Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Năm 2010 - 2011

A. Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp học sinh:

 - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc Hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM T8/1945 .

 - Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao: Thương xót, trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.

 - Bước đầu hiểu được đặc sắc NT truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự - triết lý với trữ tình.

B. Chuẩn bị .

 + GV: Nội dung bài học.

 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.

 

doc 122 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ GV: Nội dung bài học. 
 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: 1. Thế nào là văn bản nhật dụng? gồm những kiểu văn bản nảo?
 2. Hãy kể tên 1 số văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 đến nay?
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu
GV đọc mẫu - gọi HS đọc tiếp
- Đọc 9 chú thích sách giáo khoa trang 106 và giới thiệu thêm 1 số từ?
- Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì?
- Nêu văn bản thuyết minh nhằm trình bày tri thức về các hiện tượng, sự việc trong tự nhiên và xã hội thì theo em văn bản này có thuộc văn bản thuyết minh không?
- Theo dõi phần mở đầu văn bản cho sự kiện nào được thông báo?
- Văn bản này chủ yếu nhằm thuyết 
minh cho sự kiện nào? Nhận xét gì về cách trình bày?
- Từ đó thu nhận được nội dung quan trọng nào được nêu?
(TG quan tâm -> môi trường trái đất – Việt Nam cùng hoạt động)
- Theo dõi 2 đoạn đầu phần TB cho biết tác hại của việc dùng bao ni lông được nói tới ở phương diện nào?
- Từ đó, những phương diện gây hại nào của bao bì ni lông được thuyết minh?
- Xác định phương pháp thuyết minh của đoạn văn bản này? Tác dụng?
- Trước khi có những thông tin này, em thu nhận được những hiểm hoạ gì về việc dùng bao ni lông?
- Theo em có những cách nào tránh được những hiểm họa đó?
- Đoạn văn tiếp trình bày những nội dung gì?
- Các biện pháp ấy đã tập trung vào những điều chỉnh nào?
- Các biện pháp đưa ra đã triệt để chưa? Vì sao? Vì xử lý bao ni lông rất khó?
+ Đốt: Nguy hiểm
+ Tái chế: Đắt gấp 20 lần
+ Sử dụng nhẹ, tiện lợi, rẻ, tiết kiệm kiệm năng lượng, bột giấy.
- Phần cuối văn bản đưa ra lời kêu gọi gì? Nhận xét cách đưa kiến nghị?
- ở địa phương, trường học của em đã làm những gì để bảo vệ môi trường?
- Liên hệ : Gia đình, trường, lớp?
(HS tự liên hệ)
- Nêu giá trị NT – ND cơ bản?
I.Tiếp xúc văn bản
1.Đọc văn bản
- Yêu cầu: Đọc rõ ràng, mạch lạc. Chú ý thuật ngữ chuyên môn phát âm chính xác.
2.Tìm hiểu chú thích
- Ô nhiễm: Gây bẩn, làm bẩn môi trường.
- Khởi xướng: Bắt đầu đề ra hoặc làm 1 việc gì đó.
3. Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Nguyên nhân ra đời bức thông điệp
- Đoạn 2: Tác hại và giải pháp
- Đoạn 3: Lời kêu gọi
II. Phân tích Văn bản:
1.Thông tin về ngày trái đất
- Ngày 22/04 được gọi là ngày Trái đất với chủ đề bảo vệ môi trường
- Có 141 nước tham dự
- Năm 2000 Việt Nam tham gia với chủ 
đề “ Một ngày không dùng bao ni lông”
Nhận xét:
+ Thuyết minh bằng các số liệu cụ thể
+ Từ thông tin rộng -> cụ thể
+ Lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn.
2.Tác hại của việc dùng bao ni lông với những biện pháp hạn chế sử dụng
* Tác hại:
- Dùng -> nguy hại môi trường (vì tính không phân huỷ)
- Lẫn vào đất: cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật -> sói mòn ở vùng đồi núi.
- Xuống cống rãnh: Tắc đường dẫn nước -> ngập lụt, muỗi phát triển cùng với dịch bệnh
- Ra biển: Chết các sinh vật
- Ô nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não, gây ung thư phổi
- Đốt: ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu, rối
loạn chức năng, ung thư, dị tật.
