Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Luyện tập: Tính thống nhất về chủ đề và bố cục của văn bản

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 - Củng cố kiến thức tính thống nhất chủ đề của văn bản và bố cục của VB.

 - Luyện tập một số bài tập.

B. Chuẩn bị

GV: Giáo án.

HS: SGK Ngữ văn 8.

C. Tiến trình lên lớp

 Bước 1: Ổn định tổ chức

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS

 Bước 3: Bài luyện tập

 

doc 110 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Luyện tập: Tính thống nhất về chủ đề và bố cục của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nhân dân ta). 
Nói quá thường được sử dụng trong khẩu ngữ (VD: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo; Người đen như cột nhà cháy; Người cao như cây nêu). Trong VC, nói quá thường th/hợp với các loại văn: châm biếm, trữ tình, anh hùng ca.
(Nói quá và nói khoác cùng là nói phóng đại q/mô, mức độ, t/c của svht nhưng chúng khác nhau ở m/đích nói: + Nói khoác nhằm m/đích cho người nghe tin vào những điều không có thực. + Nói quá chỉ nhằm nhấn mạnh và tăng sức b/cảm.)
? Có những biện pháp nói quá nào? 
Cho VD? 
VD: rẻ như bèo, đắt như tôm tươi, 
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
VD như: cực kì, vô kể, mất hồn, thấy ông bà ông vải (VD: Điểm 10 của mình nhiều vô kể), nhớ đến cháy ruột, cười vỡ cả bụng, sợ mửa ra mật xanh mật vàng, nghĩ nát óc (VD: Các cậu đùa làm tớ cười vỡ cả bụng).
VD: chân cứng đá mềm, ruột để ngoài da, chó ăn đá gà ăn sỏi(VD: Tính tình cậu ấy ruột để ngoài da).
- Cần thận trọng khi sử dụng nói quá, đặc biệt khi giao tiếp với người trên, người lớn tuổi
? Thế nào là nói giảm, nói tránh?
- Nói giảm, nói tránh có t/d tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ hoặc thô tục, thiếu lịch sự.
+ Khi nói đến cái chết, người ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau tránh những sự thật phũ phàng như: mất, đi, về, từ trần
VD: - Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! (Tố Hữu)
 - Bà về năm đói làng treo lưới
 Biển động Hòn Mê giặc bắn vào. (TH)
+ Khi b/thị th/độ nhã nhặn, tránh thô tục, thiếu l/sự người ta cũng thường nói tránh.
VD: Cháu bé đã bớt quấy (ốm vặt) chưa?
 - Ông nội đã dùng cơm chưa?
- Các từ H-Việt thường đc dùng trong các tr/hợp này vì từ thuần Việt gây ấn tượng cụ thể, từ H-V gây ấn tượng mờ nhạt. 
- chết – từ trần, tạ thế.
- chôn – mai táng, an táng.
VD: Anh ấy sẽ chết có thể thay bằng - Anh ấy khó sống được nữa.
- Anh ấy hát dở – Anh ấy hát chưa hay.\
? Xác định các biện pháp nói quá sau:
a. Vắt đất ra nước thay trời làm mưa.
b. Đội trời, đạp đất ở đời
 Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
c. Có chồng ăn bữa nồi mười
 Ăn đói ăn khát mà nuôI lấy chồng.
d. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
e. Sức ông ấy có thể vá trời lấp biển.
g. Người nách thước, kẻ tay dao
 Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
? Phân tích hiệu quả của các trường hợp sau do phép nói quá mang lại.
a. Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc.
b. Người sao một hẹn thì nên
 Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
c. Tiếng hát át tiếng bom.
d. Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
? Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau.
