Ôn thi tốt nghiệp phần nghị luận xã hội

A. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người.

I. Phân tích đề:

- Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương.

- Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ

- Phạm vi tư liệu:

+ Tấm gương của những con người sống có tình thương

+ Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương

II. Xây dựng dàn ý:

1. Mở bài:

- Hạnh phúc là một khái niệm tinh thần trừu tượng. Tùy theo vai trò, vị trí của từng cá nhân, từ giai cấp trong xã hội mà có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc.

- Nhân dân ta quan niệm: Tình thương là hạnh phúc của con người.

2. Thân bài:

a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người.

- Tình thương: là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người, với vật (Từ điển tiếng Việt)

- Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. (Từ điển tiếng Việt)

- Tại sao Tình thương là hạnh phúc của con người?

+ Tình thương khiến cho người ta luôn hướng về nhau để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn nhau.

+ Như vậy là thỏa mãn mọi ý nguyện, đã được hưởng sung sướng, hạnh phúc mà tình thương mang lại.

 

doc 48 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 934Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn thi tốt nghiệp phần nghị luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oáng ñeïp ,neâu phöông höôùng phaán ñaáu :
	-Xaùc ñònh lyù töôûng soáng, ñaët ra muïc ñích ñuùng ñaén cho cuoäc soáng : phaûi laøm gì cho töông lai?
	-Xaây döïng taâm hoàn tình caûm laønh maïnh, nhaân haäu, loaïi boû daàn caùi nhoû nhen, ích kæ, chæ bieát vun veùn cho baûn thaân caù nhaân, soáng voâ caûm, heøn nhaùt, phaûn boäi quaù khöù, baïn beø, toå quoác, soáng treân moà hoâi nöôùc maét cuûa ngöôøi khaùc, löôøi bieáng.
	-Ñaáu tranh vôùi nhöõng keû coù haønh ñoäng xaáu.
	-Hoïc taäp ñeå môû mang tö duy kieán thöùc, haønh ñoäng laønh maïnh löông thieän. 
 C.KEÁT LUAÄN:
	-Khaúng ñònh yù nghóa cuûa vaán ñeà soáng ñeïp.
	-Nhaéc nhôû, caûnh tænh moïi ngöôøi ñöøng chaïy theo nhöõng caùi taàm thöôøng phuø phieám maø boû ñi nhöõng giaù trò ñích thöïc quyù baùu.
VĂN MẪU
 Có bao giờ bạn tự hỏi Sống đẹp là gì,và bạn đã thực sự sống đẹp chưa ?
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Sống đẹp là sống có ý chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đôi chân của mình khi vấp ngã, biết bền lòng và dũng cảm vượt qua những thử thách, khó khăn để vươn lên, chấp cánh cho ước mơ của mình được bay cao, bay xa. Sống đẹp còn là một lối sống có văn hóa, biết lịch sự; là một cuộc sống có tri thức, có tình người. Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trong lịch sử của dân tộc có biết bao tấm gương về sống đẹp: Trần Hưng Đạo, Trưng Nhị, Trưng Trắc, Trần Quốc Toản, chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Văn Trỗi,...vĩ đại hơn cả là Bác Hồ kính yêu. Họ là những Người sống hết mình vì dân tộc, vì cách mạng, vì nền độc lập, tự do của đất nước. Họ đã giành cả cuộc đời mình cho Tổ quốc. Họ là những anh hùng đã có công giữ nước, là những tấm gương sáng cho chúng ta học tập, noi theo. Bên cạnh đó cũng không hiếm những người có lối sống tiêu cực, đi ngược với luân lí và đạo đức. Đó là những tên bán nước, buôn người, những người đầu độc chính dân tộc mình bằng thuốc phiện, rượu cồn. Chính họ đã vấy bẩn bộ mặt xã hội, làm cho không ít dân ta trở nên nhu nhược, bần-hèn. Đó là những tấm gương xấu đáng bị lên án và bài trừ.