Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì 1 - Giáo viên: Phạm Thị Thúy Kiều - Trường THCS Trường Thành 1

Tiết 1&2:

Văn bản

 (Lê Anh Trà)

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 *Nội dung tích hợp: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn.

 2. Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái độ:

- Ngưỡng mộ, kính trọng và học tập theo phong cách, lối sống của Bác.

- Nội dung tích hợp: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh; sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn

 

doc 232 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1863Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì 1 - Giáo viên: Phạm Thị Thúy Kiều - Trường THCS Trường Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m töø “Buoàn troâng”
-Caûnh ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?
-Caûnh ñöôïc taû töø xa ñeán gaàn, maøu saéc töø nhaït ñeán ñaäm, aâm thanh töø tónh ñeán ñoäng
-Neâu giaù trò veà noäi dung vaø ngheä thuaät?
-Döaï ghi nhôù SGK
-Theá naøo laø ngheä thuaät taû caûnh nguï tình? 
-Taû caûnh, nhöng qua caûnh boäc loä tình caûm.
→ Năng lực tạo lập văn bản.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
II. ÑOÏC –HIEÅU VAÊN BAÛN
 1. Vò trí ñoaïn trích
Naèm ôû phaàn “Gia bieán vaø löu laïc"
 2. Phaân tích
Caûnh thieân nhieân ôû laàu Ngöng Bích
- Laàu Ngöng Bích laø moät nôi meânh moâng hoang vaéng. ÔÛ ñoù Kieàu nhö bò giam loûng 
- Naøng coâ ñôn trô troïi, chæ baàu baïn vôùi traêng, maây, gioù
Noãi nhôù thöông cuûa Kieàu:
* Naøng nhôù veà Kim Troïng, nhôù ñeán lôøi theà öôùc döôùi traêng “Töôûng ngöôøi döôùi nguyeät cheùn đồng” vaø naøng nghó chaøng cuõng ñang höôùng veà naøng
* Naøng nhôù veà cha meï, xoùt xa luùc cha meï giaø maø khoâng ngöôøi chaêm soùc
Taâm traïng buoàn lo cuûa Kieàu:
- Laø caûnh ñöôïc nhìn qua taâm traïng coâ ñôn, buoàn tuûi cuûa Kieàu theå hieän qua cuïm töø “Buoàn troâng”
- Caûnh ñöôïc taû töø xa ñeán gaàn, maøu saéc töø nhaït ñeán ñaäm, aâm thanh töø tónh ñeán ñoäng
* Ghi nhôù (SGK trang 96)
III.LUYEÄN TAÄP
 Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối (“Buồn trông cửa bể chiều hômẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”). 
Bước 4: Củng cố (1’)
 Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät söû duïng töø laùy ôû ñoaïn cuoái?
Bước 5: Hướng dẫn về nhà (3’)
Hoïc thuoäc loøng ñoaïn trích
Chuaån bò: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
 	 + Tìm đọc truyện thơ Nôm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu. 
 	 + Tìm hiểu tính cách của hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Tiết 38, 39:
Văn bản:
Trích “Lục Vân Tiên”
(Nguyễn Đình Chiểu) 
	I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện "Lục Vân Tiên" và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn hóa dân tộc.
	- Năm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện "Lục Vân Tiên".
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
	1. Kiến thức:
	- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện "Lục Vân Tiên".
	- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện "Lục Vân Tiên".
	- Những hiểu biết bước đầu vè nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện "Lục Vân Tiên".
	- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vạt Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
	2. Kĩ năng:
 Rèn kỹ năng đọc truyện thơ Nôm, phân tích cách kể truyện và xây dựng nhân vật.
3. Thái độ:
Trân trọng và yêu quý một nhà thơ yêu nước, một thầy thuốc và là ông đồ dạy học cho những người dân nghèo.
4. Năng lực:
 Trên cơ sở kỹ năng, kiến thức giúp Học sinh phát triển năng lực sau:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực Đọc-Hiểu văn bản.
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề
III/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. 
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích đề để làm bài cho tốt.
Ra quyết định: suy nghĩ, lập dàn ý để làm bài.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Phân tích tình huống mẫu để hiểu các phương châm hội thoại cần đảm bảo trong giao tiếp.
