Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 21 đến tiết 40

A. Mục tiêu cần đạt.

1.Về kiến thức:

- HS hiểu đ-ợc lòng th-ơng cảm sâu sắc của An-đéc-xen đối với cô bé bán diêm bất

hạnh trong đêm giao thừa đ-ợc kể lại bằng nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía.

2.Về kỹ năng:

- Rèn luyện, nâng cao kỹ năng đoc, tóm tắt và phân tích bố cục văn bản tự sự, phân

tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích biện pháp đối lập và t-ơng phản.

B. Ph-ơng pháp

Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. kĩ thuật động não.

C. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

+ Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng

+ SGK – SGV, bảng phụ và các ph-ơng án tích hợp với các văn bản khác.

+ S-u tầm ảnh chân dung và tập truyện của An-đéc-xen

pdf 51 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 21 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trả lời. 
Các em khác 
nhận xét và bổ 
sung 
* Thứ tự kể: 
+ Mở đầu: Có thể là cảm t-ởng, 
nhận xét hoặc hành động. 
+ Diễn biến: Kể lại sự việc một 
cách chi tiết, có miêu tả, có biểu 
cảm . 
Bảng phụ. 
 Các sự việc: 
- Vỡ thành mảnh lớn có thể gắn 
lại bằng keo hoặc vỡ vụn. 
- Ngắm nghía, mân mê những 
mảnh vỡ có văn hoa đẹp. 
- Thu dọn, nhặt nhạnh những 
mảnh vỡ. 
- Bố mẹ và anh chị về chứng kiến 
+ Kết thúc: Suy nghĩ, cảm xúc và 
bài học cho bản thân. 
* Xác định các yếu tố miêu tả, 
biểu cảm dùng trong đoạn văn. 
+ Chi tiết miêu tả: Hình dáng, 
màu sắc, chất liệu của lọ hoa. 
+ Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, 
sự trân trọng, ng-ỡng mộ, sự 
nuối tiếc và ân hận. 
* Viết thành đoạn văn. 
+ Xác định cấu trúc. 
+ Viết từng câu. 
+ Liên kết câu. 
+ kiểm tra tính liên kết mạch lạc. 
Hoạt động 3 – H-ớng dẫn học sinh luyện tập. 
 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào xây dựng đ-ợc một đoạn văn cụ thể 
 Ph-ơng pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp  
 Thời gian: 15 phút. 
Bài tập 1. 
- GV cho học sinh thảo luận và làm bài tập 1 (SGK Trang 84) 
- Gọi 1 đến 3 em đọc đoạn văn của mình, các em khác nghe, nhận xét và bổ sung 
góp ý bài cho bạn. 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 75 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 
Bài tập 2. 
 Đoạn văn mẫu: “Nụ c-ời nh- mếu, mắt lão ầng ậng n-ớc, mặt lão đột nhiên co rúm 
lại, cái đầu lão ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu nh- con nít.Lão hu hu khóc. 
 ? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn của Nam Cao thể hiện đ-ợc điều 
gì? 
-> Khắc sâu vào lòng bạn đọc một hình ảnh Lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và 
đặc boiệt là thể hiện rất sinh động sự đau đớn quằn qoại về tinh thần của một con ng-ời 
trong giây phút ân hận , xót xa “ Già bằng này tuổi đầu rồi mà vẫn đánh lừa một con chó” . 
 Hoạt động 4 – H-ớng dẫn học sinh học ở nhà. 
 - Hoàn thiện đoạn văn và viết hoàn chỉnh mpột bài văn cụ thể. 
 - Chuẩn bị bài “ Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” . 
-----------------------------------*****----------------------------------- 
Ngày soạn: 29/9/2014 
Ngày dạy: 4/10/2014 
Tiết 29 
Văn bản : Chiếc lá cuối cùng 
(Trích) 
 O. Hen-ri. 
A. Mục tiêu cần đạt. 
1.Về kiến thức: 
 - Hiểu rõ sức mạnh của tình yêu con ng-ời, th-ơng yêu những con ng-ời nghèo khổ, 
sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệt tác. T- 
t-ởng chủ đề sâu sắc ấy đ-ợc thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo; Sự sắp xếp các tình tiết khéo 
léo dẫn đến sự đảo ng-ợc tình huống hai lần. Đó chính là sự hấp dẫn đặc biệt của đoạn trích 
truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng 
2.Về kỹ năng: 
 - Rèn luyện, nâng cao kỹ năng đoc, kể, tóm tắt và phân tích nhân vật và tình huống 
truyện 
B. Ph-ơng pháp 
 Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phần tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 
Sử dụng kĩ thuật động não. 
C. Chuẩn bị 
1. Giáo viên. 
 + Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng 
+ SGK – SGV, bảng phụ và các ph-ơng án tích hợp với các văn bản khác. 
 + Giáo án và t- liệu về nhà văn O-hen-ri 
2. Học sinh. 
+ S-u tầm và tìm hiểu về truyện của nhà vănO-hen-ri 
 + Đọc, tìm hiểu về truyện “Chiếc Lá Cuối Cùng” và trả lời câu hỏi trong phần đọc- 
tìm hiểu văn bản. 
D. các hoạt động dạy và học. 
d1. ổn định tổ chức lớp. 
 - GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học. 
d2. Kiểm tra. 5 Phút 
- HS 1 : Hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích : '' Đánh nhau 
với cối xay gió '' hiện lê với những đặc điểm tính cách gì? 
- HS 2 : Nhận xét nào nói đầy đủ nhất tính cách của Đôn-ki-hô-tê đ-ợc thể hiện trong 
đoạn trích : '' Đánh nhau với cối xay gió '' . 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 76 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
A. Là một ng-ời có nhiều điểm tốt đẹp . 
B. Là một ng-ời có hành động nực c-ời . 
C. Là một ng-ời hết sức điên rồ cẩ trong -ớc muốn lẫn hành động . 
 D. Gồm A và B . 
d3. bài mới. 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài. 
 Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, cuốn hút các em vào bài. 
 Ph-ơng pháp: Thuyết trình 
 Thời gian: 1 phút. 
Tình cảm t-ơng thân t-ơng ái của con ng-ời luôn là một tình cảm đẹp và là mạch 
cảm hứng bất tận của thơ văn . Chính những tình cảm cao đẹp ấy đã giúp con ng-ời có đ-ợc 
nghị lực và niềm tin để v-ợt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống . Điều đó đ-ợc thể 
hiện qua truyện ngắn '' Chiếc lá cuối cùng '' . 
Hoạt động 2- H-ớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung. 
 Mục tiêu: Nắm đ-ợc những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, hiểu đ-ợc chủ đề và cấu 
trúc của văn bản 
 Ph-ơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp. KT động não 
 Thời gian: 20 phút 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
GV gọi 1 HS đọc chú thích về tác giả 
và tác phẩm trong SGK. 
? Nêu những hiểu biết củ em về tác 
giả O-hen-ri? 
? Nhìn chung, các truyện ngắn của 
nhà văn toát lên điều gì? 
? Đoạn trích đ-ợc học trích ở phần 
nào trong truyện? 
G nêu yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng 
tình cảm , chú ‎ý lời đối thoại nhân 
vật . 
? G đọc mẫu . Gọi h/s đọc và nhận 
xét ? 
? Cho h/s hỏi - đáp chú thích : 1 , 4 , 
8 ? 
? Hãy nêu chủ đề của văn bản? 
GV dùng bảng phụ nhỏ để kết luận 
về chủ đề. 
? Theo em có nên chia văn bản trích 
này ra những đoạn nhỏ không? Vì 
Sao? 
Đọc phần chú 
thích về tác 
giả và tác 
phẩm. 
Trả lời dựa 
vào chú thích 
trong SGK. 
Nghe GV 
h-ớng dẫn và 
đọc mẫu. 
Đọc văn bản. 
Nghe và nhận 
xét cách đọc 
của bạn. 
2 em tìm hiểu 
