Giáo án Ngữ văn khối 6

 I / MỤC TIU:

 1. Kiến thức : - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện Con Rồng, Cháu Tiên.

 2. Kĩ năng: - Đọc, nghe, kể tóm tắt truyện.

 3. Thái độ: Biết trn trọng, tự ho về nguồn gốc giống nịi dn tộc.

 II/ CHUẨN BỊ :

 - GV : Tranh con rồng cháu tiên

- HS : SGK + bài soạn

III / CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh

 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của HS.

 3/. Bài mới:

 

doc 104 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bằng tên của chúng => Ngôi thứ 3.
? Tác dụng ?
? Tác dụng ?
Hs đọc 2 đoạn văn SGK và làm, Gv nhận xét.
 ? Có mấy ngôi kể ?
 ? Người kể xưng tôi có phải là tác giả không ?
? Ưu nhược của ngôi kể thứ nhất và ngôi thứ ba.
=> Ngôi thứ nhất:
 + Tính chủ quan.
 + Tính khách quan.
 Ngôi thứ 3:
 + Tính khách quan.
 + Tính chủ quan.
 ? Nếu đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 được không ?
Hs đọc Ghi nhớ, Gv chốt.
Hs làm, Gv nhận xét.
Thảo luận 1, 2.
I/. NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
1/. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi giao tiếp.
- Người kể giấu mặt đi gọi là ngôi kể thứ 3. 
- Người kể tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất. 
2/. Các ngôi kể thường gặp trong tác phẩm tự sự:
- Ngôi thứ nhất.
- Ngôi thứ 3.
* Ghi nhớ SGK trang 89.
II/. Luyện Tập:
1/. Thay ngôi kể thứ 1 à 3.
 Thay tôi à Dế mèn hoặc Mèn.
- Đoạn văn mới nhiều tính khách quan.
- Đoạn văn cũ nhiều tính chủ quan.
2/. Thay ngôi kể thứ 3 à 1.
 Thay từ “Thanh” thành từ “Tôi”.
3/. Truyện Cây bút thần ngôi thứ 3.
4/. Khi viết thư người kể sử dụng ngôi thứ nhất để bộc lộ rỏ tính chủ quan. Chân thực, riêng tư.
 4/. Củng cố:
	- Ngôi kể là gì ?
	- Người kể có thể sử dụng mấy ngôi kể ? Tác dụng ?
 5/. Hướng dẫn học bài ở nhà:
 	- Học thuộc ghi nhớ.
	- Kể lại chuyện “Thạch Sanh” bằng các ngôi kể.
	+ Đoạn 1: Ngôi kể 3
	+ Đoạn 2: Ngôi kể 1 (Thạch Sanh).
	+ Đoạn 3: Ngôi kể 1 (Lý Thông).
	+ Đoạn 4: Ngôi kể 1 (Quỳnh Nga).
 - Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự SGK t/97
---------- ˜ & ™ ---------- 
BÀI 9
TUẦN: 9 § ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ 
TIẾT: 35 VÀ CON CÁ VÀNG
NGÀY SOẠN: ( truyện cổ tích của A. Pu-skin)
( Đọc thêm)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích ông lão đánh ca và con cá vàng.
Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện diễn cảm.
3/ Thái độ: Có ý thức tôn trọng lòng biết ơn, ghét thói tham lam bội bạc. 
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh Ôâng lão đánh cá
HS: SGK, bài soạn
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: (Hình thức vấn đáp).
- Hs1: Kể diễn cảm truyện “Cây bút thần” ? Ý nghĩa của chi tiết “Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò” ?
- Hs2: Kể kết thúc của truyện theo ý của riêng em ? Nêu nhan đề mới của truyện ?
- Hs3: Ý nghĩa của truyện ?
 3/. Bài mới: (giới thiệu bài).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Gv cùng 4 Hs nối nhau đọc à hết.
2 Hs tóm tắt truyện.
- 4 Hs đọc tìm hiểu 1, 2 từ khó.
- Tìm hiểu bố cục của truyện.
 ? Mở bài ?
 ? Thân bài ?
 ? Kết bài ?
 ? Truyện có bao nhiêu nhân vật chính, phụ ?
- GV treo tranh giới thiệu nhân vật Ôâng lão.
 ? Qua hành động và lời nói với cá vàng em thấy ông lão là người như thế nào ?
 ? Qua nhân vật Ông lão cho ta hiểu thêm gì về người dân lao động Nga ?