Thực hành có hướng dẫn: đóng vai luyện tập các tình huống giao tiếp theo các vai khác nhau để đảm bảo các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
Phân tích tình huống: lựa chọn luận điểm chính cho bài văn sẽ viết.
Động não: suy nghĩ, phân tích và viết bài văn tự sự.
III/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Ra quyết định: lựa chọn và vận dụng có hiệu quả kiến thức đã học để đạt hiệu quả cao nhất.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, mạnh dạn, tự tin khi trao đổi, bàn bạc vấn đề.
- Suy nghĩ sáng tạo: có .
Ra quyết định: suy nghĩ, có lập trường và có đủ cơ sở để bảo vệ ý kiến của mình.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Phân tích tình huống để hiểu rõ vấn đề.
Thực hành có hướng dẫn: vận dụng tốt những điều đã học trong bài.
Phân tích tình huống: lựa chọn và có khả năng suy luận vấn đề mang tính tư duy.
Động não: suy nghĩ và phân tích vấn đề.
V/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giaùo aùn -Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
HS: Baøi soaïn
VI/ TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nền nếp (Đồng phục, khăn quàng)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Tên HS (lớp)
Câu hỏi:
+Ñoïc thuoäc loøng ñoaïn trích : “Kieàu ở lầu Ngưng Bích”.
+ Nêu nội dung ñoaïn trích : “Kieàu ở lầu Ngưng Bích”?
Đáp án
Bước 3: Bài mới (35’)
(Khám phá)
“Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình”.
	Quan nieäm thể hiện trên hai câu thơ trên ñöôïc nhà thơNguyeãn Ñình Chieåu gôûi vaøo taùc phaåm Luïc Vaân Tieân, đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” sẽ phần nào chứng minh điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
THỜI GIAN
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Em haõy neâu ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm?
→ Năng lực Đọc-Hiểu văn bản.
-HS: Döïa SGK
-GV: Treo tranh
-HS: Quan saùt
-Goïi HS ñoïc : Chuù yù nhöõng töø chæ lôøi noùi cuûa nhaân vaät, caùch ngaét nhòp.
-HS: Ñoïc
- Giaûi thích: laãy löøng, maày, khoân phoâ
-HS:Döïa SGK
-Truyeän keát caáu theo kieåu naøo maø caùc em ñaõ hoïc?
→ Năng lực tự quản bản thân.
-HS: Truyeän keát caáu theo kieåu ôû hieàn gaëp laønh
-Ñoïc ñoaïn trích em caûm nhaän Luïc Vaân Tieân laø ngöôøi nhö theá naøo?
-HS: Laø ngöôøi anh huøng taøi naêng vaø coù taám loøng vò nghóa.
-Laø moät ngöôøi chính tröïc, haøo hieäp, troïng nghóa khinh taøi.
-GV: Cho HS chæ ra caùc chi tieát theå hieän tính caùch cuûa Luïc Vaân Tieân vaø giaùo duïc HS thaùi ñoä “laøm ôn haù ñeå troâng ngöôøi traû ôn”
-Nguyeät Nga đã boäc loä nhöõng neùt ñeïp taâm hoàn nhö theá naøo?
-HS: Naøng laø moät coâ gaùi thuøy mò neát na, coù hoïc thöùc, khieâm nhöôøng, hieáu thaûo.
- Qua haønh ñoäng cho thaáy naøng laø ngöôøi chung thuûy.
-GV: Giaùo duïc HS veà tính toát ñoù.
-Caùc nhaân vaät trong ñoaïn trích naøy ñöôïc mieâu taû qua ngoaïi hình ,noäi taân hay qua haønh ñoäng, cöû chæ, lôøi noùi?
-HS: Qua haønh ñoäng, cöû chæ, lôøi noùi.
-Truyeän Luïc Vaân Tieân gaàn vôùi loaïi truyeän naøo maø em ñaõ hoïc?
-HS:Truyeän daân gian
- Em coù nhaän xeùt gì veà ngoân ngöõ?