a.Chắt lọc, chọn lấy cái quý giá, cái tốt đẹp, tinh tuý trg những cái tạp chất khác.
b. Làm điều gì kém cỏi, vụng về trước người h.biết, tinh thông tài cán hơn mình.
c. Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.
d. Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.
e. Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.
g. Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng như cùng một thể chất.
? Thay các từ ngữ gạch chân sau bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm nói tránh.
a. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.
b. Ông ta muốn anh đi khỏi nơi này.
c. Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy
d. Ông giám đốc chỉ có 1 người đày tớ.
e. Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.
g. Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.
? Em hãy tạo những câu ghép có vế câu chỉ nguyên nhân trái ngược với sv đã nêu:
a. Nam vẫn đến lớp đúng giờ.
b. Hoà vẫn miệt mài làm bài thực hành Ngữ Văn.
c. Nam vẫn cố gắng giúp bạn vượt khó.
d. Ai cũng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập.
? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có 2 câu nêu nguyên nhân và 1 câu nêu điều kiện của việc đọc sách.
? Viết 1 đoạn văn cú sử dụng biện phỏp tu từ núi quỏ và núi giảm, núi trỏnh.
BT này cho HS về nhà
- Về nhà học bài, làm các BT trong sách BT.
I. Củng cố lý thuyết
1. Nói quá
 a. Khái niệm.
 - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn)
b. Tác dụng của nói quá
- Nói quá có chức năng nhận thức, làm rõ hơn bản chất của đối tượng.
VD: Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
 (Ca dao)
- Nói quá còn có t/dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
 ( Tố Hữu)
 - Bây giờ gặp mặt chàng đây,
 Ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường.
c. Một số biện pháp nói quá
- Nói quá kết hợp với so sánh, ẩn dụ, hoán dụ tu từ.
VD: Người đen như cột nhà cháy
 + Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- Dùng những từ ngữ phóng đại khác là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại, có thể là những thành ngữ, tục ngữ.
2. Nói giảm, nói tránh
a. Khái niệm
 - Là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
b. Các cách nói giảm, nói tránh
- Sử dụng các từ đồng nghĩa Hán Việt.
VD: Không nói “xác chết” mà nói “tử thi”, “thi hài”; không nói “lính” mà nói “chiến sĩ”; không nói “yếu kém” mà nói “còn nhiều tồn tại cần khắc phục”
- Dùng cách phủ định từ ở mặt tích cực trong cặp từ trái nghĩa.
VD: xấu – chưa đẹp, chưa tốt.
- Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa thông qua các h/thức ẩn dụ, hoán dụ.
VD: Bác đã lên đường theo tổ tiên
- Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
VD: Ông ấy sắp chết - Ông ấy chỉ nay mai thôi.
II. Bài tập
Bài tập 1:
a- Sử dụng từ ngữ mang t/c phóng đại 
b- Sd th/ngữ phóng đại.
c- Dùng so sánh hơn kém về số lượng để phóng đại tầm vóc của sự vật.
d- Dùng biện pháp tu từ hoán dụ.
e- Dùng thành ngữ phóng đại. 
g- Dùng biện pháp tu ừu so sánh.
Bài tập 2: 
a- Cách nói h/ảnh phi thực tế để giúp người đọc nhận thức mức độ nguy hiểm 1 cách cụ thể nhất.
b- Hẹn chín mà quên mười là hoàn toàn không có trong thực tế. Cách nói phóng đại quá sự thật này nhấn mạnh thái độ trách móc đối với sự quên của người hẹn.