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thật vậy, để sống đẹp không phải là điều đơn giản. Ai cũng biết sống đẹp là như thế nào, nhưng không phải ai cũng biết sống thế nào cho đẹp. Bởi lẽ cuộc sống hiện tại quá hỗn tạp, có nhiều luồng tư tưởng khác nhau, hoặc đồng điệu hoặc trái ngược nhau. Con người sống thiên về vật chất mà vô tình đánh mất đi vẻ đẹp của tâm hồn. Trong khi sống đẹp đòi hỏi chúng ta phải thực sự tỉnh táo, biết nhận thức, biết yêu thương, biết giữ mình khỏi những cám dỗ của xã hội.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sống đẹp không phải là chuyện một ngày, một bữa. Chúng ta không thể trở thành người sống đẹp chỉ trong một ngày, một giờ. Cần phải nhận thức đúng và rèn luyện thường xuyên. Lâu ngày sẽ trở thành thói quen, lối sống của ta sẽ dần được cải thiện. Sống đẹp không khó; chỉ khó khi ta lười biếng, e ngại hoặc chưa đủ quyết tâm, dễ dàng bỏ cuộc, buông xuôi, mặc cho dòng đời xô đẩy.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cuộc đời bạn phải do bạn quyết định. Có sống đẹp hay không cũng do ở nơi bạn.Đừng ngồi lì mãi thế ! Cũng đừng mãi mê mụi chạy theo những thứ phù phiếm mà đánh mất đi bản chất của mình ! Đừng sống phí tuổi thanh xuân cho những tró vui vô bổ, những thói ăn chơi trụy lạc ! Mà bạn hãy trao dồi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, tham gia các hoạt động xã hội như giúp đỡ người nghèo, các em bé mồ côi, các cụ già ốm đau, không nơi nương tựa. Hãy mở rộng lòng mình, đem yêu thương sưởi ấm cho những trái tim ướt lạnh trước sóng gió của cuộc đời. Hãy biết cho đi để được nhận lại : tình yêu thương, niềm tin và hy vọng.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sua~chua nghĩ Sống đẹp là lối sống mà ai ai cũng muốn có được. Song phải biết học tập và rèn luyện đúng cách thì lối sống ấy mới tồn tại và phát triển. Không ai sống đẹp ngay từ lúc lọt lòng. Bởi vậy, học tập và rèn luyện đúng cách là con đường duy nhất đưa ta đến với một lối sống văn minh, một lối sống đẹp. Bạn còn chờ gì nữa ?? Hãy bắt đầu từ hôm nay, và ngay bây giờ ! Bạn thực sự muốn mình là một người Sống đẹp ???
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi. Như vậy “sống đẹp" là một lối sống tích cực mà mỗi người cần phải hướng tới. Nhưng sổng thế nào mới là lối "sống đẹp”, còn là điều băn khoăn của rất nhiều người.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Đẹp” không phải chỉ là cái đẹp hình thức. Cái "đẹp" thể hiện từ những hành động cư xử nhỏ nhất trong cuộc sống đến nghị lực vươn lên trong mỗi con người. "Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lòng nhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì người khác, để bao dung, thứ tha ... Xuất phát từ tình yêu thương nên bất cứ hành động nào dù là nhỏ nhất cũng đầy sự quan tâm, chia sẻ giữa những con người. Một sáng đến trường, bạn không sợ muộn học mà dừng lại giúp một cụ già qua đường. Mỗi ngày dành dụm tiền để ủng hộ quỹ "Vì người nghèo". Những hành động ấy dù nhỏ nhặt nhưng đều là những nghĩa cử cao đẹp.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Lại nhớ đến hơn 30 năm trước đây, người con gái Hà Nội Đặng Thuỳ Trâm xung phong vào chiến trường Quảng Trị gian khổ bản thân chịu những thiệt thòi nhưng chị vẫn dành một tình thương bao la cho những người quanh chị. Bất lực trước một ca mổ, chị đau đớn, lo lắng cho người em nuôi giờ này đang đè nặng tang tóc, đêm chị mất ngủ.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tất cả những điều ấy đều xuất phát từ lòng yêu thương trong trái tim chị! Để chính từ những lo lắng, đớn đau ấy dân tộc Việt Nam có một người con anh dũng, kiên cường tận tụy làm người. Đó là chuyện của 30 năm trước, còn giờ đây có biết bao người ngày đêm nhen lên ngọn lửa tình yêu thương trên cõi đời này. Một nhà giáo già ngày ngày đạp xe khắp chốn bán những bức hình cụ Rùa Hồ Gươm mà thầy vô tình chụp được để lấy tiền góp vào quỹ "Vì người nghèo". Bao nhà hảo tâm, bao con người có mỗi năm lại lắng lòng mình nhớ đến những người còn trong đói khổ bần cùng.