=> Phương pháp: Kết hợp liệt kê các tác hại và phân tích cơ sở thực tế , khoa học của những tác hại -> vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ.
Kết luận: Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo
*Biện pháp
- Thay đổi thói quen sử dụng bao ni lông
- Hạn chế tối đa.
- Thông báo cho mọi người hiểu về hiểm hoạ của việc lạm dụng bao bì no lông.
=> Các biện pháp đề xuất chưa triệt để
Vì: Xử lý bao bì ni lông rất khó
Dùng bao ni lông tiện lợi -> chưa giải quyết được triệt để -> cần phải hận chế sử dụng.
3. Lời kêu gọi
- Hãy quan tâm bảo vệ trái đất.
- hành động cụ thể: Một ngày không dùng bao bì ni lông
=> Phần mạch việc bảo vệ môi trường trái đất là nhiệm vụ to lớn, lâu dài, thường xuyên
- Việc hạn chế sử dụng là công việc trước mắt
- Lâu dài: Trồng cây xanh, bảo vệ môi trường xanh – sạch - đẹp
III. Tổng kết
- Nghệ thuật: Văn bản thuyết minh: Ngắn gọn, dễ hiểu, bố cục chặt chẽ.
- Nội dung: Tác hại và những biện pháp khắc phục
* Ghi nhớ: SGK trang 107
Hoạt động 3: Luyện tập
 - Những từ: Vì vậy, hãy có tác dụng gì trong việc liên kết và kết thúc văn bản?
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
 - Giáo viên hệ thống khái quát nội dung – nghệ thuật cơ bản.
 - ôn tập truyện ký Việt Nam -> Kiểm tra 1 tiết văn học.
 - Chuẩn bị bài: “Nói giảm, nói tránh”.
Ngày soạn: 22/10/2010
Ngày dạy: 8A: 8B : 
Tiết 40 : nói giảm, nói tránh
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
- Giúp học sinh hiểu được khái nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phảm văn học
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp
B.Chuẩn bị . 
 + GV: Nội dung bài học. 
 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: : Thế nào là nói quá? Nêu tác dung nói quá? Chữa bài tập 4,5
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
HS đọc 3 Ngữ liệu trong sách giáo khoa trang 107
GV treo bảng phụ
- Hãy giải thích nghĩa của những từ in đậm trong NL1
- Tại sao người viết lại ding cách diễn đạt đó?
- Liên hệ: Hãy tìm một số từ ngữ khác dùng để nói về cái chết?
( Về, quy tiên, từ trần.mỗi một cách nói mang một tầng ý nghĩa khác nhau thể hiện thái độ tình cảm của người nói)
Ngữ liệu 2: 
 Tại sao tác giả lại dùng từ Bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác?
Ngữ liệu 3:
 Qua 2 cách nói trên thì cách nói nào gây được cảm tình cho người nghe?
- Qua các ngữ liệu vừa tìm hiểu trên, hãy cho biết thế nào là nói giảm nói tránh?
- Gọi 2 HS đọc
Hoạt động 3
I. Bài học
 Nói giảm, nói tránh và tác dụng của 2 biện pháp
- Đi..
- Đi.. Chỉ cái chết
- Chẳng còn
 Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn cho người nghe
- Bầu sữa: Cách nói này nhằm tránh sự thô tục và cảm giác gây cười cho người nghe
- Con dạo này lười lắm
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm
=> Cách nói thứ 2 là cách nói tế nhị hơn, gây được cảm tình của người tiếp nhận
( Cách nói phủ định của phủ định)
 Nói gảm nói tránh là một biện pháp tu từ ding cách nói tế nhị, nhẹ nhàng tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch sự
* Ghi nhớ: SGK/108
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/ sgk/108
a. Đi nghỉ
b. Cha mẹ em chia tay nhau
c. Đây làkhiếm thị
d. Mẹ đã có tuổi
e. Cha, mẹ có đi bước nữa
2. Bài tập 2/ sgk/108
 Xác định câu sử dụng nói giảm, nói tránh
 Các câu: a2, b2, c1, d1, c2
3. Bài tập 3: Đặt 5 câu
a. Chị xấu quá -> chị có duyên đấy
b. Cậu nói to quá-> xin nói nho nhỏ một chút
c. Giọng hát chán quá -> Giọng hát chưa được ngọt lắm!
