A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nên bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ).
2. Học sinh: Soạn kĩ các câu hỏi
C. CÁC BỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn của học sinh.
3. Bài mới:
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TINH THONG NHAT VE CHU DE CUA VAN BAN mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nên bật ý kiến, cảm xúc của mình. Chuẩn bị: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ). Học sinh: Soạn kĩ các câu hỏi Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn của học sinh. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trng quan trọng tạo nên văn bản, nó làm cho văn bản mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn.Bài học hôm nay giúp các em hiểu về điều đó. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản. I. chủ đề của văn bản Tìm hiểu ví dụ: * Văn bản: “tôi đi học’ -Tác giả đã nhắc tới những kỉ niệm . + Kỉ niệm đầu tiên theo mẹ đến trờng + kỉ niệm về quang cảnh sân trờng ngày khai giảng. + Kỉ niệm về ngời thày đầu tiên. - Mỗi khi nhớ về buổi tựu trờng đầu tiên ấy, trong lòng tác giả lại náo nức mơn man.Hồi tởng về nhứng kỉ niệm sâu sắc nhất thở thiếu thời đó là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật”tôi” trong buổi tựu trờng đầu tiên ấy. 2) Ghi nhớ: ý 1 ghi nhớ SKG-12. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản * Ví dụ: văn bản”tôi đi học”. - Đối tợng: Kỉ niệm về ngày tựu trờng đầu tiên trong đời. - Các sự việc đợc trình bày một cách rõ ràng, cụ thể. - Tất cả các yếu tố của văn bản đều tập trung thể hiện ý đồ, ý kiến cảm xúc của tác giả. * Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Ngay nhan đề của văn bản cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện “đi học” - Văn bản chia làm 3 phần: + Cảm giác, tâm trạng của nhân vật”tôi” trên con đờng cùng mẹ tới trờng. + Cảm giác, tâm trạng của nhân vật”tôi”trong lớp học. - Các phần đề hớng về nội dung: những kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên. - Những từ ngữ, câu văn tập trung thể hiện chủ đề: + những kỉ niệm mơn man, lần đầu tiên đến trờng, đi học + Hôm nay, tôi đi học. + Hàng năm, cứ vào cuối thulòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng. + Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy. . * Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác địnhchủ đề đợc thể hiện ở nhan đề, đề mụ, trong quan hệ giữa các phần của bản và các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại. III. Luyện tập. Bài tập1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của tác giả: - Đối tợng:”rừng cọ quê tôi” - Ngay nhan đề văn bản. - Văn bản chia làm 3 phần: + MB (câu1): giới thiệu và nêu t/cảm của tác giả đối với rừng cọ quê hơng. + TB: tiếp. Vừa bùi: H/ả rừng cọ, sự gắn bó của rừng cọ với ngời dân. + KB: Khẳng định T/cảm đối với rừng cọ. - Các đoạn trong bài đều hớng về chủ đề. * Các ý lớn trong phần thân bài và trật tự sắp xếp của chúng: - Miêu tả cây cọ. - Cây cọ gắn liền với từng bớc chân tôi đến trờng - Cây cọ gắn bó, gần gũi với cuộc sống của cha mẹ,anh chị. -> Các ý này rành mạch, liên tục vì vậy không cần thay trật tự sắp xếp. * Văn bản này toát lên sự gắn bó ngời dân sông Thao với rừng cọ . - Hai câu văn trực tiếp thể hiện tình cảm đó là: + Chẳng nơi nào đẹp nh + Ngời sông Thao đi đâu Bài tập 2: ý (a), (d) xa chủ đề làm văn bản không đảm bảo tính thống nhất. Bài tập 3: - Có những ý lạc chủ đề: c, g - Có những ý hợp với chủ đề nhng do cách diễn đạt cha tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề:b,e * Sửa lại: a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng mẹ náo nức, rộn rã, xốn xang. b. Cảm thấy con đờng thờng”đi lại lắm lần” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi. c. Muốn cố gắng tự mang sách vở nh một cậu học trò thực sự. d. Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. e. Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học trò, với những ngời bạn mới. * Gọi HS đọc văn bản “tôi đi học” - ở văn bản này tácgiả đã nahức tới những kỉ niệm sâu sắc nào thuở thiếu thời của mình? - Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn tợng gì trong lòng tác giả? GV: Nhà văn thông qua tác phẩm để bày tỏ t tởng, ý đồ, tình cảm., cảm xúc của mình, đó chính là chủ đề của TP - Chủ đề của văn bản là gì? - HS đọc văn bản. - Nhắc lại kiến thức đã học phần văn bản HS trả lời cá nhân. -HS rút ra kết luận Hoạt động2: Hớng dẫn tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Đối tợng để tác giả PBCN trong văn bản”tôi đi học”là gì? - Tác giả nhớ về buổi tựu trờng đầu tiên với những sự việc nào? - Hãy nhận xét về cách trình bày các sự việc trên? - Tất cả các yếu tố trên có tập trung thể hiện ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả không? - Vậy tính thống nhất của văn bản đợc thể hiện ở chỗ nào? - Căn cứ vào đâu mà en biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trờng đầu tiên? - Văn bản”Tôi đi học” chia làm mầy phần?Nội dung từng phần? - Các phần trong văn bản có quan hệ và hớng về chủ đề không? - Em hãy tìm một số từ ngữ, câu văn tập trung thể hiện chủ đề của văn bản? - Để tìm hiểu tính thống nhấtcủa chủ đề văn bản cần lu ý những gì? - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? HS xác định - HS nhắc lại những sự việc lên trong hồi ức của tác giả và nhận xét cách bày các sự việc. - HS nhận xét. - HS rút ra kết luận. - HS xác định. - Nhắc lại bố cục. - HS nhận xét - HS tìm trong văn bản - Rút ra kết luận. -1 HS đọc toàn bộ ghi nhớ. Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập. - Đối tợng mà văn bản nói đến là gì? - Căn cứ vào đâu em biết văn bản nói về “Rừng cọ quê tôi”? - Nêu trật tự sắp xếp các ý lớn trong phần thân bài? Theo emb, có thể thay đổi trật tự sắp xếp này đợc không? - Nêu chủ đề của văn bản? - Tìm các câu tiêu biểu chủ đề? - Hãy thảo luận cùng các bạn để bổ sung lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài. - HS trả lời cá nhân -Dựa vào phần ghi nhớ, (chú ý: nhan đề, quan hệ giữa các phần, các từ ngữ then chốt). - Nêu và nhận xét. - Nêu chủ đề. - HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài. - HS thảo luận nhóm 3 4. Huớng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu tính thống nhất của chủ đề văn bản”Cảnh khuya”. - Soạn : trong lòng mẹ Tiết 4 Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản và xỏc định được chủ đề của văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản bảo đảm tớnh thống nhất về chủ đề. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản. - Trỡnh bày một văn bản (núi, viết) thống nhất về chủ đề. * Kĩ năng sống: Trong giao tiếp, khi trình bày biết t duy để trình bày 1 vấn đề có tính thống nhất về chủ đề 3. Thái độ: - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản.. III. Cỏc hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HD tỡm hiểu khỏi niệm chủ đề văn bản I. Chủ đề văn bản 1. Tỡm hiểu bài: ? Nờu cõu hỏi 1 mục I SGK - Dựa vào bài đọc-hiểu “Tụi đi học” để trả lời cỏc cõu hỏi - Tỏc giả nhớ lại những kỷ niệm sõu sắc trong thời thơ ấu là buổi đầu tiờn đi học. Sự hồi tưởng ấy gợi lờn cảm giỏc xao xuyến, bõng khuõng, khụng thể nào quờn về tõm trạng nỏo nức, bỡ ngỡ của nhõn vật “tụi” theo trỡnh tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiờn ? Nội dung vừa