chú thích. 
Trả lời 
Trtả lời, nhận 
xét và bổ 
Sung 
I. Đọc – tìm hiểu chhung 
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm. 
a. Tác giả. ( 1862 – 1910) 
- Là một nhà văn Mĩ chuyên viết 
truyện ngắn. 
b. Tác phẩm. 
- Truyện của nhà văn O-hen-ri 
th-ờng nhẹ nhàng nh-ng toát lên 
tinh thần nhân đạo cao cả, tình 
th-ơng yêu ng-ời nghèo khổ rất 
cảm động. 
- Đoạn trích: là phần cuối truyện 
ngắn Chiếc lá cuối cùng. 
2. Đọc văn bản. 
3. Tìm hiểu từ khó. 
4. Chủ đề của văn bản. 
- Đoạn trích kể về tình cảm gắn 
bó keo sơn của đôi bạn Xiu và 
Giôn-xi trong tình cảnh khó khăn 
và sự hy sinh dũng cảm của cụ 
Bơ-men đã cứu sống Giôn-xi và 
làm nên một kiệt tác nghệ thuật. 
5. Cấu trúc văn bản 
- Không nên chia thành những 
đoạn nhỏ vì: Câu truyện đ-ợc kể 
liền mạch theo dòng thời gian, sự 
việc tiếp nối sự việc. 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 77 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
Hoạt động 3. H-ớng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản. 
 Mục tiêu: Hiểu đ-ợc nội dung chính của tác phẩm, tính cách từng nhân vật, 
 Ph-ơng pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật 
động não 
 Thời gian: 10 phút 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
- Gv yêu cầu học sinh theo dõi vào 
văn bản. 
GV: Cụ Bơ-men là một hoạ sĩ già, 
ngoài 60 tuổi, râu xồm, kiếm ăn bằng 
cách ngồi ;làm mẫu vẽ cho các hoạ 
sĩ trẻ. Cụ mơ -ớc vẽ một kiệt tác, 
nh-ng đã bốn chục năm nay vẫn 
ch-a thực hiện đ-ợc. 
? Em hãy tìm những chi tiết có nhắc 
đến cụ Bơ-men? 
Sau khi học sinh trả lời, GV dùng 
bảng phụ có ghi các chi tết nhắc đến 
cụ Bơ-men để khái quát cho học 
sinh. 
? Qua các chi tiết trên, em thấy cụ 
Bơ-men có thái độ nh- thế nào? 
? Chi tiết: Rồi họ nhìn nhau một lát 
chẳng nói năng gì gợi cho ta nhận 
thấy cụ Bơ-men đang suy nghĩ điều 
gì? 
? Qua những chi tiết trên, em thấy cụ 
Bơ-men hiện lên với những nét tính 
cách và phẩm chất gì? 
GV: Cụ Bơ-men suốt đời không 
thành đạt, là một hoạ sĩ nghèo túng 
m-ợn r-ợu giải khuây, tính nóng 
nảy và mơ -ớc vẽ một kiệt tác. Là 
một ồng già tốt bụng, tính c-ơng 
trực, giàu lòng th-ơng ng-ời. Cụ vẽ 
chiếc lá trong đêm m-a lạnh với mục 
đích duy nhất là cứu sống Giôn-xi. 
Trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho 
cô. Khi vẽ cụ không nghĩ mình đang 
.làm một kiệt tác, không báo tr-ớc 
cho một ai. 
? Tại sao ng-ời kể chuyện bỏ qua 
không nói đến chuyện cụ vẽ chiếc lá 
ra sao mà đến cuối cùng mới cho biết 
qua lời kể của Xiu? 
Theo dõi văn 
bản và nghe 
GV giới thiệu. 
-Tìm kiếm và 
trả lời. 
- Quan sát 
bảng phụ và 
ghi chép. 
- Trao đổi và 
trả lời, nhận 
xét và bổ 
Sung 
HS Nghe GV 
bình. 
Trao đổi và trả 
lời câu hỏi. 
II. Đọc – hiểu văn bản. 
1. Cụ Bơ-men với kiệt tác 
Chiếc lá cuối cùng 
Các chi tiết có nhắc đến hình ảnh 
cụ Bơ-men: 
+ “Khi hai ng-ời ... Làm tảng đá” 
+ “Tên là Bơ-men ...... Chu đáo 
hơn” 
+ “Chị có chuyện này muốn nói 
với em ....... Chiếc lá cuối cùng 
đã rụng” 
- Cụ sợ khi nhìn thấy những chiếc 
lá thay nhau rụng. 
- Tấm lòng th-ơng yêu, lo lắng 
cho số phận của Giôn-xi. 
=> Cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau 
không nói năng gì có thể gợi suy 
nghĩ: => Có thể cụ đã có ý định 
vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu 
Giôn-Xi. 
=> Tính cách cao th-ợng quên 
mình vì ng-ời khác, lẳng lặng mà 