c- D/tả n/tin, sự lạc quan, sự ch/thắng vượt lên trên gian khổ hi sinh trong chiến đấu.
d- Ca ngợi công ơn to lớn của cha mẹ không thể đo đếm được.
Bài tập 3:
a- đãi cát tìm vàng.
b- múa rìu qua mắt thợ.
c- mặt cắt không còn giọt máu.
d- như hình với bóng.
e- gan vàng dạ sắt.
g- như hai giọt nước.
Bài tập 4: 
a- đi
b- không muốn trông thấy anh ở đây nữa.
c. bảo vệ.
d- thư kí (phục vụ, giúp việc).
e- khiếm thính, khiếm thị.
g- cấp dưỡng, nội trợ.
Bài tập 5:
- Tuy nhà xa, Nam vẫn đến lớp đúng giờ.
- Nhà ở xa nhưng Nam vẫn đến lớp đúng giờ.
- Nam vẫn đến lớp đúng giờ tuy nhà ở xa.
- Dù nhà xa, Nam vẫn đến lớp đúng giờ.
Bài tập 6:
Bài tập 7:
Bài 15: LUYỆN TẬP CÁC CÂU GHẫP
I. Củng cố kiến thức
1. Khỏi quỏt về cõu ghộp
? Em hiểu thế nào là câu ghép? Cho VD?
- Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu.
VD: Mốo/chạy, lọ hoa/đổ
 C V C V
2. Phương tiện nối cỏc vế cõu ghộp
? Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng những cỏch nào? Cho VD?
-> Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng nhiều cỏch:
- Bằng quan hệ từ:
VD: Những ý tưởng ấy tụi chưa lần nào ghi trờn giấy, vỡ hồi ấy tụi khụng biết ghi và ngày nay tụi khụng nhớ hết. (Thanh Tịnh)
- Bằng cặp quan hệ từ:
VD: Vỡ trời mưa nờn đường lầy lội.
- Bằng cặp phú từ:
VD: Trời chưa sỏng, nú đó dậy.
- Bằng cặp đại từ:
VD: Nước sụng dõng lờn bao nhiờu, đồi nỳi cao lờn bấy nhiờu. (Sơn Tinh, T.Tinh)
- Khụng dựng cỏc phương tiện nờu trờn, giữa cỏc vế cõu thường dựng cỏc dấu cõu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm
3. Quan hệ giữa cỏc vế trong cõu ghộp
? Giữa cỏc vế trong cõu ghộp thường cú những quan hệ gỡ? Cho VD?
- Quan hệ nguyờn nhõn - hệ quả:
VD: Vỡ bạn Lan chăm học nờn bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- Quan hệ điều kiện (giả thiết - hệ quả):
VD: 
- Quan hệ
- Quan hệ 
- Quan hệ
- Quan hệ
- Quan hệ
- Quan hệ
- Quan hệ
- Quan hệ
Bài 15: Tiết 29+30 LUYỆN TẬP:
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
VÀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng thuyết minh về một phương pháp (cách làm): Lập dàn ý cho kiểu bài này, chọn một ý trong dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
 - Rèn các kĩ năng thuyết minh về một danh lam thắng cảnh: Lập dàn ý cho kiểu bài này, chọn một ý trong dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
 - Rèn cách diễn đạt và chính tả. 
B. Tiến trình lên lớp
 Bước 1: ổn định tổ chức
 Bước 2: Kiểm tra bài cũ
 GV cho HS làm BT về nhà.
 Bước 3: Bài luyện tập
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 2
 ? Khi thuyết minh về một phương pháp 
 (cách làm) cần lưu ý những điều gì?
 - Một số món ăn dân tộc thường gắn 
 liền với những câu chuyện cổ tích. Vì 
 thế người viết cũng cần biết và tóm tắt 
 để bài TM thêm ý vị sâu sắc.
 - Nên chú ý đến VH ẩm thực. Bởi 
 không chỉ là món ăn, mà ở đó còn 
 thể hiện một qniệm về vũ trụ, qniệm 
 nhân sinh hay 1 triết lí đời sống.
 ? Khi thuyết minh về một danh lam 
 thắng cảnh cần lưu ý những điều gì?
 - Người viết cần phải tận mắt xem xét, biết rõ thắng cảnh hay di tích đó.
 - Cần có những kiến thức gián tiếp về lịch sử, địa lí, kiến trúc, môi trường
- Hỏi thêm người lớn tuổi, tìm đọc những sách báo, tài liệu liên quan đến thắng cảnh hay di tích đó, ghi chép lại và sử dụng làm tư liệu để TM.
