Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Hành động nói

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1. Kiến thức :

 - Khái niệm hành động nói.

 - Các kiểu hành động nói thường gặp.

 2. Kỹ năng :

 - Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.

 - Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

 3. Thái độ : Có ý thức trong việc tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

B/ CHUẨN BỊ :

- GV : Sgk + giáo án + bảng phụ.

- HS : Đọc và tìm hiểu bài trước + Sgk.

C/ PHƯƠNG PHÁP : Phân tích tình huống mẫu + động não + thực hành có hướng dẫn.

D/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 17420Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Hành động nói", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
Giáo án Ngữ văn 8
Tuần 24
Tiết 95
Trần Thị Kim Loan
Ngày dạy ... lớp 8A
Ngày dạy ... lớp 8A
Ngày dạy ... lớp 8A
HÀNH ĐỘNG NÓI
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
	1. Kiến thức : 
	- Khái niệm hành động nói.
	- Các kiểu hành động nói thường gặp.
	2. Kỹ năng : 
	- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
	- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.
	3. Thái độ : Có ý thức trong việc tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp. 	 
B/ CHUẨN BỊ :
- GV : Sgk + giáo án + bảng phụ.
- HS : Đọc và tìm hiểu bài trước + Sgk.
C/ PHƯƠNG PHÁP : Phân tích tình huống mẫu + động não + thực hành có hướng dẫn. 
D/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
	1. Kiểm tra bài cũ : 
	- Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
	HS : 
	+ Hình thức : Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định (như không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), đâu phải (là), đâu (có),
	+ Chức năng : 
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
	- Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định ?
	+ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
	+ Tôi về, không một chút bận tâm.
	+ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn.
	+ Tớ không tin những điều cậu vừa trình bày là sự thật.
	- Đặt 2 câu phủ định khác loại và cho biết chức năng của từng câu.
	2. Bài mới : 
Ù Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới.
	Trong sinh hoạt hàng ngày của con người, con người phải thực hiện rất nhiều hành động như : ăn, ngủ, chạy, nhảy Trong các hành động đó có hành động nói. Vậy hành động nói là gì ? Đó là kiến thức trọng tâm của bài Hành động nói mà các em được tìm hiểu trong tiết học này.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
BÀI HS GHI
Ù Hoạt động 2 : Hình thành các đơn vị kiến thức bài học. (Phân tích tình huống mẫu)
- Những câu nào là lời của Lý Thông ? Lý Thông nói với ai và nói nhằm mục đích chính là gì ?
- Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy ?
- 1HS đọc đoạn trích 
mục I Sgk/62 (Bảng phụ). 
- 1HS trả lời : Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh đi để cướp công của Thạch Sanh.
- 1HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
I. Hành động nói là gì ?
VD :
	- Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
- Lý Thông có đạt được mục đích của mình 
không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ?
- Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì ?
- Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định” thì việc làm của Lý Thông có phải là hành động không ? Vì sao ?
- Vậy em hiểu thế nào là hành động nói ?
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời : Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng lời nói.
- 1HS trả lời : Việc làm của Lý Thông là một hành động vì nó có mục đích.
- 1HS trả lời.
- 1HS đọc ghi nhớ Sgk/62.
	® Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh.
	- Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
	® Lý Thông đã đạt được mục đích.
	Þ Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng lời nói.
* Ghi nhớ : Sgk/62.
- Cho HS quan sát lại 
câu nói của Lý Thông (Bảng phụ). 