làm, không cần cho ng-ời khác 
biết ý định của mình. 
- Không kể chuyện cụ vẽ chiếc lá 
để tạo bất ngờ cho Giôn-xi và gây 
hứng thú cho ng-ời đọc 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 78 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
? Có thể gọi chiếc lá cuôis cùng là 
một kiệt tác nghệ thuật đ-ợc không? 
Vì sao? 
GV: Chiếc lá còn là một kiệt tác là vì 
cho ta thấy quy luật nghiệt ngã của 
nghệ thuật: 
+ Kiệt tác là hiếm hoi, là bất ngờ 
ngoiaì ý muốn của con ng-ời. 
+ Thực sự là kiệt tác khi nó có giá trị 
nhân sinh và nghệ thuật rất cao. 
+ Phải h-ớng tới, phải phục vụ cuộc 
sống con ng-ời. 
Thảo luận và 
trả lời, nhận 
xét, bổ Sung 
HS nghe GV 
bình 
- Chiếc lá cụ vẽ đúng là một kiệt 
tác vì: 
+ Chiếc lá đ-ợc vẽ giống nh- thật. 
+ Nó đem lại sự sống cho Giôn-
xi. 
+ Vẽ bằng cả tình th-ơng bao la 
và đức hi sinh cao th-ợng. 
Hoạt động 4. H-ớng dẫn hoạc sinh tổng kết và luyện tập. 
 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học; vận dụng kiến thức vào làm bài tập 
 Ph-ơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày, kí thuật mảnh ghép 
 Thời gian: 5 phút 
 ? Nêu lên cảm nhận của em về hình ảnh chiếc lá cuối cùng? 
 (HS nêu cảm nhận theo ý của bản thân) 
Hoạt động 5. H-ớng dẫn học sinh học ,ở nhà. (1 phút) 
- Tìm, s-u tầm và đọc toàn truyện Chiếc lá cuối cùng, chuẩn bị phần còn lại của văn bản. 
---------------------------*****--------------------------- 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 79 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
Ngày soạn: 2/10/2014 
Ngày dạy: 6/10/2014 
Tiết 30 
Văn bản : Chiếc lá cuối cùng (Tiếp theo) 
(Trích) 
 O. Hen-ri. 
A. Mục tiêu cần đạt. 
1.Về kiến thức: 
 - Hiểu rõ sức mạnh của tình yêu con ng-ời, th-ơng yêu những con ng-ời nghèo khổ, 
sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệt tác. T- 
t-ởng chủ đề sâu sắc ấy đ-ợc thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo; Sự sắp xếp các tình tiết khéo 
léo dẫn đến sự đảo ng-ợc tình huống hai lần. Đó chính là sự hấp dẫn đặc biệt của đoạn trích 
truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng 
2.Về kỹ năng: 
 - Rèn luyện, nâng cao kỹ năng đoc, kể, tóm tắt và phân tích nhân vật và tình huống 
truyện 
B. Ph-ơng pháp 
 Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phần tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 
Sử dụng kĩ thuật động não. 
C. Chuẩn bị 
1. Giáo viên. 
 + Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng 
+ SGK – SGV, bảng phụ và các ph-ơng án tích hợp với các văn bản khác. 
 + Giáo án và t- liệu về nhà văn O-hen-ri 
2. Học sinh. 
+ S-u tầm và tìm hiểu về truyện của nhà vănO-hen-ri 
 + Đọc, tìm hiểu về truyện “Chiếc Lá Cuối Cùng” và trả lời câu hỏi trong phần đọc- 
tìm hiểu văn bản. 
D. các hoạt động dạy và học. 
d1. ổn định tổ chức lớp. 
 - GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học. 
d2. Kiểm tra. 5 Phút 
? Hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản Chiếc lá cuối cùng? 
? Cụ Bơmen hiện lên với những phẩm chất gì qua câu chuyện? 
d3. bài mới. 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài. 
 Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, cuốn hút các em vào bài. 
 Ph-ơng pháp: Thuyết trình 
 Thời gian: 1 phút. 
Tình cảm t-ơng thân t-ơng ái của con ng-ời luôn là một tình cảm đẹp và là mạch 
