Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Khi con tu hú

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1/ Kiến thức :

 - Những hiểu biết bước đầuvề tác giả Tố Hữu.

 - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do).

 - Niềm khát khao cuộc sông tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.

 2/ Kĩ năng :

 - Đọc diễm cảm một tta1c phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong tù ngục.

 - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.

 3/ Thái độ :

II/ CHUẨN BỊ :

 - GV : SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo, soaïn giaùo aùn, baûng phuï, tranh söu taàm

 - HS : bài soạn, tập ghi, sgk.

III- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

 Giao tiếp, nhận thức, đọc và lắng nghe tích cực, tự tin, ra quyết định, tư duy,.

IV- PHƯƠNG PHÁP :

 Vấn đáp, gợi tìm, giảng bình, phân tích, thuyết trình.

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 8189Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Khi con tu hú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI 19 (Phaàn VH)
ND:Lớp..
TUAÀN : 20
KHI CON TU HÚ
 (Tố Hữu)
ND:Lớp..
Tieát 78
ND:Lớp..
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 1/ Kiến thức :
 - Những hiểu biết bước đầuvề tác giả Tố Hữu.
 - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do).
 - Niềm khát khao cuộc sông tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
 2/ Kĩ năng :
 - Đọc diễm cảm một tta1c phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong tù ngục.
 - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
 3/ Thái độ :
II/ CHUẨN BỊ : 
 - GV : SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo, soaïn giaùo aùn, baûng phuï, tranh söu taàm
 - HS : bài soạn, tập ghi, sgk.
III- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
 Giao tiếp, nhận thức, đọc và lắng nghe tích cực, tự tin, ra quyết định, tư duy,...
IV- PHƯƠNG PHÁP :
 Vấn đáp, gợi tìm, giảng bình, phân tích, thuyết trình.
V/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1/ Kieåm tra baøi cuõ : 
 Caâu 1 : Ñoïc thuoäc loøng 8 caâu thô ñaàu baøi thô «  Queâ höông » cuûa Teá Hanh ?
 Caâu 2 : Noäi dung cuûa 8 caâu thô ñaàu laø :
A. Caûnh daân chaøy hôi thuyeàn ra khôi ñaùnh caù.
B. Caûnh thuyeàn ñaùnh caù trôû veà.
C. Tình caûm cuûa taùc giaû ñoái vôùi queâ höông.
D. Mieâu taû caùnh buoàm caêng raát ñeïp.
 Caâu 3 : Phöông thöùc bieåu ñaït chính cuûa baøi thô Queâ höông laø gì ?
 a. Töï söï. B. Mieâu taû. C. Bieåu caûm.	 D. Nghò luaän.
 2/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi : 
 Töø vieäc kieåm tra baøi cuõ ® daãn vaøo baøi môùi-> Gv giới thiệu tranh
HĐ DẠY CỦA GV
HĐ HỌC CỦA HS
BÀI HS GHI
HÑ 2: Tìm hiểu chung về vb
Goïi hs ñoïc phaàn chuù thích.
 ? Neâu nhöõng hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû?
 ? Quan sát bài thơ trong bảng phụ, em cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào?
 ? Căn cứ vào đâu mà em nhận biết đó là thể thơ lục bát?
? Thể thơ này có tác dụng diễn tả cảm xúc như thế nào? 
?Hoaøn caûnh đặc biệt naøo?
HÑ 2: Höôùng daãn ñoïc- hieåu vaên baûn:
 Chuù yù thay ñoåi gioïng ñoïc: 6 caâu ñaàu ñoïc vôùi gioïng vui, naùo nöùc, phaán chaán; 4 caâu sau ñoïc vôùi gioïng böïc boäi, nhaán maïnh caùc ñoäng töø, caùc töø ngöõ caûm thaùn: heø oâi, laøm sao, cheát uaát thoâi.
GV ñoïc tröôùc moät laàn.Goïi hs ñoïc laïi ( 2 laàn)