-HS:Döïa ghi nhôù và nêu dẫn chứng để chứng minh: ghé lại bên đàng, xông vô, mặt đỏ phừng phừng, lẫy lừng vào đây, thác rày thân vong, thiệt. tiểu thơ, gẫm câu, tính thiệt so hơn)
-HS: Ñoïc lại ghi nhớ.
→ Năng lực Đọc-Hiểu văn bản.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
 1.Taùc giaû- Taùc phaåm
- Nguyeãn Ñình Chieåu (1822- 1888), queâ ôû Gia Ñònh.
- Cuoäc ñôøi oâng coù nhieàu baát haïnh 
- OÂng laø moät ngöôøi thaày giaùo, moät ngöôøi thaày thuoác, moät nhaø thô coù nhieàu coáng hieán cho ñaát nöôùc.
- OÂng ñeå laïi cho ñôøi nhieàu taùc phaåm coù giaù trò cao.
 2.Ñoïc-chuù thích
II.ÑOÏC – HIEÅU VAÊN BAÛN
 1.Keát caáu
 Truyeän keát caáu theo kieåu ôû hieàn gaëp laønh
 2. Phaân tích
 a) Hình aûnh Luïc Vaân Tieân
- Haønh ñoäng cuûa Luïc Vaân Tieân chöùng toû chaøng laø ngöôøi anh huøng taøi naêng vaø coù taám loøng vò nghóa.
- Caùch cö xöû vôùi Nguyeät Nga laïi boäc loä tö caùch cuûa moät ngöôøi chính tröïc, haøo hieäp, troïng nghóa khinh taøi.
 b) Hình aûnh Kieàu Nguyeät Nga:
- Qua lôøi leõ cho thaáy naøng laø moät coâ gaùi thuøy mò neát na, coù hoïc thöùc, khieâm nhöôøng, hieáu thaûo.
- Qua haønh ñoäng cho thaáy naøng laø ngöôøi chung thuûy.
III.TỔNG KẾT:
 -Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu sắc Nam Bộ.
 -Ngôn ngữ và cách kể chuyện: theo trình tự thời gian, sự việc ngắn gọn mà đầy đủ. Phẩm chất, tính cách của các nhân vật bộc lộ qua hành động và lời nói. Tâm trạng miêu tả sơ sài và gián tiếp.
* Ghi nhôù (SGK trang 115)
IV.LUYEÄN TAÄP
Ñoïc dieãn caûm ñoaïn trích
Bước 4: Củng cố (3’)
 Truyeän Luïc Vaân Tieân xoay quanh vaán ñeà gì?
Tình yeâu vaø leã giaùo phong kieán
Chöõ taøi vaø chöõ meänh.
Caùi thieän vaø caùi aùc
Phe trung thaàn vaø phe gian thaàn
Bước 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
Hoïc thuoäc loøng ñoaïn trích.
Chuaån bò : Mieâu taû noäi taâm trong vaên baûn töï söï
+ Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû noäi taâm
+ Chuaån bò baøi taäp 1,2,3
Tiết 40:
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
	1. Kiến thức:
	Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
	2. Kĩ năng:
Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ:
Cảm nhận được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
4. Năng lực:
 Trên cơ sở kỹ năng, kiến thức giúp Học sinh phát triển năng lực sau:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực Đọc-Hiểu văn bản.
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề
III/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Ra quyết định: lựa chọn và vận dụng có hiệu quả kiến thức đã học để đạt hiệu quả cao nhất.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, mạnh dạn, tự tin khi trao đổi, bàn bạc vấn đề.
- Suy nghĩ sáng tạo: có sáng kiến tự trau dồi vốn từ.
Ra quyết định: suy nghĩ, có lập trường và có đủ cơ sở để bảo vệ ý kiến của mình.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Phân tích tình huống để hiểu rõ vấn đề.
Thực hành có hướng dẫn: vận dụng tốt những điều đã học trong bài.
Phân tích tình huống: lựa chọn và có khả năng suy luận vấn đề mang tính tư duy.
Động não: suy nghĩ và phân tích vấn đề.
V/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tư liệu giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài + đầy đủ dụng cụ học tập.