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
- GVKhái quát bài
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh bài tập 4,5 SGK trang 109
- Chuẩn bị kĩ cho bài: “Kiểm tra 1 tiết Văn”
Tuần 11
Ngày soạn: 27/10/2010
Ngày dạy: 8A: 8B : 
Tiết 41 : kiểm tra văn
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
- Kiểm tra và củng cố kiến thức của học sinh về phần truyện ký Việt Nam hiện đại
- Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn
B.Chuẩn bị . 
 + GV: Ra đề bài, Đáp án.
 + HS: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra.	
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh trũng vào đỏp ỏn đỳng
Cõu 1: Cỏc tỏc phẩm ''Tụi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đốn''. ''Lóo Hạc'' được sỏng tỏc vào thời kỡ nào?
A. 1900 – 1930. 
B. 1930 – 1945
C. 1945 – 1954
D. 1955 - 1975
Câu 2: Hồi kí "Những ngày thơ ấu" thuộc phương thức biểu đạt chính nào? 
A. Miêu tả
B. Biểu cảm 
C. Tự sự 
D. Nghị luận
Cõu 3: Nhận xột ''Sử dụng thể loại hồi kớ với lời văn chõn thành, giọng điệu trữ tỡnh, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?
A. Trong lũng mẹ.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Tụi đi học.
D. Lóo Hạc
Câu 4: Trong văn bản, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ?
A. Là một người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở.
C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Cõu 5: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thớch hợp ở cột B để được những nhận định chớnh xỏc về chủ đề của cỏc văn bản truyện ký đó học.
CỘT A
CỘT B
NỐI
1. Tụi đi học
2. Trong lũng mẹ
3. Tức nớc vỡ bờ 
4. Lóo Hạc
 a. Nỗi đau của chỳ bộ mồ cụi và tỡnh yờu thương mẹ mónh liệt của chỳ bộ.
 b. Bộ mặt tàn ỏc, bất nhõn của xó hội thực dõn phong kiến; vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ nụng dõn: yờu chồng con, cú sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
 c. Số phận bi thảm của người nụng dõn cựng khổ và nhõn phẩm cao đẹp của họ.
 d. Những kỉ niệm trong sỏng của cậu trũ nhỏ trong buổi tựu trường đầu tiờn.
1 - 
2 - 
3 - 
4 -
II. Phần tự luận (8đ)
Câu 1: (2 đ) Tóm tắt đoạn trích" Tức nước vỡ bờ"bằng một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu.
Câu 2 (6 đ): Qua 2 đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và “Lão Hạc” của Nam Cao, em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?
Hoạt động 3: Học sinh làm bài
Đáp án và thang điểm
Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ
Câu 1
1
2
3
4
Đáp án
b
c
a
c
 Câu 5(1đ): 1+d, 2+a, 3+b, 4+c
Phần tự luận: (8đ)
Câu 1: (2 đ) 
 - Nội dung: Tóm tắt ngắn gọn, đủ nội dung và diễn biến chính của toàn văn bản
 - Hình thức: Một đoạn văn
Tóm tắt: Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc những lời van xin tha thiết của chị, chúng cứ một mực sông tới đòi bắt trói anh Dậu. Tức quá hoá liều chị Dậu vùng dậy, đánh ngã hai tên tay sai độc ác.
Câu 2: (6 đ) 
 Yêu cầu: 
 - Nội dung: Trình bày được những yêu cầu của đề ra
 - Hình thức: Một bài văn hoàn chỉnh
Gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về nội dung chính của yêu cầu đề bài
Thân bài:
 + Văn bản: “Tức nước vỡ bờ” nói về nỗi thống khổ của người nông dân trong xã hội xưa trong vụ sưu thuế và sự vùng lên trước những áp bức của bọn tay sai độc ác.
 + Văn bản: “Lão Hạc” nói về nỗi thống khổ của người nông dân trong xã hội xưa và bản tính lương thiện, phẩm chất cao quý của họ.