 ? Neân hieåu nhan ñeà baøi thô naøy nhö theá naøo? 
? Tieáng chim tu huù luùc sang heø ñaõ taùc ñoäng maïnh meõ ñeán ai? 
? Neâu moät caâu ngaén goïn toùm taét noäi dung baøi thô? 
? Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là “ta” có quan hệ như thế nào đối với tác giả? 
?Văn bàn này có thể chia làm mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn? 
Gọi hs đọc lại 6 câu thơ đầu
 ? Tiếng chim tu hú đã thức dậy cái gì trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ lần đầu tiên nếm mùi tù ngục của thực dân đế quốc? ? Cảnh mùa hè được gợi tả qua chi tiết tiêu biểu nào? 
? Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào? .
? Một sức sống như thế nào được gợi lên từ những âm thanh đó?
 Chuyển ý: Mùa hè còn được gợi ra qua các dấu hiệu điển hình của không gian.
 ? Không gian ấy cũng nhuốm màu sắc được gợi lên qua hình ảnh nào? à Giải thích từ: lúa chiêm loại lúa cấy vào tháng 11-12, gặt vào tháng 4-5; bắp: ngô; rây: là chuyển đã ngả( màu); nắng đào: nắng hồng.
 ? Em có nhận xét gì về màu sắc được gợi lên qua những hình ảnh đó?
 Chuyển ý: cảnh mùa hè không chỉ được gợi tả qua âm thanh, màu sắc của những hình ảnh đặc trưng của xứ Huế mà còn ở hương vị.
 ? Hương vị của mùa hè được gợi tả qua chi tiết nào? 
? Bầu trời hạ cao xanh, nơi những tiếng sáo diều vang vọng trong lời thơ: Trời xanh càng rộng càng cao- Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không gợi lên không gian như thế nào?
 ? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả, chi tiết được miêu miêu tả và từ ngữ được sử dụng trong 6 câu thơ đầu?
? Qua các chi tiết về âm thanh, màu sắc, hương vị và không gian được gợi lên trong 6 câu thơ đầu, cảnh tượng mùa hè hiện lên với những vẻ đẹp nào?
? Bức tranh mùa hè, được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào? 
? Em có nhận xét gì về bức tranh mùa hè trong tâm tưởng của người tù?
 Qua bức tranh đó, em biết thêm gì về tâm hồn của nhà thơ? 
 Đó là mùa hè ở Huế, còn mùa hè ở quê em như thế nào?
 Chuyển ý: Đối lập không gian rộn rã, giàu sinh lực, khoáng đạt và tự do, ngược lại trong không gian chặt hẹp, tâm trạng của người tù như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở 4 câu thơ cuối.
Gọi học sinh đọc 4 câu cuối
 ? Em có nhận xét gì về nhịp thơ?
? Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua những từ ngữ nào? 
 Việc dùng từ ngữ ở đây như thế nào?
 Ngoài ra, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 Qua các chi tiết trên, cho biết tâm trạng của tác giả như thế nào?
 Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng chim tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn cuối khác nhau? Vì sao?
à Câu đầu: gợi ra cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè.
 Câu cuối: đau khổ, bực bội
 Giống tiếng gọi tha thiết của tự do,của thế giới sự sống đầy quyến rũ.
 Nhận xét về kết cấu của bài thơ? à đầu cuối tương ứng (mở đầu là tiếng chim và kết thúc cũng là tiếng chim tu hú).
 Em đã học bài thơ nào có kiểu kết cấu như vậy?
HĐ 3: Tổng kết:
 Qua phân tích, em có nhận xét gì về thể thơ và nội dung của bài thơ?
HS nêu :Oâng laø laù côø ñaàu cuûa thô ca caùch maïng vaø khaùng chieán + (sgk/ 19)
HS: lục bát.
Hs: cặp câu lục bát
- hs: diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng hậu của tâm hồn.
- Hs: trình bày
HS đọc bài thơ