cảm hứng bất tận của thơ văn . Chính những tình cảm cao đẹp ấy đã giúp con ng-ời có đ-ợc 
nghị lực và niềm tin để v-ợt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống . Điều đó đ-ợc thể 
hiện qua truyện ngắn '' Chiếc lá cuối cùng '' . 
Hoạt động 2. H-ớng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản. 
 Mục tiêu: Hiểu đ-ợc nội dung chính của tác phẩm, tính cách từng nhân vật, 
 Ph-ơng pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật 
động não 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 80 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
 Thời gian: 30 phút 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
 GV chuyển ý. 
? Tại sao Xiu cùng cụ Bơ-men sợ sệt 
ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây th-ờng 
xuân rồi nhìn nhau chẳng nói năng 
gì? 
Họ nhìn nhau không dám nói nng gì 
vì họ lo cho bệnh tật của Giôn-xi và 
Giôn-xi thì lại có ý định chết cùng 
chiếc lá cuối cùng. Họ còn biết nói gì 
nữa khi cứ theo chiều h-ớng này thì 
chỉ đêm tới là lá rụng – và tất nhiên 
Gôn-xi cũng khó mà qua khỏi. 
? theo em Xiu có đ-ợc cụ Bơ-men 
cho biết ý định của mình không? 
Sáng ngày hôm sau, Xiu có biết 
chiếc lá trên t-ờng là lá giả hay 
không? 
Trao đổi, suy 
nghĩ và trả lời 
HS nghe GV 
bình 
HS suy đoán 
và trả lời. 
II. Đọc – hiểu văn bản. 
2. Nhân vật Xiu hay tấm lòng 
của một ng-ời bạn 
? Tình th-ơng yêu của Xiu đối với 
Giôn-xi đ-ợc biểu hiện nh- thế nào? 
Qua các chi tiết nào? 
? Nếu nh- biết tr-ớc ý định của cụ 
Bơ-men, thì câu truyện sẽ nh- thế 
nào? 
? Trong đoạn trích, em thấy Giôn-xi 
đang ở trong tình trạng nh- thế nào? 
? Tình trạng áy khiến cô hoạ sĩ trẻ 
này có tâm trạng gì? 
? Suy nghĩ của Giôn-xi: Khi chiếc lá 
cuối cùng rụng thì lúc đó cô sẽ chết 
... nói lên điều gì? 
? Tại sao tác giả viết: Khi trời vừa 
hửng sáng thì Giôn-xi, con ng-ời tàn 
nhẫn lại ra lệnh kéo màn lên? Hành 
- Trao đổi và 
trả lời, nhận 
xét và bổ sung 
Suy nghĩ và 
trả lời. 
Trả lời. 
Thảo luận và 
trả lời. 
Thảo luận và 
trả lời. 
- Xiu lo sợ khi nhìn những chiếc 
lá th-ờng xuân còn lại cứ mỗi 
ngày một ít đi. 
- Xiu lo sợ mình sẽ ra sao nếu 
Giôn-xi chết: Em hãy nghĩ....... 
chị sẽ làm gì đây. 
- Sự động viên, chăn sóc Gôn-xi 
một cách tận tình. 
=> Nếu nh- biết tr-ớc ý định của 
cụ Bơ-men thĩiu sẽ không bất ngờ 
và câu truyện sẽ không hấp dẫn và 
ng-ời đọc sẽ không đ-ợc chứng 
kiến đoạn văn nói lên tâm trạng lo 
lắng thấm đ-ợm tình ng-ời. 
3. Diễn biến tâm trạng của 
Giôn-xi 
- Giôn-xi đang bị bệnh s-ng phổi 
nặng. 
- Bệnh tật và nghèo túng khiến cô 
hoạ sĩ trẻ có tâm lí chán nản, thờ 
thẫn. 
- Giôn-xi nghĩ: Khi chiếc lá cuối 
cùng rụng thì lúc đó cô sẽ chết => 
Một cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít 
nghị lực ngớ ngẩn và đáng th-ơng 
=> Giôn-xi đã chán sống lắm rồi. 
- Tâm trạng: Tàn nhẫn, lạnh lùng, 
thờ ơ với chính bản thân mình, với 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 81 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
động này thể hiện tâm trạng gì của 
giôn-xi? Cô tàn hẫn với ai? Có phải 
bản chất đó là của cô hay không? 
- GV bổ sung ý kiến cho học sinh. 
? Thái độ, tâm trạng và lời nói của cô 
sau đó nh- thế nào? 
=> Ngày hôm sau Giôn-xi đã khỏi 
bệnh hẳn, cô đã muốn sống, đã vui 
hơn, đã lạc quan hơn. 
? Vậy nguyên nhân nào làm cho 
Giôn-xi khỏi bệnh? Việc Giôn-xi 