 - Kết bài: Nêu những cảm nghĩ của em
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố.
 - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
5. HDVN
 - Về nhà ôn tập những nội dung về văn bản đã học
 - Chuẩn bị: Luyện nói: Kể truyện
 Theo ngôi kể kết hợp với miêu tả - Biểu cảm
Ngày soạn: 28/10/2010
Ngày dạy: 8A: 8B : 
Tiết 42: Luyện nói: Kể truyện
 Theo ngôi kể kết hợp với miêu tả - Biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
1.Về kiến thức
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2.Về kỹ năng
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện kể.
- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
B.Chuẩn bị . 
 + GV: Nội dung bài học. 
 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.	
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
* Ngữ liệu và phân tích 
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SKG trang 109?
- Ngôi kể thứ nhất là gì?
- Nêu tác dụng của mỗi ngôi kể?
- Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi ngôi kể?
- Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
Hoạt động 3
- Đọc lại đoạn văn? chỉ ra các sự vật, nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn?
- Gọi 3 học sinh trình bày -> Lớp nhận xét, bổ xung?
I. Bài học: 
1. Ôn tập ngôi kể
- Kể theo ngôi thứ nhất: Là cách kể mà người kể xưng tôi dẫn dắt câu truyện, giúp người nghe hiểu được SV chính của truyện.
=> Người kể có tư cách là người trong cuộc tham gia vào các sự việc và kể lại -> độ tin cậy cao.
- Kể theo ngôi thứ 3: Là cách kể người kể chuyện giấu mình đi, gọi tên các nhân vật 1 cách khái quát.
-> Người kể là người chứng kiến các sự vật và kể lại, cách kể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.
- Ví dụ: 
Cách 1: Tôi đi học, Lão Hạc, trong lòng mẹ
Cách 2: Tắt đèn, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng.
- Thay đổi ngôi kể: Là thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật – Thay đổi thái độ tính cách nhân vật.
2. Lập dàn ý: Chuẩn bị ở nhà.
II. Luyện nói trên lớp:
- Yêu cầu: Kể lại theo ngôi thứ nhất, có yếu tố mô tả - biểu cảm.
- Nói tự nhiên , rõ ràng, mạch lạc, đúng ngữ điệu, tác phong 
(học sinh đóng vai chị dậu)
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố.
 - Giáo viên khái quát 1 số kiến thức cơ bản.
5. HDVN
 - Về nhà tập nói, tập diễn đạt 1 câu chuyện
 - Chuẩn bị: Câu ghép
Ngày soạn: 29/10/2010
Ngày dạy: 8A: 8B : 
Tiết 43: Câu ghép
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
1.Về kiến thức
- Đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu ghép
2.Về kỹ năng
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
B.Chuẩn bị . 
 + GV: Nội dung bài học. 
 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.	
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: Thế nào là nói giảm, nói tránh? tác dụng? làm bài tập 4?
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
 * Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
- Học sinh đọc kĩ đoạn văn sgk/101
- Tìm các cụm C – V trong những câu in đậm?
- Hãy phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm C – V?
- Hãy xác định câu đơn và câu ghép theo kết quả tổng hợp trên?ư
- Vậy, em hiểu thế nào là câu ghép?
HS đọc Ghi nhớ 1: SGK trang 112
- Hãy tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở phần I ?
a. Hằng năm  lá ngoài đường rụng nhiều  tựu trường
b. Những ý tưởng ấy  không nhớ hết
c. Cảnh vật  tôi đi học
- Trong mỗi câu ghép ấy, các vế câu được nối với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách nối các vế câu ?
Cho VD minh hoạ ?
HS đọc Ghi nhớ 2: SGK trang 112
Hoạt động 3
- Tìm các câu ghép và nêu cách nối của chúng ?
- Hãy đặt 1 câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ ?
- Chuyển những câu ghép sau thành những câu ghép mới bằng 2 cách ?