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cuộc sống muôn màu muôn vẻ tạo nên muôn nghìn gương mặt con người khác nhau: có người tốt, kẻ xấu, có những người từng gây ra tội ác. Nhưng không có ai chưa từng sai lầm. Dẫu có lầm lạc bước vào ngõ cụt vẫn có thể quay đầu lại. Chúng ta vẫn luôn dang tay chờ đón một con người mới ở những người từng mắc tội. Mỗi dịp lễ lớn, không chỉ những người ngoài khung sắt nhà lao mới náo nức chờ đợi mà những người ở trong cũng vui mừng vì mỗi dịp ấy họ lại có cơ hội được ân xá, được trở về với người thân, bè bạn. Chào đón họ bằng lòng bao dung tha thứ, tin vào một sự thay đổi ở họ đó cũng là "sống đẹp". Chính nhờ có lòng yêu thương mà không ít người tìm lại được chính mình. Có một nhà thơ với bút danh "Hoàn Lương" từng nửa đời làm tướng cướp trên những chuyến tàu Đà Nẵng - Nha Trang, làm đại gia buôn lậu xảo quyệt, thi nhân ấy tên là "Nguyễn Đức Tân" (Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội). Nửa đời làm việc thất đức nhưng trong trại giam được nghe lời khuyên nhủ tâm tình của giám thi, như người tỉnh cơn mê anh tâm sự:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Đêm đêm nghe tiếng vọng vang
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếng ngoài xã hội rộn ràng trong đêm
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Đã buồn lại thấy buồn thêm
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Khát thèm cuộc sống ấm êm ngoài đời”
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Và cuộc đời của tên tướng cướp ấy rẽ sang một ngả khác khi mãn hạn tù, anh trở thành một nhà thơ, một thành viên của đội Công an xã. Khi được hỏi làm thế nào mà cá sự thay đổi lớn trong anh như vậy, tướng cướp, thi nhân ấy trả lời nhờ có sự bao dung, tình yêu của người vợ hiền và của tất cả mọi người. 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết "Sống trên đời cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi". Gió sẽ cuốn những tấm lòng thảo thơm gieo tình yêu khắp muôn nơi, mang lại ánh sáng cho miền đất tăm tối, mang lại hạnh phúc cho những người cùng khổ. Mỗi chúng ta, hãy gửi theo gió tấm lòng mình để cứu giúp bao người và để chính chứng ta là những con người có lối "sống đẹp”.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Cuộc sống không có con đường cùng chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải làm sao để vượt qua được những ranh giới ấy” (Nguyễn Khải). Cuộc sống luôn chứa đựng những thử thách, và không ai là không vấp ngã một lần. Vậy nhưng sau cú ngã đau đớn ấy, bạn làm gì mới là điều đáng nói. Trong đầu tôi cứ thể hiện lên hình ảnh con lật đật nhỏ bé miệng luân nở nụ cười và lần nào vấp ngã cũng bật dậy, trên môi vẫn là nụ cười lạc quan. Đã bao giờ bạn được như con búp bê ấy, kiên cường và nghị lực?...Đọc Đặng Thuỳ Trâm, những dòng tâm sự của chị, từng câu từng chữ bao giờ cũng tràn ngập một lòng ham sống phi thường. "Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố ". Câu nói tâm đắc ấy của chị, giờ đây, mỗi chúng ta cũng phải lấy đó làm châm ngôn sống cho cuộc sống của mình.