khỏi bệnh đã nói lên điều gì? 
? nghệ thuật đảo ng-ợc tình huống 
truyện hai lần gây bất ngờ và tạo sự 
hấp dẫn đặc biệt cho truyện ngắn này 
là ở chỗ nào? 
Trả lời. 
HS nghe và 
ghi chép. 
Thảo luận và 
trả lời. 
-Thảo luận và 
trả lời, nhận 
xét và bổ sung 
cuộc sống đang tắt dần trong cơ 
thể mình -> Cô không để ý, 
không quan tâm đến sự lo lắng 
của mọi ng-ời. 
- Tâm trạng ấy không phải là bản 
chất của cô mà do bệnh tật, thiếu 
nghị lực gây nên. 
- Chiếc lá còn đó -> Giôn-xi ngạc 
nhiên -> Cô muốn ăn, muốn nhìn, 
muốn uống r-ợu và muốn vẽ vịnh 
Na-pơ. 
4. Nghệ thuật của truyện. 
- Nghệ thuật đảo ng-ợc tình 
huống: 
+Lần 1: Ai cũng t-ởng Giôn-xi sẽ 
chết vì bệnh tật nặng và nghèo 
túng, chán sống còn chiếc lá sẽ 
rụng vào đêm m-a rét ấy. Nh-ng 
chiếc lá không rụng, Giôn-xi dần 
khỏi bệnh. 
=> Cả hai lần đảo ng-ợc đều gắn liền 
với việc s-ng phổi và hình ảnh chiếcc 
lá cuối cùng, bệnh x-ng phổi không 
quật ngã đ-ợc Giôn-xi nh-ng lại làm 
cụ Bơ-men lìa cõi đời. 
? Vậy ta có thể khái quát chủ đề t- 
t-ởng của tác phẩm Chiếc lá cuối 
cùng với những khía cạnh nào? 
- Trả lời, nhận 
xét và bổ sung 
Lần thứ hai: Cụ già Bơ-men đang 
khoẻ mạnh bỗng cảm lạn, s-ng 
phổi và qua đời sau hai ngày => 
Cụ để lại kiệt tác 
=> chủ đề t- t-ởng: 
+ Tình th-ơng yêu cao cả của 
những con ng-ời nghèo khổ. 
+ Sức mạnh của tình yêu cuộc 
sống. 
+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh, 
nhân bản của nghệ thuật. 
Hoạt động 4. H-ớng dẫn hoạc sinh tổng kết và luyện tập. 
 Mục tiêu: Cuủng cố kiến thức đã học; vận dụng kiến thức vào làm bài tập 
 Ph-ơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày, kí thuật mảnh ghép 
 Thời gian: 10 phút 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
GV căn cứ vào ghi nhớ để tổng kết 
nội dung bài học cho học sinh 
? Em hãy thảo luận với bạn và viét 
một cái kết thúc khác cho truyện 
ngắn này. 
- Gv kết luận và bổ sung, đánh giá 
kết quả. 
Học theo mục 
ghi nhớ. 
HS Làm bài 
tập và trả lời 
tr-ớc lớp. 
III. Tổng kết và luyện tập. 
1. Ghi nhớ. 
 (học sinh tự học và ghi trong 
SGK) 
2. Luyện tập. 
Hoạt động 5. H-ớng dẫn học sinh học ,ở nhà. (5 phút) 
 - Tìm, s-u tầm và đọc toàn truyện Chiếc lá cuối cùng. 
 - Chuẩn bị bài Hai cây phong. 
........................................*****............................................ 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 82 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
Ngày soạn: 4/10/2014 
Ngày dạy: 8/10/2014 
Tiết 31 
Ch-ơng trình địa ph-ơng 
(Phần tiếng Việt) 
A. Mục tiêu cần đạt. 
1.Về kiến thức: 
 - Hiểu đ-ợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột mthịt, thân thích đ-ợc dùng ở địa ph-ơng nơi bản 
thân sinh sống. 
 - B-ớc đầu so sánh các tt- ngữ địa ph-ơng với các t- ngữ t-ơng ứng trong từ ngữ toàn 
dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng 
với từ ngữ toàn dân. 
2.Về kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng giải nghĩa từ ngữ toàn dân bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn 
dân. 
B. Ph-ơng pháp 
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. Kĩ thuật động não. 
C. Chuẩn bị 
1. Giáo viên. 
 + Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng 
+ SGK, SGV, Bảng phụ. 
 + S-u tầm một số từ ngữ địa ph-ơng nơi bản thân đang sinh sống để đối chiếu và so 
