
 3. So sánh 2 cách nĩi
 - Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm -> Thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị , giúp người nghe dễ tiếp nhận .
 4. Ghi nhớ : SGK/ 108
 5. Lưu ý : Những tình huống giao tiếp khơng nên sử dụng cách nĩi giảm nĩi tránh.
- Trong trường hợp cần thiết phải nĩi thẳng, nĩi đúng mức độ sự thật .
- Khi cần thơng tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính.
II .Luyện tập.
 1. BT1/sgk /108 : Điền vào chỗ trống : 
 a. đi nghỉ : lịch sự .
 b. Chia tay nhau : giảm đau buồn .
 c. Khiếm thị : tế nhị . 
 d. Cĩ tuổi: tế nhị .
 e. Đi bước nữa : tế nhị .
2. BT 2/ sgk/ 109. Xác định nĩi giảm, nĩi tránh : 
 Câu a2 , câu b2 , câu c1 , câu d1 ,e2.
3. BT 3/sgk/ 109 : Đặt câu 
a .Cái xe của anh tồi lắm .àCái xe của anh khơng tốt .
b . Giọng hát chua loét ! à Giọng hát chưa được ngọt lắm.
c . Cấm cười to ! à Xin cười nho nhỏ một chút 
d . Con gái mẹ hư lắm ! à Con gái mẹ chưa được ngoan lắm !
e . Anh im đi ! à Anh khơng nĩi thêm gì nữa 
f. Anh cịn kém lắm ! à anh phải cố gắn hơn nữa .
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)
 - Em hiểu thế nào là nĩi giảm nĩi tránh và tác dụng của nĩ ?
 + NoÙi giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
 + Tác dụng : Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự.
 - Những tình huống giao tiếp nào chúng ta khơng nên sử dụng cách nĩi giảm nĩi tránh ?
 + Trong trường hợp cần thiết phải nĩi thẳng, nĩi đúng mức độ sự thật .
 + Khi cần thơng tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính( Biên bản , báo cáo)thì khơng nên nĩi giảm nĩi tránh vì như thế là bất lợi .
 - Bài tập: hãy chuyển các cách diễn đạt sau thành cách diễn đạt nĩi giảm nĩi tránh.
 a. Đây là ngơi trường của những trẻ em tàn tật. -> Đây là ngơi trường của những trẻ em khuyết tật.
 b. Các chiến sĩ đã chết để bảo vệ quê hương.-> Các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ quê hương.
 c. Kiến thức tốn của em cịn kém lắm! -> Kiến thức tốn của em cịn chưa tốt, cần cố gắng hơn.
 d. Bác sỹ pháp y đang mổ xác chết. -> Bác sỹ pháp y đang phẫu thuật tử thi.
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 - Học sinh học ghi nhớ , học nội dung, làm lại các bài tập SGk .
 - Sưu tầm câu văn, câu thơ, câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuẩn bị: “ Kiểm tra văn 1 tiết”
 + Đọc lại văn bản, học thuộc lịng các câu thơ
 + Nội dung, nghệ thuật , thể loại
V. PHỤ LỤC : tư liệu 
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 a.Nội dung...................................................................................................................................................
.......................b.Phương pháp...................................................................................................................................................
...........................
 c.Đồ dùng thiết bị dạy học
..................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_10_Noi_giam_noi_tranh.doc