- Cho biết mục đích nói của mỗi câu trong lời nói của Lý Thông. (Trừ câu đã tìm hiểu ở mục I Sgk/62)
- GV cho HS quan sát, đọc đoạn văn trích mục 2/II Sgk/63. 
- Đoạn trích gồm mấy nhân vật ? Mỗi nhân vật có những hành động 
nói nào ?
- Cho biết mục đích của mỗi hành động.
- HS quan sát. 
- 3HS thực hiện câu 
hỏi trên.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát.
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp :
VD : 
	1/I Sgk/62.
	- Câu 1 : Con trăn ấy đã lâu. (Trình bày)
	- Câu 2 : Nay em bị chết. (Đe dọa)
	- Câu 4 : Có chuyện lo liệu. (Hứa hẹn)
	2/II Sgk/63.
	a. Lời nói của Tý :
	- Vậy thì  ở đâu ? (Hỏi)
	- U nhất định  đấy ư ? (Hỏi)
	- U không còn nữa ư ? (Hỏi)
	- Khốn nạn thế 
này ! (Bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
	- Trời ơi ! (Bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
	b. Lời của chị Dậu :
Con sẽ về thôn Đoài. (Báo tin)
- Hãy nêu các kiểu 
hành động nói đã tìm hiểu ở 2 đoạn trích I, 2/II Sgk/62, 63.
- GV chốt.
- 1HS nêu.
- 1HS đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ : Sgk/63.
Ù Hoạt động 3 : Luyện tập. (Thực hành có hướng dẫn) 
- GV nhận xét, sửa.
- 1HS đọc, xác định yêu cầu BT1 và thực hiện.
- HS khác nhận xét.
III. Luyện tập : 
	1. Xác định mục đích của hành động nói
	- Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông biên soạn và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ.
	- Câu thể hiện mục 
đích của hành động 
nói là : “Nếu các ngươi biết chuyên tập nghịch thù”.
- GV nhận xét, sửa.
- Hướng dẫn, dặn dò HS về nhà làm tiếp yêu cầu a của BT2.
- Câu 1, 2 BT 2b là hành động gì ? Mục đích nói 
là gì ?
- Đoạn trích c có bao nhiêu nhân vật ? Nêu tên nhân vật. Có mấy hành động nói ?
- Mục đích của từng hành động nói là gì ?
- 2HS trình bày BT2. 
(1HS yêu cầu 1b, 1HS yêu cầu 1c).
- HS khác nhận xét.
- HS :
+ Câu 1 : Hành động trình bày, mục đích nhận định, khẳng định.
+ Câu 2 : Hành động hứa hẹn, mục đích hứa, thề.
- 1HS trả lời : 
	+ Hành động 1 : Cậu Vàng ông giáo ạ ! (Hành động báo tin, mục đích tìm sự cảm thông giải tỏa day dứt).
	+ Hành động 2 : Cụ bán rồi ? (Hành động hỏi, mục đích muốn xác nhận một sự thật).
	+ Hành động 3 : Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. (Hành động báo tin, mục đích xác nhận, thừa nhận).
	+ Hành động 4 : Thế nó cho bắt à ? (Hành động 
hỏi, mục đích tỏ ra ngạc nhiên).
	+ Hành động 5 : 
Khốn nạn Ông giáo ơi ! Nó có biết gì đâu ! (Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc, mục đích giải bày sự day dứt, dày vò).
Nó thấy mừng. Tôi cơm. Nó lên. (hành động kể, mục đích giải tỏa sự dằn vặt, đau đớn vì lừa một con chó).
	2. Chỉ ra hành động nói và mục đích nói của mỗi hành động.
	b.
	- Câu 1 : nhận định, khẳng định.
	- Câu 2 : hứa, thề.
	c. 
	- Cậu vàng ông giáo ạ ! (Báo tin)
	- Cụ bán rồi ? (Hỏi)
	- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. (Báo tin)
	- Thế nó cho bắt à ! (Hỏi)
	- Khốn nạn có biết gì đâu ! (Bộc lộ tình cảm, cảm xúc).
	- Nó thấy dốc ngược nó lên. (Kể)
- Cho HS xác định yêu cầu BT3 và thực hiện yêu cầu của BT. (Động não)
- 1HS đọc, xác định yêu cầu BT3. 
- 1HS thực hiện BT3.
- HS khác nhận xét.
	3. Xác định kiểu hành động nói
	- Anh phải hứa cách 
xa nhau. (Điều khiển, 
ra lệnh).
	- Anh hứa đi. (Ra lệnh)
	- Anh xin hứa. (Hứa)
- GV kết luận + lưu ý HS : Không phải câu nào cũng có chứa từ “hứa” cũng dùng để thực hiện hành động hứa.
Ù Hoạt động 4 : Củng cố bài học.
- Hành động nói là gì ? Trình bày các kiểu hành động nói thường gặp.
- HS trả lời.
Ù Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học.
	- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
	+ Học ghi nhớ 1 Sgk/62 ; ghi nhớ 2 Sgk/63.
	+ Phân biệt hành động nói và các từ chỉ hành động. Cho ví dụ.
	- Chuẩn bị bài mới : “Nước Đại Việt ta” Sgk/6670.
	+ Đọc văn bản Nước Đại Việt ta Sgk/66, 67.
	+ Xem chú thích Sgk/67, 68.
	+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 Sgk/69.

Tài liệu đính kèm:

  • docT24, T95.doc