sánh với từ ngữ toàn dân. 
2. Học sinh. 
 + Tìm hiểu hệ thống từ ngữ địa ph-ơng mình đang sinh sống. 
D. các hoạt động dạy và học. 
d1. ổn định tổ chức lớp. 
 - GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học. 
d2. Kiểm tra. 5 Phút 
 ? Tình thái từ có những chức năng gì? cho một số ví dụ minh hoạ? 
 ? Khi sử dụng tình thái từ ta cần l-u ý những gì? 
d3. bài mới. 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài. 
 Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh 
 Ph-ơng pháp: Thuyết trình 
 Thời gian: 1 phút 
 Mỗi địa ph-ơng có sử dụng một số ngôn ngữ khác nhau những cùng một nghĩa. 
Hệ thống từ ngữ đó đ-ợc chúng ta sử dụng nh- thế nào? Trong bài hoạ ngày hôm nay chúng 
ta cùng tìm hiểu. 
Hoạt động 2 – H-ớng dẫn học sinh lập bảng đối chiếu từ ngữ địa ph-ơng 
với từ ngữ toàn dân 
 Mục tiêu: HS nhận biết đ-ợc một số từ địa ph-ơng th-ờng dùng. 
 Ph-ơng pháp: Thảo luận nhóm, Vấn đáp, thuyết trình 
 Thời gian: 15 phút 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
GV tổ chứ cho học sinh hoạt nhóm, mỗi 
nhóm lập một bảng điều tra. Cuối bảng 
điều tra cần rút ra những từ ngữ không 
trùng với từ ngữ toàn dân. 
- Học sinh thảp 
luận theo nhóm 
để lập bảng điều 
tra. 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 83 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
- Sau khi lập bảng xong, đại diện từng 
nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm 
khác theo dõi để bổ sung cho nhóm bạn. 
- GV dựa vào kết quả học sinh đã làm 
để nhận xét và kết luận. 
- Từng nhóm lên 
trình bày kết quả. 
- Nhận xét và bổ 
sung kết quả cho 
nhóm bạn. 
Hoạt động 3. H-ớng dẫn học sinhtìm một số từ ngữ địa ph-ơng khác mà các em biết 
 Mục tiêu: Nhận biết thêm một số từ ngữ ở địa ph-ơng khác 
 Ph-ơng pháp: Làm việc cá nhân, vấn đáp, nêu vấn đề. 
 Thời gian: 5 phút 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
- Gv cho học sinh hoạt động cá nhân. 
- Y/c mỗi em tìm từ 3 đến 5 từ ngữ địa 
ph-ơng khác mà em đ-ợc biết. (Ngoài 
các từ ngữ các em đã đ-ợc học trong 
ch-ơng trình) 
- Sau khi học sinh tìm đ-ợc đủ, GV gọi 
một số em lên bảng trình bày kết quả và 
cho các em khác theo dõi, nhận xét và 
bổ sung cho bạn. 
- Căn cứ vào bài làm của học sinh, GV 
đánh giá kết quả và cho điểm khuyến 
khích . 
- Từng cá 
nhân làm việc. 
- Từng cá 
nhân lên bảng 
trả lời. 
- Các em ở lớp 
quan sát và bổ 
sung bài cho 
bạn . 
Hoạt động 4. Củng cố và luyện tập. 
 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. Vận dụng vào viết đoạn văn. 
 Ph-ơng pháp: Thực hành, vấn đáp 
 Thời gian: 15 phút. 
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 
- Em hiểu thế nào là từ ngữ địa ph-ơng? 
Dùng từ ngữ địa ph-ơng ta cần l-u ý 
những gì? 
? Viết một đoạn văn với nội dung tự 
chọn trong đó có sử dụng từ ngữ địa 
ph-ơng? Gạch chân các từ ngữ địa 
ph-ơng đó? 
-HS trả lời câu 
hỏi để củng cố 
bài. 
Hoạt động 5. H-ớng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút) 
 - Làm các bài tập trong bài học. 
 - Chuẩn bị tr-ớc bài Nói quá. 
--------------------------------------*****-------------------------------------- 
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2014 - 2015 
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 84 Tr-ờng trung học cơ sở Minh Tân 
Ngày soạ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_6_Co_be_ban_diem.pdf