- Đối với những thắng cảnh nổi tiếng cần tham khảo những bản giới thiệu phục vụ khách du khách du lịch do cơ quan quản lí du lịch địa phương thực hiện. 
 Hoạt động 3
? Lập dàn ý cho đề bài đó
? Chọn 1 ý trong phần thân bài của dàn bài để viết thành đoạn văn
 - GV cho HS lần lượt viết các ý trong phần thân bài thành đoạn văn.
- GV HD, gợi ý cho HS viết – Gọi khoảng 3 em lên viết các ý: Nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm.
- Lớp – GV NX, bổ xung 
Yêu cầu : Như BT 1
? Lập dàn ý cho đề bài đó
? Chọn 1 ý trong phần thân bài của dàn bài để viết thành đoạn văn
 - GV cho HS lần lượt viết các ý trong phần thân bài thành đoạn văn.
- GV HD, gợi ý cho HS viết theo các ý trong dàn bài.
- Lớp – GV NX, bổ xung 
Yêu cầu : Như BT 3
BT này có thể cho HS về nhà làm nếu hết thời gian
I. Lưu ý chung
1. TM về một phương pháp (cách làm) 
- Là trình bày sự hiểu biết về cách làm món ăn đó. Người viết cần:
 + Giới thiệu được các nguyên liệu cần thiết để chế biến món ăn.
 + Quy trình chế biến và cách chế biến
 + Y/c chất lượng thành phẩm
 + Cách ăn món ăn đó cùng với các món khác.
2. TM về một danh lam thắng cảnh
- Là trình bày những hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó. Người viết cần:
+ Giới thiệu được vị trí của cảnh đẹp
+ Nét độc đáo của cảnh, giá trị văn hoá, lịch sử, kiến trúc của cảnh.
+ Các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử gắn với cảnh (nếu có)
+ ý nghĩa của di tích đối với việc phản ánh tiến trình lịch sử của địa phương hay đất nước
II. Bài tập
Bài tập 1: 
 Thuyết minh về món bánh chưng trong ngày Tết cổ truyền
* Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về món bánh chưng – 1 món ăn trong mâm cỗ ngày Tết
- Thân bài:
+ Nguồn gốc của món bánh chưng. 
+ Những nguyên liệu và dụng cụ để làm món bánh chưng.
+ Cách làm bánh chưng.
+ Yêu cầu thành phẩm
+ Cách ăn để cảm thấy hết được hương vị độc đáo của bánh chưng.
+ Những điều lưu ý, giá trị của bánh chưng được nói tới trong ca dao.
Kết bài: Nhấn mạnh giá trị dinh dưỡng và giá trị VH của món bánh chưng. Tình cảm của người viết với món bánh chưng.
Bài tập 2: 
 Thuyết minh về một món ăn mà em thích
Bài tập 3
 Thuyết minh về Hồ Gươm
* Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về Hồ Gươm
- Thân bài:
+ Vị trí của Hồ Gươm
+ Những sự kiện lịch sử liên quan đến hồ, đặc biệt là truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
+ Vẻ đẹp của các công trình kiến trúc, văn hoá quanh Hồ Gươm.
+ Cây và hoa quanh Hồ Gươm.
+ Những hoạt động văn hoá, thể thao quanh hồ.
+ Nét đặc sắc về vẻ đẹp của Hồ Gươm.
+ Hồ Gươm trong ca dao, trong thơ, trong nhạc, hoạ.
- Kết bài: Niềm tự hào về Hồ Gươm, trung tâm của thủ đô.
Bài tập 4 
 Thuyết minh về ngôi nhà của em
 Bước 4: Củng cố
 - Tiếp tục cho HS làm BT 
 Bước 5: Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà học bài, làm BT, viết các phần còn lại thành bài văn hoàn chỉnh.
 ****************************
Bài 16: Tiết 31+32 
LUYỆN TẬP PHẦN VĂN
THƠ VIỆT NAM
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
- Củng cố các kiến thức về Văn học phần thơ: nội dung trữ tình, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ.
- Viết được đoạn văn cảm nhận một bài thơ hoặc đoạn thơ. 
B. Tiến trình lên lớp
 Bước 1: ổn định tổ chức
