Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11

NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức

- Khái niệm nói giảm nói tránh

-Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.

 2. Kĩ năng

 Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.

 3. Thái độ

Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: sgk , sgv , giáo án

- Học sinh : vở soạn, vở ghi

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Thế nào là nói quá và tác dụng của nó?

 - Nêu một số câu tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá?

3. Bài mới:

 Ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta giàu đẹp, còn các biện pháp tu từ thì phong phú. Trước sự vật, sự việc, khi muốn nhấn mạnh ta dùng phép tu từ nói quá. Nhưng cũng có khi chúng ta lại phải nói giảm nhẹ đi. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về cách nói ấy.

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết : 41
NS:13/10/2017 
ND:
 NĨI GIẢM NĨI TRÁNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 	
	1. Kiến thức
- Khái niệm nĩi giảm nĩi tránh
-Tác dụng của biện pháp tu từ nĩi giảm nĩi tránh.
 2. Kĩ năng
 Phân biệt nĩi giảm nĩi tránh với nĩi khơng đúng sự thật.
 3. Thái độ
Sử dụng nĩi giảm nĩi tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nĩi trang nhã, lịch sự
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: sgk , sgv , giáo án
Học sinh : vở soạn, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là nói quá và tác dụng của nó?
	- Nêu một số câu tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá?
3. Bài mới:
	Ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta giàu đẹp, còn các biện pháp tu từ thì phong phú. Trước sự vật, sự việc, khi muốn nhấn mạnh ta dùng phép tu từ nói quá. Nhưng cũng có khi chúng ta lại phải nói giảm nhẹ đi. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về cách nói ấy.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 
- Gv: Gọi HS đọc SGKT.107.
- Gv: Ghi lên bảng cho HS quan sát.
? Những bộ phận gạch dưới trong các đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
HS: Đều dùng trong trường hợp nói đến cái chết.
? Tại sao người ta lại dùng cách diễn đạt đó? (không nói là chết)
HS: Vì nói vậy để giảm sự đau buồn.
Tích hợp KNS
 Gv: Cho HS tìm thêm ví dụ tương tự.
HS lấy ví dụ
- Gv: Cho HS đọc VD2 SGKT.108
? Vì sao trong câu văn của đoạn này, tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
HS: Vì nói “Bầu sữa, cách nói tránh thô tục”.
Tích hợp KNS
? Em hãy cho ví dụ tương tự.
HS: VD: Ông nội tôi đã ra đi ngày hôm qua rồi.
- Gv: Cho HS tìm hiểu ví dụ 3 SGKT.108 và trả lời câu hỏi.
? Cách nói “Con dạo này không được chăm chỉ lắm” thể hiện điều gì?
HS: Cách nói tế nhị.
? Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?
HS: Trả lời ghi nhớ.
Gv: Cho HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ.
? Theo em, chúng ta có thể nói giảm, nói tránh theo những cách nào?
HS thảo luận: 3 phút
* Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt.
Vd: Chết; quy tiên, từ trần, hy sinh
- Chôn, mai táng, an táng.
* Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa:
- Bài thơ của anh dỡ lắm à Bài thơ của anh chưa được hay.
* Nói vòng:
- Bạn còn kém lắm à Bạn cần cố gắng chăm chỉ cho thật nhiều hơn mới được.
? Như vậy ta nên lưu ý điều gì, khi nói giảm nói tránh?
HS: Cần xem xét nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. (Quan hệ tuổi tác)
- Phải nói thẳng, nói đúng sự thật à tránh gây bất lợi.
*Hoạt động 2: 
- Gv gọi HS đọc và làm bài tập 1.
- Gv gọi HS đọc BT2 và làm bài.
- HS Đứng tại chỗ phát biểu
Cho HS đọc bài tập 3 thực hiện
-HS lên bảng làm bài
Bài tập 4 cho HS khá , giỏi
- HS phát biểu
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nó:
1. Tìm hiểu ví dụ
 Ví dụ 1: SGKT.107
 - Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
- Lượng con ông Độ  bố mẹ chẳng còn.
à Cách nói giảm nhẹ để phần nào tránh đi sự đau buồn.
Ví dụ 2
 , áp mặt vào bầu sữa nĩng của người mẹ
à Tránh thô tục.
Ví dụ 3:
Con dạo này không được chăm chỉ lắm
à Tế nhị
2. Ghi nhớ: (SGKT.108)
II. Luyện tập:
Bài 1. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh:
a) Đi nghỉ.
b) Chia tay nhau.
c) Khiếm thị.
d) Có tuổi.
e) Đi bước nửa.
 Bài 2. Các câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:
a1) Anh phải hoà nhã với bạn bè!
b2) Anh không nên ở lại đây nữa.
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
d2) Hôm qua em có lỗi với anh. Xin anh thứ lỗi.
e1) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
Bài 3
- Cái áo này của bạn chưa được đẹp lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Bài 4 Trường hợp khơng nên nĩi giảm nĩi tránh
- Khi nĩi giảm nĩi tránh người nghe khơng hiểu.
- Bác sĩ cần nĩi thật bệnh tật của bệnh nhân cho người nhà biết.
4. Củng cố: 
	- Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ.
5. Hướng dẫn
	- Học thuộc ghi nhớ.
	- Làm BT3,4
	- Chuẩn bị bài Câu ghép
IV. RÚT KINH NGHIỆM
- Thầy:
- Trị:
Ngày soạn:14/10/2017
Ngày dạy:
Tiết 42, 43
 CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1.Kiến thức
-Đặc điểm của câu ghép
-Cách nối các vế câu.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
 - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ
 Nhiệt tình tham gia xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: sgk , Tài liệu chuẩn , giáo án
Học sinh : vở soạn, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho VD.
	- Nêu một tình huống cụ thể sử dụng cách nói giảm nói tránh? Mục đích sử dụng.
3. Bài mới:
	Khi đọc một tác phẩm các em thấy tác giả thường sử dụng rất đa dạng các kiểu câu. Kiểu câu thường gặp là câu đơn và câu ghép. Câu ghép có tác dụng ntn về ngữ pháp và biểu hiện nội dung. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu câu ghép và các kiểu câu ghép.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm câu ghép
- Gv: cho HS đọc ví dụ SGKT.111
HS: Đọc
GV treo bảng phụ
?Tìm các cụm C_V trong những câu in đậm trên?
? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C_V?
HS: Phân tích.
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép trong những câu trên?
HS: - Câu đơn: Buổi mai hôm. Dài và hẹp.
- Câu ghép: Cảnh vật chung quanh.tôi đi học.
GV” Cho HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nối câu ghép
? Hãy tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục II.
HS: Những ý tưởng ấy tôi không nhớ hết.
? Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
HS: Dùng những từ có tác dụng nối; quan hệ từ; vì, nhưng.
- Gv: Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Hãy lấy ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép?
HS: Dựa vào BT2, SGKT.113.
Gv: Cho HS đọc ghi nhớ cả hai mục.
Tiết 2
ND: 
*Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập 
Gv: Gọi HS đọc BT1 (SGKT.113).
? Câu hỏi 1 SGK?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
 GV hướng dẫn, HS nhận xét.
Bài tập 2
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
GVnhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3
Yêu cầu HS đọc bài tập
HS lên bảng đặt câu
GV nhận xét
Bài tập 4
HS đọc yêu cầu bài tập
HSlên bảng đặt câu
GV nhận xét 
Bài tập 5 Cho HS đọc và thực hiện
I. Đặc điểm của câu ghép:
* Câu có một cụm C_V.
- Buổi mai hôm ấy, 1 buổi mai, mẹ tôi/ âu yếm nắm tay dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
* Câu có nhiều cụm C_V không bao chứa nhau.
- Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, (vì) chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi/ đi học.
* Ghi nhớ: (SGKT.112)
II. Cách nối các vế câu:
-Dùng từ nối.
-Dùng dấu câu
* Ghi nhớ: Sgk-113
III. Luyện tập:
Bài 1. Tìm câu ghép và cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối nhau bằng những cách nào.
a) U/ van Dần, u/ lạy Dần !
b)
- Cô tôi/ chưa dứt câu, cổ họng tôi/ khĩc không ra tiếng.
- Giá nhưng cổ tục/ đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi/ quyết vòâ ngay lấy mà
c)
- Tôi/ lại lặng im cúi đầu xuống đất: 
lòng tôi/ lại càng thắt lại, khoé mắt tôi/ đã cay cay.
d)
- Hăn/ làm nghề ăn trộm nên vẫn không ưa lão Hạc bởi vì lão/ lương thiện quá.--> nối bằng qht
Bài 2. Đặt câu ghép:
a) Vì trời mưa nên tôi đi học sớm.
b) Nếu bạn học tốt thì cuối năm bạn sẽ được lên lớp.
c) Tuy tơi nói thế nhưng tôi không làm vậy.
d) Bạn lan không những học giỏi mà còn hát hay.
Bài 3. Chuyển câu ghép vừa đặt có cặp qht ở bài 2 thành câu ghép có một qht.
a)Trời mưa nên tôi đi học sớm.
 Tôi đi học sớm vì trời mưa.
Bài 4. Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng
b) Lấy ở đâu để ở đấy.
c) Nó càng học càng hiểu bài.
Bài Bài 5 . Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài SGK, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất một câu ghép.
4. Củng cố: 
-Thế nào là câu ghép?
- Cĩ mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?
5. Hướng dẫn
	- Học thuộc ghi nhớ.
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết phần văn bản
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 - Thầy 
 -Trò
 KIỂM TRA VĂN
(KIỂM TRA TẬP TRUNG)
Tuần: 11
Tiết : 44
NS: /10/2017 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:	
	- Củng cố lại kiến thức đã học về loại văn bản truyện kí VNTĐ và văn học nước ngoài
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Báo cho HS biết trước, ra đề, đáp án
Học sinh : Ơn bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
	Gv phát đề cho HS.
4. Củng cố: Thu bài.
5. Dặn dò:
	Chuẩn bị bài Câu ghép (tiếp theo)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày 16 tháng 10 năm 2017
 VŨ BẠCH TUYẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NGU VAN 8 DAY LOP CHAT LUONG CAO_12257815.doc