I. Bài học
1.Đặc điểm của câu ghép
a. - Câu 1: Có 3 cụm C - V
- Câu 2: Có 2 cụm C - V
- Câu 3: Có 1 cụm C – V
b. Câu có 2 cụm C – V không bao chứa nhau:
+ Cụm C – V1 Tôi / đã quen
+ Cụm C- V2 : CN ẩn/ thấy lạ
c. Câu có nhiều cụm C – V bao chứa nhau:
+ Cụm C – V nòng cốt câu
+ Các cụm C – V làm TP phụ (bị b.chức)
(+) Cụm C – V làm bổ ngữ so sánh cho động từ: Quên.
(+) Cụm C – V làm BN so sánh cho ĐT: nảy nở
- C1: Dùng cụm C – V để mở rộng câu
- C2: Câu đơn
- C3: Câu ghép
Khái niệm: Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. mỗi cụm C – V là 1 vế câu.
* Ghi nhớ 1: SGK trang 112
2. Cách nối các vế câu:
- Câu a và câu b nối bằng quan hệ từ “và”
- Câu c nối bằng dấu hai chấm
- Nối bằng dấu phẩy . 
- Nối bằng cặp quanhệ từ: khi  thì 
- Nối bằng quan hệ từ : Bởi vì
“Hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá”
* Ghi nhớ 2: SGK trang 112
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
a. U van dần, u lạy Dần ! Nối bằng dấu phẩy.
- Dần  chị đi với U, đừng giữ chị nữa -> nối bằng dấu phẩy
- Chị con có đi, u mới  với dần chứ ! -> Nối bằng dấu phẩy
- Sáng ngày người ta  thương không ? dấu phẩy
- Nếu dần  nữa đấy -> dấy phẩy
b. Cô tôi  -> dấu phẩy
Giá những cổ tục -> dấu phẩy , thì
c. Tôi lại  đất : Lòng tôi 
-> Nối bằng dấu 2 chấm
d. Hắn làm  quá -> nối bằng “bởi vì”
2. Bài tập 2
a. Vì trời mưa to nên đường rất trơn
b. Nếu em chăm học thì em sẽ được 10 điểm
c. Tuy nhà ở xa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
d. Không những Vân học giỏi mà còn khéo tay
3. Bài tập 3
a. Trời mưa to nên đường rất trơn
b. Đường rất trơn vì trời mưa to
Hoạt động 4 : Củng cố, HDVN
4. Củng cố: Giáo viên khái quát 1 số kiến thức cơ bản.
5.HDVN:
- Nắm vững đặc điểm và cách sử dụng cách ghép
- Học thuộc 2 ghi nhớ
- Bài tập về nhà: 4, 5, sgk/113
Ngày soạn: 29/10/2010
Ngày dạy: 8A: 8B : 
Tiết 44: tìm hiểu chung Văn bản
 Thuyết minh 
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
1.Về kiến thức
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh
- ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh( về nội dung, ngôn ngữ...)
2.Về kỹ năng
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ Văn và các môn học khác.
B.Chuẩn bị . 
 + GV: Nội dung bài học. 
 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.	
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm văn bản tự sự – Biểu cảm?
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
* Ngữ liệu và phân tích
- Học sinh 3 văn bản sgk trang 114 và trả lời các câu hỏi bên dưới?
a. Cây dừa Bình Định: Nêu lợi ích riêng của cây dừa gắn với đặc điểm của cây dừa
b. Tại sao lá cây có màu xanh lục: 
Giải thích về tác dụng của chất diệp lục 
c.Huế: Giới thiệu Huế là trọng tâm văn học nghệ thuật lớn của Việt Nam - đặc điểm riêng rất độc đáo.
- Trong thực tế khi nào chúng ta cần 
những văn bản đó? Em thường gặp 
những văn bản đó ở đâu?
- Hãy kể thêm các văn bản thuyết minh?
VD: - Cần Long Biên, chứng nhân lịch sử (L7)
 - Thông tin về trái đất năm 2000
- Các văn bản trên có phải văn bản tự sự miêu tả bản chất, NL không? tại sao?
- Đặc điểm chung của các văn bản trên làm gì?
=> Các văn bản trên đều là văn bản thuyết minh.
- Các văn bản trên đã thanh minh đối tượng bằng những phương thức nào?
- Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì?