 Bước 2: Kiểm tra bài cũ
 GV cho HS làm BT về nhà.
 Bước 3: Bài luyện tập
I. Củng cố kiến thức cơ bản.
 - Gồm các văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (PBChâu), Đập đá ở Côn Lôn (PCTrinh), Muốn làm thằng Cuội (TĐà), Ông đồ (VĐLiên)
1. Văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - Phan Bội Chõu
* Nội dung:
- Thể hiện p/thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất, vượt lên trên cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước. 
* Nghệ thuật : Giọng điệu th/tha, hào hùng.
2. Văn bản “Đập đá ở Côn Lôn” ” - Phan Chõu Trinh
* Nội dung: 
– Thể hiện hỡnh tượng ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan cũng khụng sờn lũng đổi chớ. Qua đú, bài thơ dó gúp phần khẳng định nhà tự ĐQ thực dõn khụng thể khuất phục ý chớ, nghị lực và niềm tin lớ tưởng của người chớ sĩ CM.
 * Nghệ thuật : 
- Bút pháp lãng mạn, khẩu khớ ngang tàng, ngạo nghễ. 
- Sử dụng thủ phỏp đối lập, nột bỳt khoa trương gúp phần làm nổi bật tầm vúc khổng lồ của người anh hựng CM.
3. Văn bản “Muốn làm thằng Cuội” – Tản Đà 
* Nội dung: 
– Bài thơ thể hiện nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, giả dối, khao khỏt vươn tới vẻ đẹp cao khiết, toàn mĩ của c/đ.
* Nghệ thuật : Cảm xúc bay bổng phóng túng, lời lẽ giản dị, tự nhiờn, giàu tớnh khẩu ngữ. Giọng điệu húm hỉnh, duyờn dỏng
4. Văn bản “Ông đồ” – VĐLiên: 
* Nội dung:
 – Bài thơ thể hiện sõu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đú toỏt lờn niềm cảm thương chõn thành trước 1 lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nuối cho những giỏ trị VH cổ truyền của d/t đang bị tàn phai theo năm thỏng. 
* Nghệ thuật : Thể thơ ngũ ngôn b/dị, hàm xúc. Kết cấu đầu cuối tương ứng.
II. Bài tập
Bài 1: Tỡm những điểm giống nhau về nghệ thuật cũng như về nội dung của hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Gợi ý: 
- Giống nhau về nghệ thuật: bỳt phỏp lóng mạn, cỏch núi khoa trương, giộng điệu hào hựng, hỡnh ảnh kỡ vĩ.
- Về nội dung: hoàn cảnh sỏng tỏc, thỏi độ bỡnh tĩnh, lạc quan, khớ phỏch kiờn cường bất khuất, coi thường mọi nguy nan, tin tưởng vào tương lai sự nghiệp, ...
Ở mỗi ý, hóy lấy VD cụ thể để phõn tớch, làm rừ.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn phỏt biểu cảm nghĩ về khớ phỏch của người chớ sĩ yờu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Yờu cầu:
- Về thể loại: Phải là văn biểu cảm (cú xen văn tự sự, bỡnh luận)
- Về nội dung: Phải làm toỏt lờn được tinh thần, khớ phỏch kiờn cường bất khuất của cỏc tỏc giả, qua đú thể hiện thỏi độ ca ngợi, khõm phục của bản thõn dành cho Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh.
Bài 3: Trong bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà, nhà thơ buồn chỏn nơi trần thế nờn muốn làm thằng Cuội. Em hóy chỉ ra mặt tiờu cực và mặt đỏng quý trong nỗi buồn chỏn đú
Gợi ý: 
- Mặt tiờu cực là muốn thoỏt li thực tế, từ bỏ đấu tranh trực diện để cải tạo XH.
- Mặt tớch cực đỏng quý là khụng chấp nhận một XH buồn chỏn khụng cú niềm vui; thể hiện khỏt vọng tự do, phúng tỳng, khỏt vọng vươn lờn c/s đẹp đẽ thanh cao, c/s đầy niềm vui và HP.
Bài 4: Em cú cảm nghĩ gỡ trước điều mong ước, trước hỡnh ảnh tưởng tượng của nhà thơ ở hai cõu thơ cuối bài thơ "Muốn làm thằng Cuội"? Hóy viết đoạn văn núi lờn cảm nghĩ của mỡnh.