HS: Khi con tu huù ñaõ keâu thì muøa heø cuõng ñaõ tôùi ôû beân ngoaøi
HS:taâm hoàn ngöôøi chieán só treû ñang bò giam caàm trong tuø vì tieáng chim gôïi ra söï soáng töï do, töôi ñeïp ôû beân ngoaøi. Nghe chim tu huù keâu, taùc giaû caøng caêm gheùt caûnh tuø ñaøy.
HS: Khi con tu huù ñaõ keâu thì muøa heø xoân xao söùc soáng ñaõ tôùi ôû beân ngoaøi khieán ngöôøi chieán só bò lao tuø thaáy uaát öùc trong loøng, muoán phaù tan tuø nguïc ñeå ra ngoaøi töï do hoaït ñoäng.
HS: nhân vật trữ tình thống nhất với tác giả , bài thơ là nét chân dung tinh thần của Tố Hữu thời kì mới giác ngộ cách mạng.
HS: 6 câu đầu: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng; 4 câu còn lại: tâm trạng của người tù cách mạng.
HS: đọc 6 câu thơ đầu.
HS: Cảnh mùa hè.
HS: âm thanh, màu sắc của các hình ảnh, hương vị và cả không gian.
HS: tiếng tu hú, tiếng ve sầu, diều sáo
- HS: lúa chiêm đang chín, bắp rây vàng hạt(vàng), đầy sân nắng đào(hồng), trời xanh càng rộng càng cao (xanh)
HS: Màu sắc: rực rỡ, tươi thắm và thanh bình.
HS: hương thơm của lúa, trái, vị ngọt của trái cây.
HS: Không gian: cao, rộng, khoáng đạt và tự do.
HS: Trình tự hợp lí, chi tiết chọn lọc, tiêu biểu, từ ngữ gợi tả.
HS: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn trề nhựa sống, khoáng đạt, tự do.
HS: thính giác, khứu giác, vị giác, thị giác và trong tâm tưởng của tác giả.
HS: Cảm nhận tinh tế của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng mất tự do và khát khao tự do.
I/ Tìm hiểu chung:
 1/ Taùc giaû: (1920- 2002)
 Oâng laø laù côø ñaàu cuûa thô ca caùch maïng vaø khaùng chieán + (sgk/ 19)
 2/ Tác phẩm:
 a, Thể thơ: lục bát.
 b, Hoàn cảnh sáng tác: Thaùng 7/ 1939, khi tác giả bò baét giam trong nhaø lao Thöøa Phuû (Huế).
II/ Ñoïc- hieåu vaên baûn:
 1/ Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng:
 - Âm thanh: rộn rã, tưng bừng
 - Màu sắc: rực rỡ, tươi thắm và thanh bình.
- Hương vị: ngọt ngào.
 - Không gian: cao, rộng, khoáng đạt và tự do.
à Trình tự hợp lí, chi tiết chọn lọc, tiêu biểu, từ ngữ gợi tả.
è Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn trề nhựa sống, khoáng đạt, tự do.
è Cảm nhận tinh tế của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng mất tự do và khát khao tự do.
 2/ Tâm trạng người tù cách mạng:
 - Cách ngắt nhịp bất thường
 - Những động từ mạnh: đạp tan phòng, chết uất và những từ ngữ cảm thán: ôi, thôi, làm sao.
 - Nghệ thuật: phép đối 
 à Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
 è Khát vọng tự do, cháy bỏng đến cao độ thoát khỏi cảnh tù ngục.
III/ Tổng kết :
 Ghi nhớ (sgk/ 20)
V/ Củng cố:
 Câu 1: Đọc diễn cảm bài thơ.
 Câu 2: Nội dung chính của bài thơ Khi con tu hú là gì?
 A. Lòng yêu cuộc sống của người tù cách mạng.
 B. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng.
 C. Niểm khao khát tự do cháy bỏng của người tù cách mạng trong cảnh tù đày.
 D. Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tư do cháy bỏng của người tù trong cảnh tù đày.
 Câu 3: Bài thơ này được viết theo thể thơ nào?
 A. Thơ lục bát B. Tự do C.Thất ngôn bát cú D. Song thất ục bát.
VI/ Hướng dẫn về nhà:
 * Tiết vừa học:
 - Học thuộc lòng thơ.
 - Học đọc hiểu văn bản và ghi nhớ.
 - Nắm tác giả.
 * Soạn bài: Câu nghi vấn (tt)
 1/ Đọc các đoạn trích trong (sgk/21)
 2/ Trả lời các câu hỏi (sgk/21)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 Tiet 78.doc