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tôi được nghe thầy dậy Hoá kể câu chuyện về người học trò cũ của thầy. Anh là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, luôn nằm trong nhóm đầu. Vậy nhưng trong kỳ thi Đại học quan trọng anh lại trượt điều tưởng như không thể đã xảy ra. Đau buồn, thất vọng về chỉnh mình, cuộc sống của một thanh niên 18 tuổi lúc ấy chỉ toàn một màu đen khi bao hứa hẹn tương lai, kỳ vọng của gia đình, thầy cô đều sụp đổ. Không chịu giam mình trong màn đêm, anh tự mình thắp lên ngọn nến niềm tin và tiếp tục học tập hết mình. Anh đã đỗ vào năm sau với một số điểm cao. Dù so với bạn bè, anh là người đến sau nhưng anh lại là người đạt được chiến thắng lớn nhất: Chiến thắng chính mình, cuộc sống với những ranh giới của nó luôn bao quanh bạn. Nếu không có nghị lực làm sao bạn có thể đi hết được con đường của riêng mình ? Từ số 1 đến số 0 chỉ trong gang tấc nhưng khoảng cách từ số 0 đến số 1 trên trục đời là cả một quá trình mà nếu không có niềm tin, nghị lực, bạn sẽ mãi chỉ là con số 0 mà thôi. Hãy là một người bộ hành với đôi chân dẻo dai sẵn sàng đạp lèn mọi chông gai để bước đi: "Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vô vàn những mũi gai” Lời bài hát của ban nhạc tôi yêu thích cứ văng vẳng bên tai. Bàn chân có thể sẽ chảy máu vì gai nhọn nhưng đừng ngồi xuống rên xiết, hãy để máu ấy thấm lên những cánh hồng đỏ thắm trên bước đường vinh quang của bạn! Làm được như vậy tức là bạn đang "sống đẹp",sống và luôn giữ cho mình một niềm tin vào ngày mai, luôn có một nghị lực vươn lên hướng đến ánh mặt trời.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tôi từng đọc một bài thơ nghe qua tưởng chỉ là thơ vui nhưng lại mang một ý nghĩa sâu sắc: 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] "Khi anh sinh ra
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mọi người đều cười
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Riêng anh thì khóc tu tu
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Hãy sống sao để khi chết đi
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mọi người đều khóc
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Còn môi anh thì nở nụ cười”
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bạn và tôi, hãy tự chiêm nghiệm cho mình lối sống đẹp để khi ở cuối con đường, chúng ta đều mỉm cười mãn nguyện![RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
Đề: nghị luận về câu nói: “Học, học nữa, học mãi”
1. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: “Học, học nữa, học mãi”
Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức, nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn tự đặt cho mình nhiệm vụ: “Học, học nữa, học mãi”.
2. Thân bài:
a) Giải thích câu nói (hoặc nêu các biểu hiện của vấn đề) học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của lê-nin có ý nghia là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội
b) Phân tích các mặt đúng, lợi ích: đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ ràng từ trước đến nay bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng. Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hoặc các bác học Newtơn, Ampere trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bác học không có nghĩa là ngừng học” hay “Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin). Hoặc câu của Bác Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
c) Phân tích các mặt bổ sung.
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi. Và đương nhiên những kẻ đó đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
d) Xây dựng thái độ đúng cần phải có.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xã hội...
e) Phân tích nguyên nhân, hậu quả, (hoặc tác dụng)
Nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại một kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chúng ta sẽ được liên tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. Đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay, nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết, trở thành nghĩa vụ của mỗi người công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân Pháp, sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ, đa số nhân dân ta không có thời giờ và phương tiện để học tập. Nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần phải cố gắng học tập gấp năm, mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngũ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề, nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng năng suất lao động.
3. Kết bài: Thái độ, khẳng định, kết luận chung của bài nghị luận.
Rõ ràng nhận định của lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại. Đồng thời, câu nói trên cũng bộc lộ tấm lòng, ước muốn thiết tha của về việc học lê-nin.
Nghị luận câu : " Học, học nữa, học mãi " 
MB: nhắc đến lê nin ai cũng biết đó là vị lãnh tụ vĩ đại của nước Nga người đã từng có nhiều câu nói nỗi tiếng,trong đó có câu:học,học nữa,học mãi. Câu nói trên nhằm khuyên mọi người phải cố gắng phấn đấu không ngừn trau dồi tri thức về cuộc sống, con người và thế giới xung quanh, Vây câu nói trên có ý nghĩa như thế nào chúng ta hãy cùng nhau làm sáng tỏ.
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] 
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] TB: học là gì?học là quá trình tiếp thu tri thức từ thầy cô, sách vở, bạn bè hay thực tế cuộc sống.HỌc hỏi là phải tìm tòi, hỏi han để hiểu rõ và mở rộng nhưng tri thức đã thu nhập được.Câu nói trên nhằm khuyên chúng ta không chỉ tiếp thu tri thức mà còn phải tiếp cận và vận dụng tri thức cho cuộc sống.
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] Tại sao chúng ta cần phải học? vì: học làm cho chúng ta hiểu biết về cuộc sống, về mọi vật xung quanh, về vũ trụ, về các nước xa xôi trên thế giới,.. Học sẽ giúp chúng ta hiểu biết về con người về những tâm tư khát vọng của họ,.. học giúp cho chúng ta vươn tới chiếm lĩnh những tri thức trong mọi lĩnh vực, khám phá nhưng chân trời mới.Do đó, việc học rất cần thiết đối với mỗi con người.
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] Tại sao ta phải học, học nữa, học mãi"? Vì:kiến thức của nhân loại bao la, mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi con người chỉ nhỏ như 1 giọt nước. Hơn thế nữa, khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ nhưng phát minh ra đời ngày càng nhiều phục vụ cho đời sống con người tốt hơn. Ko học hỏi ta sẽ ko bắt kịp nhịp độ của xã hội ta sẽ bị lạc hậu. Chẳng hạn như: người công nhân ko ngừng học tập , rèn luyện để nâng cao tay nghề cũng như năng suất, người giáo viên k0 ngừng học tập để truyền đạt cho học sinh nhưng kiến thức mới về mọi lĩnh vực. Nhà bác học đác-uyên cũng đã từng nói:” bác học k0 có nghĩa là ngừng học”, hay Kalini đã từng phát biểu:”việc học là cuốn sách k0 trang cuối cùng”.Hay gần gũi hơn là bác Hồ của chúng ta với câu nói:” học hỏi là 1 việc phải tiếp tục suốt đời.Ngoài ra, nếu k0 học tập, chúng ta sẽ k0 đủ khả năng đảm nhiệm công tác ngày một khó , phức tạp hơn ta sẽ bị đào thải.
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] Ta phải làm gì để thực hiện lời khuyên trên? Để học tập thật tốt, chúng ta cần phải xác định mục đích học tập đúng đắn có như vậy thì việc học mới có ý nghĩa, ngườ học mới cảm thấy thích thú. Từ đó có sức mạnh và nghị lực vượt qua thử thách. Học toàn diện, mọi lĩnh vực: văn hóa, khoa học, tự nhiên, xã hội và còn phải rèn luyện đạo đức để trờ thành người có ích cho xã hội và gia đình. BÊn cạnh đó, học phải có phương pháp :học liên tục,không tự bằng lòng với kiến thức đã có, học ở mọi lúc, mọi nơi ở mọi đối tượng. Ngoài ra, cần phải biết sắp xếp thời gian hợp lí, học tập với giải trí, rèn luyện thân thể.