Gợi ý: 
- Đoạn văn cần thể hiện sự rung động của mỡnh trước h/ảnh tưởng tượng độc đỏo của t/g. Đặc biệt là cỏc chi tiết "tựa nhau", "cười". Chỳ ý sử dụng cỏc thỏn từ, tỡnh thỏi từ.
Bài 5: Tỡm và phõn tớch những hỡnh ảnh cú ý nghĩa biểu tượng trong bài thơ “Ông đồ” – VĐLiên: 
Gợi ý: - Hoa đào nở: biểu tượng cho mựa xuõn về; đồng thời cũng mang ý nghĩa biểu tượng cho sự vận động của thời gian.
- Mực tàu, giấy đỏ: biểu tượng cho cỏi nghiệp của ụng đồ (viết chữ, viết cõu đối thuờ)
- ễng đồ: biểu tượng cho lớp nhà nho hết thời, là "cỏi di tớch tiều tụy đỏng thương của một thời tàn".
 Bước 4: Củng cố
 - Tiếp tục cho HS làm BT 
 Bước 5: Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà học bài, làm BT, đọc lại cỏc văn bản.
 ****************************
 Bài 17: Tiết 33+34 
LUYỆN TẬP CẢM THỤ VĂN HỌC
I. Mục tiờu cần đạt
- Cảm thụ một số bài đoạn văn, bài thơ hay.
- Rốn kĩ năng cảm thụ những cỏi hay về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ, đoạn thơ đú, nhận diện yếu tố miờu tả và biểu cảm trong một đoạn văn.
II. Chuẩn bị
- GV: Giỏo ỏn
- HS: ễn tập theo y/c
C. Tiến trỡnh lờn lớp
 Bước 1: Ổn định tổ chức
 Bước 2: Kiểm tra bài cũ: GV KT vở ghi của HS.
 Bước 3: Bài ụn tập
I. Củng cố kiến thức cơ bản.
 - Gồm các văn bản: Quờ hương (Tế Hanh), Khi con tu hỳ (Tố Hữu), Tức cảnh Pỏc Bú, Ngắm trăng, Đi đường (Hồ Chớ Minh)
1. Văn bản Quờ hương (Tế Hanh) 
* Nội dung:
- Bài thơ đó vẽ ra một bức tranh tươi sỏng , sinh động về một làng quờ miền biển, trong đú nổi bật lờn hỡnh ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dõn làng chài. Bài thơ cho ta thấy tỡnh cảm trong sỏng, thiết tha của nhà thơ với quờ hương làng biển.
* Nghệ thuật : 
- Thể thơ 8 chữ hiện đại. Lời thơ bay bổng, đầy cảm xỳc với những so sỏnh hết sức độc đỏo, liờn tưởng mới mẻ.
2. Văn bản Khi con tu hỳ (Tố Hữu)
* Nội dung:
- Bài thơ thể hiện lũng yờu cuộc sống tha thiết và niềm khỏt khao tự do chỏy bỏng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong cảnh tự đày.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bỏt giàu nhạc điệu uyển chuyển.
- Lời thơ ấn tượng bộc lộ cảm xỳc khi thiết tha mónh liệt, khi lại sụi nỏi mạnh mẽ.
- Cỏc BPTT: điệp ngữ, liệt kờ, ...
3. Văn bản Tức cảnh Pỏc Bú (Hồ Chớ Minh)
* Nội dung:
- Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ trong cuộc sống CM đầy gian khổ ở Pỏc Bú.
* Nghệ thuật:
- Bài thơ ngắn gọn, hàm sỳc vừa mang tớnh cổ điểm, truyền thống vừa cú tớnh mới mẻ, hiện đại.
- Lời thơ bỡnh dị với giọng đựa vui, húm hỉnh.
4. Văn bản Ngắm trăng (Hồ Chớ Minh)
* Nội dung:
- Bài thơ cho thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn đến say mờ và phong thỏi ung dung của Hồ Chớ Minh ngay trong cảnh tự ngục tối tăm, cực khổ. Bài thơ là sự tụn vinh cỏi đẹp của tự nhiờn, của tõm hồn con người bất chấp hoàn cảnh tự ngục.
* Nghệ thuật:
- Bài thơ cú nhiều sự đối sỏnh, tương phản: nhà tự - cỏi đẹp, ỏnh sỏng - búng tối nhà tự, vầng trăng - người nghệ sĩ lớn, TG bờn trong tự - TG ngoài nhà tự.
5. Văn bản Đi đường (Hồ Chớ Minh)
* Nội dung:
- Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sõu sắc. Từ việc đi đường nỳi đó gợi ra chõn lớ đường đời, đường CM: vượt qua những gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
* Nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ giản dị, tự nhiờn gợi hỡnh ảnh và giàu cảm xỳc.
II. Bài tập
Bài tập 1: Phõn tớch vẻ đẹp cảnh ra khơi đỏnh cỏ (từ cõu 3 - cõu 8) trong bài thơ "Quờ hương" của Tế Hanh.
Gợi ý: Cần làm rừ cỏc ý sau:
- Khung cảnh đẹp (chỳ ý cỏc TT trong, nhẹ, hồng) trời yờn biển lặng bỏo hiệu một ngày tốt lành.
- Nổi bật lờn khụng gian ấy là hỡnh ảnh chiếc thuyền:
+ Như con tuấn mó
+ Cỏc từ gõy ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt, ... núi lờn sức mạnh và khớ thế của con thuyền, Cảnh tượng hựng trỏng, đầy sức sống.
- Gắn liền với hỡnh ảnh con thuyền là hỡnh ảnh dõn trai trỏng ra khơi. Tất cả gợi lờn 1 bức tranh lao động khỏe khoắn, tươi vui. 
- Sự so sỏnh độc đỏo: Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú
- Cõu thơ hàm chứa 3 vẻ đẹp:
+Cỏc ĐT giương, rướn núi về sức vươn mạnh mẽ.
+ Cỏch so sỏnh độc đỏo: vớ cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng. Sự so sỏnh này khiến cho người đọc nhận thấy cả hỡnh xỏc và linh hồn sự vật. Tất cả gần gũi nhưng thiờng liờng cao cả.
+ Màu sắc và tư thế bao la thõu gúp giú của con thuyền làm tăng thờm vẻ đẹp lóng mạn và bay bổng của hỡnh tượng. 
 Bài tập 2: Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền về?
Gợi ý: 
- Sự tấp nập đụng vui. Sự bỡnh yờn, HP đang bao phủ c/s nơi đõy.
- Hỡnh ảnh con người được miờu tả rất đẹp, vủa khỏe mạnh, vừa đậm chất lóng mạn. Họ như những đứa con của Thần biển.
- Con thuyền nghỉ ngơi nhưng phớa sau cỏi im bến mỏi là sự chuyển động: Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Cõu thơ cú sự chuyển đổi cảm giỏc thỳ vị. Sự vật như bỗng cú linh hồn
- Đoạn thơ cho ta thấy tỡnh yờu quờ hương sõu sắc của nhà thơ.
Bài tập 3: Tỡm những chi tiết núi về vẻ đẹp của mựa hố. Nột độc đỏo trong cỏch cảm nhận của nhà thơ ?
Gợi ý: Cảnh mựa hố được miờu tả rất sinh động:
- Rộn ró õm thanh: õm thanh tu hỳ, õm thanh tiếng ve.
- Rực rừ sắc màu: màu vàng của bắp, màu hồng của nắng
- Hương vị: chớn ngọt.
- Khụng gian cao rộng và sỏo diều chao lượn tự do.
- Cần chỳ ý cỏc từ chỉ sự vận động của thời gian (đang chớn, ngọt dần), sự mở rộng của khụng gian (càng rộng, càng cao), sự nỏo nức của cảnh vật (đụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng) ... -> Một mựa hố tràn đầy sinh lực.
- Điều độc đỏo là tất cả những cảm nhận ấy hiện lờn trong tõm tưởng của nhà thơ qua am thanh tu hỳ. Những cảnh sắc đẹp đẽ của mựa hố cho ta thấy trớ tưởng hết sức phong phỳ của nhà thơ. Đú là mựa hố đẹp dẽ, là khung trời tự do, tràn dầy sức sống.
Bài tập 4: Trong bài thơ, tiếng tu hỳ được nhắc đến mấy lần? Chỉ ra sự thay đổi tõm trạng của nhà thơ khi nghe tiếng tu hỳ .
Gợi ý: Trừ nhan đề, trong bài thơ, tỏc giả 2 lần nhắc đến tiếng kờu của chim tu hỳ
- Lần 1: (ở cõu đầu): gợi ra cảnh mựa hố đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khỏt vọng tự do.
- Lần 2: (cõu cuối): Tiếng chim khiến nhà thơ thấy bực bội, khổ đau, day dứt.
 -> Nhưng cả hai lần tiếng chim đều vang lờn như tiếng gọi của tự do.
 Bài tập 4: Vẻ đẹp của Bỏc được thể hiện ntn trong hai cõu thơ 3-4
Gợi ý: 
Nếu như 2 cõu đầu núi về ở, ăn thỡ cõu 3 núi về cảnh làm việc. Đõy là cõu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sĩ CM. Một tư thế tuyệt đẹp.
- Chỳ ý 2 vế: Bàn đỏ ch

Tài liệu đính kèm:

  • doccan_timl8.doc