Gọi 2 HS đọc 
Hoạt động 3
- Đọc các văn bản và cho biết chúng có phải văn bản thuyết minh không? vì sao?
- Đọc và cho biết văn bản “ thông tin về ngày.năm 2000” thuộc văn bản nào?
- Các văn bản khác: Tâm sự, miêu tả, biểu cảm, NL có cần thuyết minh 
không? Vì sao?
I.Bài học: Vai trò và đặc điểm chung của Văn bản thuyết minh
1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
- Được sử dụng rất rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến.
-> Nhằm cung cấp thông tin giúp ta hiểu rõ về đối tượng sự vật, sự việc, sự kiện.
- Thuyết minh bao gồm: 
+ Giải thích
+ Trình bày
+ Giới thiệu
2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
 Không phải: 
- Tự sự: Có sự vật, nhân vật
- Miêu tả: Cảnh sắc, con người, cảm xúc
- Biểu cảm: cảm xúc
- NL: luận điểm, luận cứ, luận chứng.
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng
+ Trình bày 1 cách khách quan
- Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng giúp người đọc hiểu đúng, đủ về đối tượng
- Không có các yếu tố hư cấu, tưởng tượng và tránh bộ lộ cảm xúc
- Mục đích của văn bản thuyết minh: Giúp người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế.
 * Ghi nhớ: sgk/117
II. Luyện tập
1.Bài tập 1 sgk/117
- Đều là văn bản thuyết minh.
a. Cung cấp kiếm thức lịch sử
b. Cung cấp kiến thức sinh vật.
2.Bài tập 2 sgk/118
- Văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn bản nghị luận
- Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao ni lông
3.Bài tập 3 sgk/118
Các văn bản khác cũng cần sử dụng yếu tố thuyết minh
Vì: Tâm sự: Giới thiệu SV, nhân vật.
Miêu tả: Giới thiệu c/vật con người
Biểu cảm: cảm xúc con người, SV.
Nghị luận: Giới thiệu LĐ, luận cứ.
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
 4. Củng cố: - Giáo viên khái quát 1 số kiến thức cơ bản.
 5. HDVN
- Nắm vững ghi nhớ - đặc điểm của văn bản thuyết minh
- Hoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa.
- Soạn bài: Ôn dịch, thuốc lá
Tuần 12
Ngày soạn: 03/11/2010
Ngày dạy: 8A: 8B : 
Tiết 45: Ôn dịch, thuốc lá
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
1.Về kiến thức
- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội.
- Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá.
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp các phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
2.Về kỹ năng
- Đọc và hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp vời phần Tập làm văn để viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.
* Tích hợp môi trường: Trực tiếp khai thác đề tài môi trường: Vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá
B.Chuẩn bị . 
 + GV: Nội dung bài học. 
 + HS: Đọc và trả lời câu hỏi.	
C.Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
	1.Tổ chức:
 Sĩ số: 8A:
 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: Trong văn bản “ thông tin năm 2000” chúng ta đã kêu gọi về vấn đề gì? Vấn đề ấy có tầm quan trọng như thế nào? Em đã thực hiện ra sao?
 3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài)
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
- Giáo viên yêu cầu đọc, đọc mẫu
- Em hiểu “Ôn dich” là gì?
- Tìm bố cục văn bản và nêu nội dung từng phần?
- Theo em văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? Giống với những văn bản nào em đã được học?
- Học sinh hãy đọc đoạn văn mở đầu.
- Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với những đại dịch nào? So sánh như thế có tác dụng gì?
- Tại sao nhan đề lại viết “Ôn dịch, thuốc lá” – Dấu phẩy đặt ở đây có ý nghĩa gì?
- Phần mở bài: Tác giả nêu vấn đề gì?
- Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào?
- Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ được phát triển trên những chứng cứ nào?
Tác hại:
- Chất hắc ín?
- Chất ôxít các bon?
- Nicô tin
- Với những người xung quanh thuốc lá có hại như thế nào?
- Nhận xét về các chứng cứ mà tác giả dùng để thuyết minh?
- Các tư liệu th/m nà

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_NGU_VAN_8_NAM_HOC_2010_2011.doc