 ? Dụng ý của tác giả ?
=> Người lao động Nga không tham lam, không đòi hỏi, nhân hậu và độ lượng.
 ? Thái độ và hành động của ông lão trước những đòi hỏi của mụ vợ như thế nào ? 
 ? Cảm xúc của em về hình ảnh của ông lão qua 5 lần ra biển ?
 ? Mụ vợ là người như thế nào ? Chi tiết cụ thể ?
? MụÏ vợ cũng là người lao động nghèo khổ nhưng mụ mang trong mình (dũng máu) bản chất của g/c’ như thế nào ? 
 ? Yếu tố nào khiến mụ càng lên nước ?
 ? Qua nhân vật mụ vợ A-pu-Skin muốn chứng minh điều gì ?
=> Cái ác, cái xấu, cái bội bạc càng được lên nước khi có thêm người tiếp tay bởi sự nhu nhược, dể mềm lòng, thỏa mản, cam chịu.
 ? Nhận xét về kết thúc của truyện ?
 ? Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội gì ?
 ? Nếu để cho mụ vợ biến thành heo, gấu thì sao ?
“Của trời, trời lại lấy đi,
Giương đôi mắt ếch làm chi được trời !”
 ? Cá vàng tượng trưng cho cái gì ?
 ? 4 lần cá vàng thỏa mãn đòi hỏi của mụ vợ đã nói lên điều gì ?
 ? Tại sao lần thứ 5 cá vàng lại từ chối ?
? Biển cả thay đổi như thế nào khi mỗi lần ông lão ra biển ?
 ? Đó là biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
 ? Những bài học nào được rút ra từ truyện ?
- Lòng biết ơn 
- Đấu tranh 
- Bài học cho những kẻ 
 ? Nghệ thuật đặc sắc.
I/. Đọc chú thích: 
 SGK trang 95, 96.
II/. Đọc – Hiểu văn bản:
1/. Nhân vật Ông lão:
- Ông lão là người tốt không tham lam, không đòi hỏi.
2/. Nhân vật mụ vợ:
- Tham lam vô độ.
- Thực dụng ích kỉ.
- Bất nghĩa bội bạc.
=> Đại diện cho giai cấp bóc lột
3/. Hình tượng cá vàng:
- Cá vàng tượng trưng cho khả năng kỳ diệu của con người, thể hiện lòng biết ơn rộng lượng.
- Biển cả 1 hình tượng nghệ thuật, biểu trưng cho công lý của nhân dân
* Ghi nhớ SGK trang 96.
 4/. Củng cố:
	- Làm phần luyện tập.
	- Kể tóm tắt truyện.
 5/. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
- Soạn truyện ngụ ngôn Êách ngồi đáy giếng SGK t/100. 
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN: 9 § THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
TIẾT: 36
Ngày soạn: 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Thấy trong văn tự sự có thể kể “ xuôi”, có thể kể “ ngược” tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
Tự nhận thấy sự việc khác biệt của cách kể “ xuôi” và “ ngược” biết được muốn kể “ ngược” phải có điều kiện. Ưu nhược điểm của hai cách kể.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng cách kể.
3/ Thái độ: Có ý thức trong việc vận dụng cách kể chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: đèn chiếu
HS: bài soạn, SGK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
	- Ngôi kể là gì ?
- Có mấy ngôi kể khi kể chuyện ?
 3/. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 ? Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ôâng lão đánh cá và con cá vàng” ? 
 ? Các sự việc ấy được trình bày như thế nào ? Tại sao lại trình bày như vậy ?
 GV chiếu ngữ liệu
 Hs đọc truyện “Thằng Ngỗ” SGK.
 ? truyện được kể theo thứ tự nào ?
 ? Ngôi kể ?
 ? Tác dụng ?
 ? Có mấy thứ tự kể ?
I/. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
 1/ Tìm hiểu các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng:
- Các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo thứ tự tự nhiên.
2/ Tìm hiểu truyện “ Thằng Ngỗ”:
- Kể kết quả, sự việc hiện tại kể trước, sau đó bổ sung (quá khứ) rồi kể tiếp.