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nền nếp (Đồng phục, khăn quàng)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Tên HS (lớp)
Câu hỏi: Thế nào là thuật ngữ? Cho ví dụ về thuật ngữ? Cho biết đó là thuật ngữ khoa học công nghệ nào?
Đáp án: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Ví dụ: Khí quyển, nham thạch(địa lý); ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa (ngữ văn)
Bước 3: Bài mới (35’)
(Khám phá)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
THỜI GIAN
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Goïi HS ñoïc
-HS: Ñoïc
→ Năng lực Đọc-Hiểu văn bản.
-Qua yù kieán ñoù, taùc giaû muoán noùi ñieàu gì?
-HS: - Tieáng Vieät laø moät ngoân ngöõ ñaùp öùng nhu caàu dieãn ñaït cuûa ngöôøi Vieät
- Caàn phaùt huy toát khaû naêng ñoù baèng caùch trau doài voán töø.
-Goïi HS ñoïc
-Ñoïc
 a)Thöøa töø “ñeïp”
 b)Duøng sai töø “döï ñoaùn”
 c)Duøng sai töø “ñaåy maïnh”
HS: Döïa SGK
→ Năng lực tự quản bản thân.
à Vì khoâng bieát chính xaùc nghóa.
- Xaùc ñònh loãi dieãn ñaït? Vì sao laïi maéc caùc loãi ñoù?
-Töø ñoù ta ruùt ra baøi hoïc gì?
-Goïi HS ñoïc
-Em hieåu yù kieán treân nhö theá naøo?
-Ñoïc
- Nguyeãn Du hoïc lôøi aên tieáng noùi cuûa nhaân daân.
- Hoïc nhöõng töø chöa bieát.
-HS: Döïa ghi nhôù
-Töø yù kieán treân em ruùt ra ñöôïc ñieàu gì?
→ Năng lực giải quyết vấn đề	
-( GV treo baûng )
-HS: - Haäu quaû: caâu b
Ñoaït : caâu a
Tinh tuù: caâu b
 2. Xaùc ñònh nghóa cuûa caùc yeáu toá Haùn –Vieät
-HS: nhiều em thực hiện trước, sau đó cả lớp nhận xét, GV tổng kết lại.
-HS:lên bảng thực hiện, HS còn lại thay phiên nhận xét. 
I. REØN LUYEÄN ÑEÅ NAÉM VÖÕNG NGHÓA CUÛA TÖØ VAØ CAÙCH DUØNG TÖØ.
 1. Ñoïc ñoaïn vaên.
- Tieáng Vieät laø moät ngoân ngöõ ñaùp öùng nhu caàu dieãn ñaït cuûa ngöôøi Vieät
- Caàn phaùt huy toát khaû naêng ñoù baèng caùch trau doài voán töø
 2. Ví duï
Thöøa töø “ñeïp”
Duøng sai töø “döï ñoaùn” (phoûng ñoaùn)
Duøng sai töø “ñaåy maïnh” (môû roäng, thu heïp)
 àVì khoâng bieát chính xaùc nghóa.
* Ghi nhôù (SGK trang 100)
II. REØN LUYEÄN ÑEÅ LAØM TAÊNG VOÁN TÖØ
- Nguyeãn Du hoïc lôøi aên tieáng noùi cuûa nhaân daân.
- Hoïc nhöõng töø chöa bieát.
* Ghi nhôù (SGK trang101)
III. LUYEÄN TAÄP
1. Choïn caùch giaûi thích ñuùng.
Haäu quaû: caâu b
Ñoaït : caâu a
Tinh tuù: caâu b
a)Tuyeät:
- Tuyeät chuûng, tuyeät thöïc, tuyeät giao, tuyeät töï .
- Tuyeät ñænh, tuyeät maät, tuyeät taùc, tuyeät traàn.
Ñoàng
- Ñoàng aâm, ñoàng baøo, ñoàng boä, ñoàng nieân, ñoàng söï, ñoàng khôûi, ñoàng daïng
- Ñoàng aáu, ñoàng dao, ñoàng thoaïi.
-Troáng ñoàng
Söûa loãi
Sai töø “ im laëng” (yeân tónh)
Sai töø “thaønh laäp” (thieát laäp)
Sai töø “caûm xuùc” (xuùc ñoäng)
( Töø “caûm xuùc” laø danh töø chöù khoâng laø tính töø)
Bước 4: Củng cố (1’)
Ñeå söû duïng toát tieáng Vieät ta caàn laøm gì?
Laøm gì ñeå trau doài voán töø? 
Bước 5: Hướng dẫn về nhà (3’)
Hoïc baøi, laøm baøi taäp 4,5,6
Ñoïc phaàn ñoïc theâm
Chuaån bò: Baøi vieát soá 2
Kyù-Duyeät cuûa Ban giaùm hieäu:
Ngày soạn: 06/10/2016	 Ngày dạy: 13/à18/10/2016
Tiết 41 & 42:
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
	1. Kiến thức:
	Biết làm bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố biểu cảm và miêu tả.
	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày; nhất là kỹ năng sử dụng từ ngữ đã được rèn luyện ở bài Trau dồi vốn từ.
- Biết trình bày bài văn tự sự.
- Sử dụng từ ngữ và diễn đạt câu đúng ngữ pháp.
3.Thái độ:
Tầm quan trọng của việc thực hành qua bài viết số 2.
4. Năng lực:
 Trên cơ sở kỹ năng, kiến thức giúp Học sinh phát triển năng lực sau:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực Đọc-Hiểu văn bản.
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề
III/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích đề để làm bài cho tốt.
Ra quyết định: suy nghĩ, lập dàn ý để làm bài.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Phân tích tình huống: lựa chọn luận điểm chính cho bài văn sẽ viết.
Động não: suy nghĩ, phân tích và viết bài văn tự sự.
V/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tư liệu giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài + đầy đủ dụng cụ học tập.
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nền nếp (Đồng phục, khăn quàng)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (0’)
Tên HS (lớp)
Câu hỏi:/
Bước 3: Bài mới (90’)
	I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I. Phần đọc-hiểu văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương –Nguyễn Dữ; Truyện Kiều –Nguyễn Du
-Nhớ được nội dung chính của tác phẩm.
-Thuộc thơ.
-Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm/đoạn trích (cuộc đời và sự nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại)
-Nhớ được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các tác phẩm.
-Giải thích được các giá trị về nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm. 
-Giải thích được ý nghĩa các tình tiết truyện.
-Giải thích ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm.
-Trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật.
-Cảm nhận được số phận nhân vật.
-Đóng vai nhân vật và kể lại truyện.
-Trình bày cảm nhận, suy nghĩ, phân tích đoạn trích trong tác phẩm.
II. Phần Tập làm văn:
Nghị luận về một đoạn thow, bài thơ.
Phân tích đoạn thơ.
2. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP MINH HỌA:
Văn bản 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Nêu nội dung chính của tác phẩm.
-Chỉ ra các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm.
-Chỉ ra các nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương
-Chi tiết cái bóng xuất hiện vào những thờ gian nào?
-Hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm.
-Từ cái chết oan của Vũ Nương tác giả muốn phê phán điều gì?
-Nêu vai trò của chi tiết cái bóng trong tác phẩm.
-Trình bày suy nghĩ về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
-Đóng vai nhân vật Vũ Nương kể lại chuyện.
-Đóng vai Trương Sinh kể lại chuyện.
Văn bản 2: Truyện Kiều (Nguyễn Du)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Nêu nội dung chính của Truyện Kiều.
-Chép thuộc lòng bốn câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân.
-Chép thuộc lòng bốn câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
-Nêu giá trị nhân đạo trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
 Xác định hình thức chuyển nghĩa của từ chân và nêu tác dụng của hình thức nghĩa chuyển đó.
-Tại sao khi miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân tác giả dùng thua, nhường còn miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều tác giả dùng ghen, hờn.
-Tà tà bóng ngã vè tây
Chị em thơ thẫn dan tay ra về
Bước lần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
?Xác định các từ láy trong đoạn thơ trên và tác dụng của việc sử dụng từ láy đó.
-Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu 
 Da.
? Trong đoan thơ trên tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy.
-Trình bày suy nghĩ về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
-Giá trị nhân đạo được tác giả Nguyễn Du thể hiện như thế nào trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều?
-Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
-Viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân.
