Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Nhớ đồng

I Tìm hiểu chung

1. Hoàn cảnh sáng tác

 - 1939 , nguy cơ đại chiến thứ hai bùng nổ . Pháp tập trung đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương .

- -29-4-1939 , Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ -> sáng tác bài thơ .

Tố Hữu mới được kết nạp vào Đảng 1938, đang say sưa hoạt động phong trào , bị bắt, thế giới nhà tù cô đơn ngăn cản cuộc sống bên ngoài nhà tù.

- Bài thơ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy , viết chính thức vào tháng 7-1939.

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 21682Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Nhớ đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NHỚ ĐỒNG 
I Tìm hiểu chung 
Hoàn cảnh sáng tác 
 - 1939 , nguy cơ đại chiến thứ hai bùng nổ . Pháp tập trung đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương .
- -29-4-1939 , Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ -> sáng tác bài thơ .
Tố Hữu mới được kết nạp vào Đảng 1938, đang say sưa hoạt động phong trào , bị bắt, thế giới nhà tù cô đơn ngăn cản cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- Bài thơ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy , viết chính thức vào tháng 7-1939.
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc tìm hiểu từ khó :
Chủ đề 
 Nỗi nhớ nhung da .diết của người cộng sản trong tù ngục với cuộc sống ngoài nhà tù .
3. Bố cục : ba phần .
a.Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà : Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù .
b.Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời : Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm .
c. Đoạn 3: còn lại : Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhơ triền miên .
4. Tìm hiểu văn bản :
 a. Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù:
- Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò.
- Tiếng hò được lặp lại nhiều lần .
+ Tiếng hòlẻ loi đơn độc giữ trời trưa -> nhân vật trữ tình cảm nhận được sự hiu quạnh .
 không gian đồng vắng .
 thời gian trưa vắng .
+ Hiu quạnh của đời buồn tủi nhọc nhằn .
 lòng người đang bị giam cầm trong tù ngục cách biệt với cuộc sống bên ngoài .
- Tiếng hò đã đồng cảm , hoà điệu của nhiều nỗi hiu quạnh 
-> Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê = cuộc sống bên ngoài nhà tù .
+ Tiếng than khắc khoải , da diết -> diễn tả cõi lòng hoang văng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài -> nỗi hiu quạnh của người tha thiết yêu đời .
+ Sự lặp lại -> nhấn mạnh liền ý liên kết nhiều nội dung khác nhau , tô đậm cảm xúc , khắc sâu ý tưởng-> triền miên vì nỗi nhớ da diết.
- Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả:
+ Cồn thơm , ruồng tre mát , ô mạ xanh mơn mởn,nương khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng,xóm làng và con đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp, con đường quen .
-> Tất cả đều đơn sơ gần gũi quen thuộc, thân thương -> bị ngăn cách .
- Con người gần gũi thân thuộc thân thương :
+ Những lưng còng xuống luống cày .
+ Những bàn tay vãi giống .
+ Một giọng hò đưa bố mẹ già xa đơn chiếc -> linh hồn đã khuất.
- Nỗi nhớ chân thật đâïm tình thương mến .
- Nhớ đến bản thân mình :
+ Nhớ tới những ngày tháng tự do hoạt động cách mạng .
 “ Rồi một ngát trời” 
-> Say mê lý tưởng , khao khát tự do sôi nổi -> càng cảm thấy cô đơn với thực tại cuộc sống bị giam cầm .
b. Diễn biến tâm trạng của Tố Hữu:
 - Nỗi nhớ biểu hiện tâm trạng nhà thơ :
+ Từ tiếng hò-> đồng quê-> cảnh sắc bóng dáng con người-> người mẹ già nua -> nhớ chính mình-> từ hiện tại trở về quá khứ-> hiện tại-> nhớ+ tràn ngập xót thương -> không chỉ buồn mà cháy bỏng khao khát tự do -> đằng sau là nỗi phẫn uất , bất bình với thực tại .
III. Kết luận : 
 Bài thơ Nhớ đồng là một bài thơ hay giàu cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản khao khát tự do hành động . Nỗi nhớ đồng quê, con người , chính mình biểu hiện tình yêu da diết với cuộc sống bên ngoài nhà tù -> bao trùm là tình yêu Tổ quốc , khát vọng tự do.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_24_Doc_them_Nho_dong.doc