* Ghi nhớ SGK trang 98.
II/. Luyện Tập:
1/. Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất yếu tố hồi tưởng đóng vai trò liên kết, xâu chuổi các sự vật quá khứ, hiện tại.
2/. Về nhà làm.
 4/. Củng cố: Nêu 2 thứ tự kể trong văn tự sự.
 5/. Hướng dẫn học bài:
 	- Học thuộc ghi nhớ SGK.
	- Làm bài tập 2.
	- Xem kĩ lại hai cách kể trong văn tự sự giờ sau viết Bài tập làm văn 2 tiết trên lớp.
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN:10 § VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
TIẾT: 37, 38 ( làm trên lớp)
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Kiểm tra củng cố kiến thức về cách làm bài văn tự sự.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng cách kể. Dùng từ, đặt câu.
3/ Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong việc kiểm tra.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: đề kiểm tra
HS: giấy, viết,
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
 3/. Bài mới: 
* Gv ghi đề bài lên bảng (chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề: - Kể về một việc tốt mà em đã làm được.
 - Kể về một lần em mắc lỗi.
	* Yêu cầu:
	- Đọc kỹ đề để xác định yêu cầu của đề bài.
	- Xây dựng dàn ý trước khi làm.
	- Viết đúng âm “Tr & Ch”, “X & S"
4/ Củng cố: Thu bài
5/ Dặn dò: Soạn chuẩn bị trước bài 10
---------- ˜ & ™ ----------
BÀI 10
TUẦN: 10 § ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT: 39 (Truyện ngụ ngôn)
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn và nội dung ý nghĩa truyện.
Nắm một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyên Êách ngồi đáy giếng.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn (nói). 
3/ Thái độ: Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: tranh Êách ngồi đáy giếng
HS: bài soạn, SGK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp:
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
	- Hs 1: Kể lại truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” bằng ngôi kể mụ vợ ?
	- Hs 2: Nhận xét về ông lão ?
	- Hs 3: Tìm đặc điểm chung trong kết thúc các truyện cổ tích đã học ?
 3/. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Tìm hiểu truyện ngụ ngôn.
- Gv đọc mẫu: 2 Hs đọc lại (chú ý đọc chậm bình tỉnh, xen hài hước).
- 1 Hs kể lại bằng lời của mình.
 ? Hoàn cảnh sống của Ếch có gì đặc biệt ?
- GV treo tranh Êách ngồi đáy giếng
 ? Hoàn cảnh sống ấy có ảnh hưởng đến suy nghĩ và hiểu biết của Ếch không ?
 ? Sống lâu ngày như thế ếch đã nhìn đời, nhìn mình như thế nào ? 
 ? Sự nhìn nhận ấy đúng không ? Vì sao ?
 - Treo tranh Êách ra ngoài giếng 
 ? Do đâu ếch bị chết dưới chân trâu ?
 ? Qua truyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì cho bản thân ?
Hs đọc ghi nhớ SGK.
I/. Đọc và chú thích: 
* Định nghĩa truyền thuyết: SGK Trang 100
II/. Đọc - Hiểu văn bản:
1/. Hoàn cảnh sống của Ếch:
- Sống trong cái giếng, xung quanh có những loài vật bé nhỏ.
=> Ảnh hưởng cách nhìn và cách nghĩ của Ếch.
2/. Suy nghĩ của Ếch:
- Bầu trời bằng chiếc vung, còn thì oai như 1 vị chúa tể.
=> Tính chủ quan, sai lệch.
3/. Kết quả của cách nhìn nhận và suy nghĩ ấy:
- Bị trâu giẫm bẹp.
4/. Bài học:
- Không được huênh hoang, chủ quan, kêu ngạo, “ coi trời bằng vung”.
- Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
* Ghi nhớ SGK trang 101.
4/. Củng cố:
	- Ý nghĩa của thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” ?
5/. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
	- Học ghi nhớ SGK.
	- Soạn bài Thầy bói xem voi SGK t/102.
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN: 10 § THẦY BÓI XEM VOI
TIẾT: 40 (Truyện ngụ ngôn)
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn (nói). 
3/ Thái độ: Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ. 
GV: Tranh Thầy bói xem voi.
HS: bài soạn, SGK.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp:Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
	? Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
	? Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn “Eách ngồi đáy giếng”.
 3/. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 HD đọc và tìm hiểu chú thích
- GV treo tranh Thầy bói xem voi hướng vào nội dung bài học.
 ? Các thầy xem voi trong hoàn cảnh nào ?
 ? Các thầy xem như thế nào ? Có điều gì đáng chú ý trong cách xem ?
 ? Nhắc lại lời miêu tả con voi của mổi thầy ?
 ? Sự miêu tả có đúng với thực tế hiểu biết của họ không ? Có đúng với con voi thực không ?
 ? Thái độ của các thầy như thế nào 
 ? Các thầy bói có tìm được tiếng nói chung trong miêu tả không ?
 ? Kết cục như thế nào ? 
 ? Thái độ của tác giả ?
=> Phê phán châm biếm.
? Bài học ?
I/. Đọc và chú thích: 
 SGK Trang 101
II/. Đọc - Hiểu văn bản:
1/.Các thầy bói xem voi: 
-Xem voi bằng cách:
 + Sờ voi, ngà, tai, chân, đuôi của con voi.
=> Giễu cợt phê phán nghề thầy bói
2/.Các thầy bói phán về voi:
- Voi như: 
 + Con đĩa Chỉ biết
 + Cái đòn càn. có bộ phận 
 + Cái quạt thóc. => mà tưởng
 + Cái cột đình. toàn thể 
 + Cái chổi sể cùn. sự vật
*Ghi nhớ SGK trang 103.
 4/. Củng cố:
	- Truyện kể về sự việc gì ? Ý nghĩa ?
 5/. Hướng dẫn học bài: 
	- Tập kể tóm tắt diễn cảm truyện.
- Học phần ghi nhớ.
	- Soạn chuẩn bị bài học tiết sau.	
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN : 11 § DANH TỪ (Tiếp Theo)
TIẾT: 41
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Ôân lại đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết hoa danh từ riêng.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng các loại danh từ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: đèn chiếu
HS: bài soạn, SGK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
	- Danh từ có những điểm nào ? Cho Vdụ ?
	- Vẽ sơ đồ và thuyết trình cho sơ đồ ấy ?
 3/. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 Chiếu ngữ liệu
- Hs đọc 1.
 ? Tìm và điền danh từ trong Vdụ trên vào bản phân loại sau ?
 ? Danh từ chung và danh từ riêng có gì giống và khác nhau ?
 ? Nhận xét cách viết danh từ riêng ?
 ? Nhắc lại qui tắc viết hoa cho Vdụ minh họa ?
a) Viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Tên người: Viết hoa tất cả chữ cái đầu tiên của họ, tên, đệm, lót.
Vdụ: Nguyễn Huỳnh Trang.
- Tên địa lí VN: (tương tự)
Vdụ: Nha trang, Hà Nội.
b) Tên người, tên địa lí nước ngoài:
- Phiên âm qua từ hán việt thì viết như trên:
 Vdụ: Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, 
- Phiên âm qua tiếng việt.
 Vdụ: Alếch xây Mác xim ô vich pê Skốp, Lê ô na đơ vanh xi, 
c) Tên các cơ quan, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương:
- Viết chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên:
 Vdụ: Đảng Cộng Sản Việt Nam, Liên hợp quốc, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo.
Hs đọc ghi nhớ.
 ? Các danh từ chung gọi tên loài hoa có khi nào được viết hoa không ? Tại sao ?
=> Khi dùng đặt tên người thì viết hoa vì khi ấy là danh từ riêng.
 Vdụ: Cô Cúc, Chị Hồng, 
 ? Cho Vdụ về danh từ chung được viết hoa ?
 Vdụ: Hồ Chí Minh_Tên Người là cả 1 nền thơ.
=> Người à Người (đại từ) lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh chỉ sự tôn kính.
 Hs đọc bài tập và xác định yêu cầu (1, 2, 3)
 Hs thảo luận trong vòng 15 phút. (nhóm luân chuyển).
I/. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG:
Danh từ chung
Danh từ riêng
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, công ơn.
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
 1/. Điền các danh từ vào bảng phân loại:
 2/. Qui tắc viết hoa:
-Ví dụ: tên người
 Nguyễn Huỳnh Trang
-Ví dụ: tên người phiên âm qua tiếng việt
+ Bắc Kinh
* Ghi nhớ SGK.
II/. Luyện Tập:
1/. Tìm danh từ chung và danh từ riêng:
Danh từ chung
Danh từ riêng
Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, tên ta.
Lạc Việt, Bắc Bộ, long Nữ, Lạc Long Quân.
Danh từ chung
Danh từ riêng
Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, tên ta.
Lạc Việt, Bắc Bộ, long Nữ, Lạc Long Quân.
2/. Xác định danh từ riêng
a) Là danh từ riêng vì được tác giả nhân hóa như tên riêng của từng nhân vật.
b) Út: Tên riêng của nhân vật.
c) Chày: Tên của 1 làng.
3/. Viết hoa lại cho đúng các danh từ riêng trong đoạn thơ:
 Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
4/. Về nhà làm.
 4/. Củng cố:
	- Danh từ chỉ sự vật có mấy loại ?
	- Cách viết như thế nào ? Cho Vdụ ?
 5/. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
	- Làm bài tập 4.
- Soạn bài Cụm danh từ SGK t/116.
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN: 11 § TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
TIẾT: 42
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, nắm được ưu, khuyết điểm về bài làm của mình.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt và chính tả.
Thái độ: Biết nhìn nhận đúng, khách quan về bài làm của mình và các bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: - Soạn một hai bài trình bày đẹp cách diễn đạt hay.
 - Một hai bài sai chính tả nhiều.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
 3/. Bài mới: 
	* Gv trả bài cho Hs 
	- Hs tự sửa bài theo chỉ dẫn của Gv. (Gv ghi sẵn trong bài làm).
	- Gv kiểm tra xác xuất việc chữa bài của Hs.
	* Gv cùng Hs xây dựng, bổ xung và hoàn chỉnh bài viết đã làm.
	- Trình bày: Chữ, từ, câu, đoạn, 
	* Gv chọn đọc 1 bài viết khá nhất lớp, 1-2 đoạn đặc sắc về các mặt khác nhau.
Hs hoàn thiện phần còn lại ở nhà.
Soạn bài “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” SGK t/114.
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN: 11 § LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
TIÊT: 43
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài.
Kỹ năng: Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
Thái độ: Tự tin trong việc phát biểu, trình bày của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: đèn chiếu.
 - HS: bài soạn, SGK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
	- Hs 1: Ngôi kể là gì ? Có mấy ngôi kể ?
	- Hs 2: Nêu các thứ kể và tác dụng của nó trong văn tự sự ?
 3/. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 GV chiếu một số đề cho HS tham khảo
- Gv ghi đề lên bảng – Kiểm tra việc chuẩn bị của Hs.
+ Lý do ?
+ Đối tượng ?
+ Nơi đến ?
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của Hs.
Lưu ý: Chọn ngôi kể tùy ý.
- Gv chia lớp thành 6 nhóm: Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm nhận xét đánh giá.
I/. Chuẩn bị:
1/. Đề bài:
Dàn bài: Liệt sĩ và neo đơn
a) Mở bài:
- Nhân dịp nào đi thăm ?
- Ai tổ chức ?
- Đoàn gồm những ai ?
- Thăm gia đình nào ? Ở đâu ?
b) Thân bài:
- Chuẩn bị.
- Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm.
- Trên đường đi ? Cảnh gia đình ?
- Cuộc gặp gở thăm viếng diễn ra như thế nào ? Lời nói, việc làm, quà tặng ?
- Thái độ, lời nói của thành viên trong gia đình ?
c) Kết luận:
Ra về ấn tượng cuộc đi thăm ?
2/. Nói trước lớp:
 4/. Củng cố:
 5/. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện dời thường SGK t/119.
---------- ˜ & ™ ----------
TUẦN: 11 § CỤM DANH TỪ
TIẾT: 44
NGÀY SOẠN: 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
 Cấu tạo của cụm danh từ, phần trước và phần sau.
Kỹ năng: Nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ, đặt câu với cụm dnh từ.
Thái độ: Biết sử dụng, có ý thức khi tạo lập cụm danh từ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: đèn chiếu.
HS: bài soạn, SGK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
	Vẽ sơ đồ phân loại danh từ
 3/. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Hs đọc phần 1 SGK trong I.
- Gv chiếu ngữ liệu lên bảng 
 ? Từ ngữ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?
 ? Những từ in đậm bổ sung nghĩa đó thuộc từ loại nào ? Giữ vai trò gì trong cụm từ ?
=> Danh từ trung tâm của cụm danh từ.
 ? Thế nào là cụm danh từ ?
 ? So sánh nghĩa của danh từ với cụm danh từ.
Gv chiếu mô hình cấu tạo cụm danh từ
 ? Cấu tạo của cụm danh từ như thế nào ? 
(Hs suy nghĩ qua mục trên và trả lời).
=> Gv khái quát lại.
- Hs phát hiện cụm danh từ và câu văn.
+ làng ấy.
+ Ba thúng gạo nếp.
+ Ba con trâu đực.
+ Ba con trâu ấy.
+ Chín con.
+ Năm sau.
+ Cả làng.
 ? Sắp xếp vào mô hình cụ thể ?
 ? Ý nghĩa của danh từ trước, sau danh từ ?
=> Hs làm theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
I/. CỤM DANH TỪ LÀ GÌ ?
- Tổ hợp từ gồm những từ (DTTT+ những từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành).
- Đầy đủ nghĩa hơn so với danh từ.
* Ghi nhớ SGK trang 117.
Phần trước
Phần TT
Phần sau
Ký hiệu t1, t2
Danh từ
S1, S2
Chỉ số lượng
Ký hiệu T1, T2
Chỉ đặc điểm, vị trí
Có thể có, không có
Nhất thiết phải có
Có thể có, không có
II/. Cấu Tạo Của Cumï Danh Từ:
* Ghi nhớ SGK trang 118.
III/. Luyện Tập:
1/. a) Vua cha, nhiều chồng thật xứng đáng.
b) Một lưỡi búa của cha.
c) Một con yêu tinh ở trên núi
2/. 
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2
1
1
1
người
lưỡi
con
chồng
búa
yêu tinh
thật
của
ở trên
xứng đáng
cha
núi
 4/. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm.
 5/. Hướng dẫn học bài: 
	- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 
	- Làm bài tập 3 còn lại.
	- Soạn bài Số từ và lượng từ SGK t/128. 
---------- ˜ & ™ ----------
Bài 11
 TUẦN:12 CHÂN,TAY,TAI, MẮT,MIỆNG ( đọc thêm)
 Bài 11
TUẦN:12 CHÂN,TAY,TAI, MẮT,MIỆNG ( đọc thêm)
TIẾT: 45 (Truyện Ngụ Ngôn)
NGÀY SOẠN : 
 I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng. B

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Banh_chung_banh_giay.doc