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ngày xuân.
-Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân
-Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều
-Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
3. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC: 2016-2016
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
1. Văn bản:
Truyện người con gái Nam Xương-Nguyễn Dữ
Chỉ ra các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm.
Hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1,0
Số điểm: 2,0
Tỷ lệ: 20%
2. Tiếng Việt:
Sự phát triển của từ vựng.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Xác định hình thức chuyển nghĩa của từ chân và nêu tác dụng của hình thức chuyển nghĩa đó.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
Tỷ lệ: 10%
3. Làm văn:
Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
Viết bài văn nghị luận về đoạn thơ trích từ Truyện Kiều-Nguyễn Du
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:%
Số câu: 1,0
Số điểm: 7,0
Tỷ lệ: 70%
Số câu: 1,0
Số điểm: 7,0
Tỷ lệ: 70%
Tổng cộng:
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1,5
Số điểm: 2,0
Tỷ lệ: 20%
Số câu: 1,0
Số điểm: 7,0
Tỷ lệ: 70%
Số câu: 3,0
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2016
MÔN: NGỮ VĂN 
THời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN LÝ THUYẾT: (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
	Chỉ ra các yêu tố kỳ ảo và nêu ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 2: (1,0 điểm)
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Cảnh ngày xuân, trích Truyện Kiều-Nguyễn Du. Ngữ văn 9, tập 1)
	Xác định hình thức chuyển nghĩa của từ chân trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của hình thức chuyển nghĩa đó.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Em hãy viết bài văn phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2016
I. Hướng dẫn chung:
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá được cách tổng quát tránh đếm ý cho điểm.
-Khi chấm cần chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc từng trường hợp để đánh giá chính xác giá trị từng bài viết. Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 đến 10 điểm) một cách hợp lý tùy theo chất lượng của bài, sự nỗ lực và cố gắng của học sinh.
-Học sinh có cách làm bài riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, vẫn chấp nhận cho đủ điểm.
Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về cách tính điểm đối với bài kiểm tra định kỳ.
II. Đáp án và thang điểm:
PHẦN LÝ THUYẾT
Ý
Câu 1: (2,0 điểm)
Chỉ ra các yếu tố kỳ ảo và nêu ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ. 
(2,0 điểm)
1
HS cần chỉ ra được các yếu tố kỳ ảo trong truyện:
-Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
-Phan Lang gặp nạn, được Linh Phi cứu và gặp Vũ Nương ở trong động Linh Phi và Phan được sứ giả đưa ra khỏi nước.
-Vũ Nương trở về trong lễ giải oan lung linh huyền ảo, rồi biến mất. 
(1,0 điểm)
2
Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:
-Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
-Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
-Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
-Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội.
(1,0 điểm)
Câu 2: (1,0 điểm)
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Cảnh ngày xuân, trích Truyện Kiều-Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập 1)
Xác định hình thức chuyển nghĩa của từ chân trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của hình thức chuyển nghĩa đó.
(1,0 điểm)
-Chân nghĩa chuyển ẩn dụ.
-Gợi không gian rộng lớn, bát ngát.
(1,0 điểm)
PHẦN TỰ LUẬN
Em hãy viết bài văn phâm tích tấm câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
(7,0 điểm)
*Yêu cầu về kỹ năng:
 Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; kết cấu bài viết chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và câu đúng ngữ pháp. 
*Yêu cầu về kiến thức:
 Học sinh có thể nêu ý kiến riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu được các ý chính sau:
1
-Học sinh giới thiệu được đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tác giả Nguyễn Du, giá trị đoạn thơ và ghi được 8 câu thơ.
(1,0 điểm)
2
Ý 1: Giới thiệu sơ lược (ấn tượng chung) về tám câu thơ (1 điểm)
Ý 2: Cảnh biển chiều hôm: đó là nỗi buồn nhớ quê hương (Dẫn trích thơ, phân tích nội dung, nghệ thuật thơ được dẫn trích) (1 điểm)
Ý 3: Nhìn cánh hoa trôi; buồn cho thân phận trôi nổi, lênh đênh (Dẫn trích thơ, phân tích nội dung, nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.V9 (Tuần 1-16) 15-16.doc