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] 
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] KB: tóm lại câu nói của lê nin”học,học nữa, học mãi” là hoàn toàn đúng đắn, là một chân lí của thời đại nhắc nhở chúng ta không ngừng học tập ,rèn luyện tri thức, đạo đức để xứng đáng là người con của tổ quốc, người chủ của nước nhà. Trong tình hình nước ta hiện nay còn chậm tiến, nghèo nàn, lạc hậu so với thế giới cho nên việc học tập là vô cùng cần thiết. đó là trách nhiệm, bổn phận của người học sinh chúng ta để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, phồn vinh.
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] 
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] 
[RIGHT][U]Trích từ[/U]:  [/RIGHT] 
B. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
ĐỀ: Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
Dàn ý:
Mở bài:
Tầm quan trọng của Giáo Dục
Thực trạng của giáo dục nước ta hiện nay
Vì thế cuộc vận động : nói khồn với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục đang được xã hội quan tâm
 2. Thân bài:
 a. Giải thích:
 -“ Tiêu cực trong thi cử” : Là những hành vi gian lận trong thi cử như: thí sinh mang những tài liệu hoặc những thiết bị không được cho phép vào phòng thi
 - “ Bệnh thành tích trong giáo dục”: là những danh hiệu thi đua của Thầy và trò, giữa các lớp, các trường và các phòng ban với nhau gây nên hiện tượng điểm ảo, thành tích ảo, không phản ánh đúng khả năng và trình độ.
 b. Phân tích, chứng minh
 * Nguyên nhân của bệnh thành tích:
 + học sinh học kém nhưng vẫn mong có tiếng là" học giỏi"
 + thầy cô muốn có tiếng tăm là "thầy giỏi"
 => căn bệnh " thành tích" xuất hiên nhằm đáp ưng nhu cầu đó
 * Hậu quả: là hiện tượng xấu để lại hậu quả nghiên trọng cho ngành Giáo dục
 - Đối với học sinh: học sinh ỷ laịi, không phát huy được năng lực học tập, không có đọng lực học, không tiếp thu đựoc tri thức, ảnh hưởng đến chất lượng
 - Đối với giáo viên: mất đi lương tâm, nghề nghiệp, không có động lực để dạy, không có sáng kiến đổi mới phương pháp dạy học.
 - Đối với giáo dục: giáo dục trì trệ, chậm phát triển
 * Tác dụng của việc chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục: là việc làm mang lại lợi ích cho ngành giáo dục
 - Đối với học sinh: phát huy năng lục học tập, bỏ đi tính ỷ lại, những văn bằng đánh giá đúng năng lực của học sinh, học sinh không còn tình trạng “chọi nhau” trong các kì thi tập trung
 - Đối với giáo viên: sẽ không còn những việc làm không đúng với lương tâm, cố gắng tìm tòi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện kiểm tra, đánh giá đúng năng lực của học sinh.
 c. Bình luận: Phê phán những hành vi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. 
 3. Kết bài:
 - Nêu cảm nghĩ của mình về bệnh "thành tích" trong thi cử...
 - Rút ra bài học cho bản thân và kêu gọi mọi người nói không với bệnh "thành tích"
Tương lai do mình quyết dịnh, hãy sống ntn để không hổ thẹn với mình với bố mẹ...
 Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM, xứng đáng với lơì Bác" Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quôc năm châu được hay không đó là nhờ phần lớn công học tập của các cháu" hãy quyết tâm đẩy lùi căn bệnh "thành tích"...
Bài văn mẫu
 Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi

Tài liệu đính kèm:

  • docNghi luan xa hoi_12236853.doc