trỡnh bày là chủ đề của VB “ Tụi đi học” Em hóy trỡnh bày thật ngắn gọn chủ đề VB này -Trỡnh bày chủ đề VB - Chủ đề VB “ Tụi đi học” : Những kỷ niệm sõu sắc ( hoặc tõm trạng và cảm giỏc) về buổi tựu trường đầu tiờn ? Như vậy, em hiểu chủ đề của VN là gỡ ? -Nhận xột, củng cố. -Thảo luận tổ, đại diện trỡnh bày 2. Khỏi niệm chủ đề của văn bản: Chủ đề VB là đối tượng và vấn đề chớnh được tỏc giả nờu lờn, đặt ra trong văn bản. - Nờu cõu hỏi 1, mục II SGK (Đõy chớnh là tỡm hiểu tớnh thống nhất của VB) Trả lời CN II. Tớnh thống nhất về chủ đề của VB: 1. Tỡm hiểu bài: - Căn cứ vào nhan đề “ Tụi đi học”. Nhan đề cho phộp dự đoỏn VB núi về chuyện “Tụi đi học” . Nhận xột, bổ sung hoặc thảo luận lớp. - Căn cứ vào cỏc kỷ niệm về buổi đầu đi học của “tụi”, đại từ “tụi” và cỏc từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần. - HD phõn tớch sự thay đổi tõm trạng của nhõn vật “tụi” trong buổi tựu trường - Cỏc chi tiết, cõu văn, từ ngữ đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn trong đời: ? Văn bản “Tụi đi học” tập trung hồi tưởng lại tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của nhõn vật “tụi” trong buổi tựu trường “ Hụm nay tụi đi học”, “ kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường” vv - Hóy tỡm từ ngữ chứng tỏ tõm trạng đú in sõu trong lũng nhõn vật? -Tỡm chi tiết SGK đ Trờn đường đi học : + Con đường cảnh vật quen, thấy lạ - Những chi tiết từ ngữ nào nờu bật được cảm giỏc mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhõn vật tụi khi cựng mẹ đến trường, cựng bạn vào lớp + Khụng chơi đ đi học, cố làm một học trũ thực sự. Trờn sõn trường : Trường xinh xắn, oai nghiờm, “lũng tụi” đõm lo sợ vẩn vơ. - Lỳng tỳng, bỡ ngỡ khi xếp hàng vào lớp (d/c) thấy nặng nề - Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ ị Đú là những từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tụ đậm tõm trạng và cảm giỏc trong sỏng nảy nở trong lũng nhõn vật “tụi” ? Đó biết thế nào là chủ đề của VB, nay qua phõn tớch chi tiết 1 VB cụ thể, em hiểu thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề văn bản? Thảo luận, trỡnh bày 2. Bài học : đ Văn bản cú tớnh thống nhất về chủ đề là VB chỉ biểu đạt chủ đề đó xỏc định, khụng xa rời hay lạc sang chủ đề khỏc ( thể hiện ở nhan đề, chi tiết, từ ngữ vv ) ? Làm thế nào để đảm bảo tớnh thống nhất đú Thảo luận đ Cần + Xỏc định được chủ đề thể hiện ở nhan đề. + Thể hiện ở quan hệ giữa cỏc phần trong VB, cỏc từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. - HD đọc, nhớ nội dung cơ bản của bài học 1 HS đọc to phần ghi nhớ III. Ghi nhớ ( tra 12 – SGK IV. Luyện tập: - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 Bài tập 1: a) Văn bản “ Rừng cọ quờ tụi” viết về cõy cọ ở vựng sụng Thao, quờ hương tỏc giả. - Thứ tự trỡnh bày: Miờu tả dỏng hỡnh cõy cọ, sự gắn bú của cõy cọ với tuổi thọ tỏc giả, tỏc dụng của cõy cọ, tỡnh cảm, gắn bú giữa cõy cọ với người dõn sụng Thao. Khú thay đổi trật tự này vỡ nú được sắp xếp theo ý đồ tỏc giả, làm VB rừ ràng, rành mạch b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quờ tụi. c) Chủ đề được thể hiện ở nhan đề và cỏc ý của VB (d/c) d) Cỏc từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lỏ cọ, và cỏc ý lớn trong phần thõn bài: + Miờu tả hỡnh dỏng cõy cọ + Nờu sự gắn bú mật thiết giữa cõy cọ với nhõn vật “tụi” + Cỏc cụng dụng của cõy cọ đối với cuộc sống Bài tập 2: Gợi ý : - Căn cứ vào chủ đề thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề Bài tập 3: Cú những ý lạc đề, khụng cần thiết: e, h * Dặn dũ: - Xem lại bài - Học ghi nhớ - Làm nốt bài tập cũn lại - Soạn bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: