A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm, giàu chất trữ tình.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ: Yêu mến mái trường và trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ, nhận biết ý nghĩa giáo dục.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- Soạn bài trên máy.
- Thu thập tư liệu về sáng tác của Thanh Tịnh và một số tác phẩm viết về đề tài kỉ niệm tới trường.
2. Học sinh
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
- Sưu tầm bài viết về đề tài tựu trường.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
bước vào lớp ® Thứ tự thời gian - Liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên ; con đường, ngôi trường 2. VB Trong lòng mẹ 3. Trình tự miêu tả - Người,vật, con vật : chỉnh thể - bộ phận - Người : ngoại hình – nội tâm - Phong cảnh : thứ tự không gian 4. Hai nhóm sự việc về Chu Văn An - Là người tài cao - Là người đạo đức, được học trò kính trọng =>phần thân bài thường được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bàivà ý đồ giao tiếp của người viết. * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. * Mục tiêu: HS củng cố lí thuyết thông qua bài tập thực hành. * Phương pháp: Hỏi đáp- trình bày... * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp, cá nhân * Thời gian: 20 phút. Làm rõ cho ý: ND thường tìm cách chữa lại những sự thật lịch sử để khỏi phải công nhận những tình thế đáng u uất -> có 2 dẫn chứng ở Đ2, Đ3. Trả lời B. Luyện tập 1. Bài tập 1: a. Theo thứ tự không gian : nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần b. Theo thứ tự thời gian : về chiều, lúc hoàng hôn c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm của chúng (đoạn 2, 3) đối với luận điểm cần chứng minh (đoạn 1) 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài 5. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Học thuộc ghi nhớ, làm BT trong SBT - Soạn bài : Tức nước vỡ bờ. Tiết 9: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn - Ngô Tất Tố) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kỹ năng: - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích TPTS theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Lên án những thế lực chà đạp quyền sống của con người; Trân trọng những người phụ nữ nông dân tuy nghèo nhưng có phẩm chất tốt đẹp. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Soạn bài trên máy. - Thu thập tư liệu về tác phẩm Tắt đèn và nhà văn NTT. - Sưu tầm phim: Tắt đèn. 2. Học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK. - Tìm đọc tiểu thuyết Tắt đèn. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Giới thiệu: Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm. * Mục đích: - Hs nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Bước đầu định hướng cách tìm hiểu một đoạn trích thuộc VB tự sự * Phương pháp: Hỏi đáp- trình bày. * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp, cá nhân * Thời gian: 5- 7 phút. Hướng dẫn HS đọc lướt Chú thích(sgk) - Chú thích về tác giả trong sách giáo khoa gồm những nội dung nào? - NTT có vị trí như thế nào trong nền VHVN? GV bổ sung: - sinh ra trong gd nhà nho nhưng lớn lên khi Nho học suy tàn nên NTT sống như những trí thức Tây học đương thời. - Ông nổi tiếng trên nhiều lv: khảo cứu Triết học cổ đại TQ vàVH cổ Việt Nam, báo, TT, dich thuật... + Hoạt động báo chí: " là tay ngôn luận xx trong đám nhà nho"(VTP) + H đ sáng tác VH: cây bút p/s và viết tt nổi tiếng"là nhà văn của nông dân". - Đặc điểm VC: chân thực, sắc sảo, nhiều khi thâm thúy, hóm hỉnh. - Kể tên những sáng tác tiêu biểu ? - VB Tức nước vỡ bờ là đoạn trích trong tác phẩm nào? Gv: Tắt đèn là tp tiêu biểu nhất của NTT "một áng văn có thể gọi là kiệt tác", là bức tranh thu nhỏ của XH nông thôn Việt Nam tr.cm t8 - Đề tài: một vụ thuế ở vùng quê Bắc Bộ (thuế thân)- thứ thuế dã man, vô nhân đạo nhất, 1 di tích của thời trung cổ, qua đó phản ánh xh nông thôn đương thời 1 cách tập trung, điển hình nhất. Giá trị HT:- bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ TD nửa PK - tình trạng khốn cùng của người nông dân. - GT nhân đạo:phát hiện, khám phá, thể hiện nhân phẩm cao đẹp của ng no dân. - NT: NT xây dựng hình tượng nv điển hình: chị Dậu>< tên quan phụ mẫu, cai lệ... CHo HS đọc phần tóm tắt chữ nhỏ (sgk) GV đọc mẫu, HS đọc. Nhận xét cách đọc của HS - đoạn trích có thể chia làm mấy phần? cụ thể? -> chia 2 phần: + Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu (....ngon miệng không?) + cuộc đối mặt với cai lệ, chị Dậu vùng lên chống lại. Cho HS đọc chú thích. sưu, thuế: thuế thân, thuế đinh: thuế đánh vào mạng sống con người. Thuế thân chỉ đánh vào những người đàn ông từ 18 t trở lên. Sau CM t8, sắc lện đầu tiên kí xóa bỏ là thứ thuế này. HS đọc Trả lời cá nhân. Trả lời cá nhân. Cảm nhận Đọc Đọc chú thích I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả -Ngô Tất Tố (1893-1954) - Là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước CM. - Là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. - Tắt đèn: tiểu thuyết tiêu biểu nhất 2. Văn bản Tức nước vỡ bờ - Xuất xứ: trích chương 18 của tiểu thuyết Tắt đèn (1939). - Bố cục: 2 phần 3. Giải thích từ khó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. * Mục đích:HS cảm nhận nghệ thuật xây dựng nhân vật, giá trị của đoạn trích * Phương pháp: Hỏi- đáp, thảo luận nhóm, cảm nhận... * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp, cá nhân, nhóm nhỏ * Thời gian: 30 phút. - Phân tích Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến? gv: quan sắp về tận làng đốc thuế, bon tay sai hung hăng bắt, đánh trói, đem ra đình cùm kẹp.... những người chưa nộp thuế. không khí: căng thẳng, vang tiếng trống, tiếng kêu khóc.... ->Tình thế bộc lộ tính cách nhân vật: yêu thương, tình nghĩa với chồng-> lí do giải thích hành động phản kháng của chi Dậu trong đoạn tiếp theo. GV giới thiệu - Cai lệ là chức danh gì? Là DT chung hay DT riêng? - Hắn có mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì? GV: vai trò: thúc dân nộp thuế bằng cách tra tấn, khủng bố.... - Tìm các chi tiết thể hiện cai lệ là một tên hung bạo, ác thú? -> T/cách được thể hiện đậm nét và nhất quán. GV: đó không phải là thứ ngôn ngữ của con người mà là sủa, rít, gầm của thú dữ, hắn không có khả năng nghe, hiểu tiếng nói của con người. - Hắn và tên người nhà lí trưởng xông vào nhà anh Dậu với ý định gì? GV bổ sung: 2 lần trói anh Dậu ốm sắp chết để lôi ra đình hành hạ vì thiếu thuế... -> Hắn như một cái máy được lập trình sẵn, chỉ có việc duy nhất: đánh, bắt người thiếu thuế. - Vì sao hắn chỉ là tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy? - Qua đó, em hiểu thế nào về chế độ XH đương thời? GV: lưu ý: cai lệ là viên chỉ huy cấp thấp, tay sai hạng quèn mà còn ác oai tác quái, ngang ngược như thế thì đủ biết bộ máy quan lại và toàn bộ chế dộ XH khi đó xấu xa, tàn bạo ntn. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn? GV: ko có tên riêng nhưng đc khắc họa rất sinh động: giọng quát, lời xỏ xiên đểu cáng, thân hình lẻo khoẻo vì nghiện, tư thế ngã chỏng quèo mà miệng vẫn nham nhảm thét trói...-> Hình ảnh ấn tượng về 1 tên tay sai trắng trợn, tàn ác, đểu giả, đê tiện. Liên hệ: NV Giăng van giăng trong tt những người khốn khổ(Victo Hugo) GV: nhắc lại tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai sầm sập tiến vào: giữa lúc cD đang rón rén bưng bát cháo lên cho a D, hồi hộp chờ xem chồng chị ăn có ngon ko, bất ngờ ầm ầm khốc quỷ kinh thần mọc ra, aD khiếp đảm lăn đùng ra ko nói đc câu gì,còn cD một mình đứng ra đối phó với lũ ác nhân. Tính mạng của aD phụ thuộc cả vào chị. - Lúc đầu, chị Dậu đối phó với bọn tay sai như thế nào? GV: biết mình ở đường cùng + bọn tay sai hung hãn đang nhân danh phép nước+ bản chất mộc mạc quen nhẫn nhục của nông dân->van xin tha thiết, cố khơi gợi từ tâm và lương tri ông cai. GVĐọc đoạn văn hình như tức quá....hết - Vì sao chị Dậu vùng lên chống lại 2 tên hung thần? - Sự cự lại của chị Dậu diễn ra như thế nào (mấy bước, ngôn ngữ, hành động)? GV: cự lại bằng hai bước: - bằng lí lẽ: chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.-> đạo lí tối thiểu của con người. - Bị tát vào mặt đánh bốp, nhảy đến định trói aD- CD nghiến hai hàm răng: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem: xưng hô: bà-mày: đanh đá, thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, khẳng định tư thế đứng lên đầu kẻ thù, sẵn sàng chiến đấu. - Tìm các chi tiết miêu tả rõ nét, sinh động sức mạnh và tư thế của chị Dậu? - Đoạn văn miêu tả cảnh đấu mang sắc thái hài hước. Hãy tìm các chi tiết chứng minh? Gv: sắc thái hài hước thể hiện ở những câu văn miêu tả : cai lệ lẻo khoẻo, chỉ cần 1 động tác đã ngã chỏng khoèo, anh chàng hầu cận ông lí yếu hơn chị chàng con mọn, bị túm tóc lẳng cho 1 cái... -> vừa ra tay, cD đã biến 2 tên tay sai hung hãn biến thành những kẻ thảm bại. Lúc mới vào: hùng hổ, dữ tợn bao nhiêu- ra về hài hước, thảm hại bấy nhiêu... -> ĐV toát lên ko khí hào hứng rất thú vị "làm cho đọc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm"(VN.Phan). Trong XH mà tội ác hoành hành còn gì hả hê hơn khi thấy cái ác bị chăn đứng, kẻ gây ác bị trừng trị! Do đâu chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã 2 tên tay sai như vậy? -> diễn biến tâm lí tự nhiên, tất yếu, theo đúng quy luật tồn tại của con người. - Sự chiến thắng của nhân vật chị Dậu mang ý nghĩa gì? Chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, người phụ nữ VN, nó chứng minh quy luật của xã hội " Có áp bức có đấu tranh" 'tức nước vỡ bờ"... - Qua đoạn trích,em có cảm nhận gì về phẩm chất nhân vật chị Dậu? - Theo em, lời anh Dậu can ngăn vợ có đúng không? Lời anh Dậu tuy nói đúng cái lý, cái sự thật phổ biến trong cái trật tự tàn bạo không hề có công lý ấy, nhưng chị Dậu không chấp nhận cái chân lý ấy" Thà ngồi tù...." Gv: hành động bột phát, căn bản chưa giải quyết đc bế tắc nhưng mang tính chất dự báo: khi có as CM, chị sẽ đi hàng đầu trong cuộc đấu tranh. N Tuân viết: tôi nhớ như có lần nào, tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc của Nhật, ở một cuộc cướp chính quyền huyện kì tổng khởi nghĩa Thảo luận nhóm: - E hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng ko? Vì sao? GV: - ý nghĩa câu tục ngữ: từ quan sát của người nông khi làm nông nghiệp: nhiều nước quá tất dẫn tới nước tràn bờ, vỡ bờ. - nghĩa bóng: Khi bị đẩy tới đường cùng, người ta sẽ vùng lên chống lại,tìm lối thoát. -> liên tưởng đến nội dung hiện thực của vb. GV: kinh nghiệm dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ bắt gặp sự khám phá chân lí đời sống của NTT, dc ông thể hiện thật sinh động, đầy thuyết phục. Khi viết, NTT chưa giác ngộ CM, kết thúc tp bế tắc nhưng N.Tuân nói "tắt đèn đã xui nông dân nổi loạn." Cảm quan hiện thực nhạy bén+ dự đoán: NTT cảm nhận xu thế tất yếu, hậu quả tất yếu của chế độ áp bức bóc lột sẽ là sự vùng lên tự giải phóng của nhân dân với sức mạnh khôn lường. Liên hệ: kết thúc truyện Lão Hạc (NC) - Phát hiện, phân tích. Trả lời cá nhân Nghe, cảm nhận Trả lời cá nhân Nghe, cảm nhận Trả lời cá nhân Phân tích Nghe cảm nhận Trả lời cá nhân Nghe cảm nhận Trả lời cá nhân Phát biểu Nghe cảm nhận thảo luận nhóm Phát biểu Cảm nhận II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến căng thẳng, nguy cấp - Thời điểm gay gắt nhất: vụ thuế làng Đông Xá. - Chị Dậu: không đủ tiền nộp suất sưu cho chồng và em (đã chết). - Chồng ốm nặng. -> Vấn đề: bảo vệ chồng. 2. Nhân vật tên cai lệ - Cai lệ: là tên tay sai chuyên nghiệp, công việc: đánh trói người và hầu hạ quan. - Tính cách: tàn bạo, vô nhân tính. + Hành động: sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, bịch luôn vào ngực , sấn đến trói, tát vào mặt...đánh bốp... + Ngôn ngữ: quát, thét, hầm hè, nham nhảm thét - Toàn bộ ý thức: ra tay đánh trói người thiếu thuế. =>Tên cai lệ là hiện thân của cái nhà nước bất nhân đương thời. * Nghệ thuật:NV cai lệ được khắc họa rất nổ bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt. 3. Nhân vật chị Dậu Hiện thân nỗi thống khổ và phẩm chất cao đẹp của người lao động bị áp bức - Lúc đầu: Đấu lí: cố van xin tha thiết: Cháu- ông cai. + Cự lại bằng lí lẽ: tôi- ông: đứng thẳng người, xưng hô ngang hàng. bà- mày: xưng hô cao hơn hẳn-> khinh bỉ - Sau đó: Đấu lực quật lại hai tên tay sai. * Cai lệ: Túm lấy hắn, ấn dúi ra cửa, ngã chỏng quèo trên mặt đất... * Tên người nhà lí trưởng: giằng co, du đẩy, buông gậy, áp vào vật nhau. kết cục: bị túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. => sức mạnh và tư thế ngang tàng của chị Dậu. - Lí do: sức mạnh của lòng yêu thương. Tính cách chị Dậu: khiêm nhường, nhẫn nhục nhưng có một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng. 4. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích - quy luật hiện thực: có áp bức, có đấu tranh. - Hàm ý: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đg đấu tranh tự giải phóng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài * Mục đích: HS nắm được những ý cơ bản nhất về tác giả, tác phẩm: nội dung và nghệ thuật. * Phương pháp: Thuyết trình * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp * Thời gian: 5 phút - văn bản Tức nước vỡ bờ hấp dẫn người đọc nhờ những yếu tố nào? - VNP: đoạn c D liều mạng cự lại 2 tên tay sai là 1 đoạn tuyệt khéo: hoạt động dồn dập mà vẫn rõ nét, không rối, mỗi chi tiết đắt thể hiện óc quan sát tinh tường, rất chu đáo. là lời ăn tiếng nói bình dị trong sinh hoạt hàng ngày moi nv đều có ngôn ngữ riêng, tính cách nv bộc lộ chủ yếu qua ngôn ngữ. Phát biểu Bổ sung III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: - giá trị HT. - giá trị nhân đạo. 2. Nghệ thuật: - Khắc họa nhân vật rõ nét. - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động. - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài 5. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Hoàn thành câu 5, 6 sgk. - Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. Tiết 10: Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. 3. Thái độ: Có ý thức viết, nói môt đoạn văn theo chủ đề, tạo sự hấp dẫn. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Soạn bài trên máy. 2. Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3. Bài mới. * Giới thiệu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu lí thuyết. * Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đoạn văn * Phương pháp: thuyết trình * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp * Thời gian: 25 phút. H. Đọc vb (tr - 34) - Vb trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? - Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? - Qua phân tích, em hiểu thế nào là đoạn văn? + Vai trò + Hình thức + Nội dung + Số lượng câu - H. Đọc ghi nhớ (36) - Vận dụng: Bài tập 1. Đọc Trả lời cá nhân Suy nghĩ, rút ra kết luận A. LÍ THUYẾT I. Thế nào là đoạn văn? 1. Ví dụ: VB: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”. - Vb gồm 2 ý, mỗi ý triển khai thành một đoạn văn: + Đoạn 1: Viết về Ngô Tất Tố. + Đoạn 2: Viết về tp “Tắt đèn”. - Dấu hiệu để nhận biết đv: + Có ý chủ đề + Bắt đầu: Viết hoa lùi vào ở đầu dòng + Kết thúc: Dấu chấm xuống dòng. 2. Ghi nhớ 1 (sgk - 36) - Em hãy tìm các từ ngữ có td duy trì đối tượng trong đv 1? - Em hiểu từ ngữ chủ đề là gì? Tác dụng của nó? - Tìm câu nêu ý khái quát của đoạn 2? - Em hiểu thế nào là câu chủ đề? - Em hãy cho biết vị trí và cấu tạo của câu chủ đề trong đoạn văn? - H. Đọc ghi nhớ (34) - Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của các đoạn văn trong văn bản trên? + Đoạn 1 có câu chủ đề không? + Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? Các từ ngữ lặp lại là từ đồng nghĩa, gần nghĩa có td duy trì đối tượng: NTT, ông + Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn ntn? + ND của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? - Câu chủ đề của đoạn 2 được đặt ở vị trí nào? - Ý của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? Cho HS đọc ĐV SGK - Đoạn văn có câu chủ đề không? Nó ở vị trí nào? - ND của đoạn văn trình bày theo trình tự nào? - Qua đó, em hiểu có mấy cách trình bày ND trong đoạn văn? Trả lời cá nhân Suy nghĩ, rút ra kết luận Đọc ghi nhớ (34) Quan sát Trả lời cá nhân Trả lời cá nhân Bổ sung Đọc Suy ngẫm II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đv. a, Từ ngữ chủ đề. - Từ ngữ chủ đề có td duy trì đối tượng trong đv 1: Ngô Tất Tố, ông, nhà nho, nhà báo, học giả. * Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. b, Câu chủ đề. - Câu then chốt của đoạn 2: “Tắt đèncủa Ngô Tất Tố”. + Vị trí: đầu đoạn. + Cấu tạo: gồm hai thành phần: chủ ngữ - vị ngữ. * Câu chủ đề: - Mang tính khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần chính. - Có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. * Ghi nhớ 2 (sgk) 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn. * Đoạn 1: Không có câu chủ đề - Yếu tố duy trì: từ ngữ đồng nghĩa (DT, đại từ...) - Quan hệ ý nghĩa:độc lập, ngang hàng. - ND triển khai theo trình tự: Quê hương - gia đình - con người - nghề nghiệp - tác phẩm. => Đv được trình bày theo cách song hành. * Đoạn 2. - Câu chủ đề: đầu đoạn. - Trình tự: khái quát - cụ thể. => Đv được trình bày theo cách diễn dịch. * Đoạn văn (sgk - 35) - Câu chủ đề cuối đoạn. - ND trình bày theo trình tự: cụ thể - khái quát. => Đv được trình bày theo cách quy nạp. * Kết luận: Có 3 cách trình bày đoạn văn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. * Mục tiêu: HS củng cố lí thuyết thông qua bài tập thực hành. * Phương pháp: Hỏi đáp- trình bày... * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp, cá nhân * Thời gian: 20 phút. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: đoạn 1: thầy đồ lười. đoạn 2: thầy đã lười còn ngụy biện. GV hướng dẫn HS làm BT 2 b. Mỗi câu văn miêu tả một hình ảnh thiên nhiên xoay quanh từ ngữ chủ đề là Mưa đã ngớt, mưa tạnh. c, Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng: Nguyên Hồng, ông. Trả lời cá nhân Hoạt động nhóm B. LUYỆN TẬP Bài 1: Vb có 2 ý ; 2đoạn Bài 2: Cách trình bày nd đoạn văn a, Diễn dịch (câu 1: câu chủ đề) b, Song hành (không có câu chủ đề) c, Song hành. 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - HS về nhà làm BT 4 (SGK-37). - Ôn tập, chuẩn bị viết bài làm văn số 1 tại lớp. Tiết 11+12: Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Đã lưu trong bộ đề) Tiết 13, 14:Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích TPTS viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Trân trọng phẩm giá con người, có ý thức xây dựng nhân cách, lối sống tốt đẹp. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Soạn bài trên máy. - Thu thập tư liệu về sáng tác của nhà văn Nam Cao. - Thụ thập một số tác phẩm viết cùng đề tài người nông dân trước CMt.8. - Phim Làng Vũ Đại ngày ấy 2. Học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm bài viết về đề tài nông dân trước CMt.8. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Cùng với Ngô Tất Tố, Nam Cao xứng đáng được gọi là nhà văn của nông dân. Các sáng tác của ông không chỉ hấp dẫn bởi nghệ thuật viết truyện đặc sắc mà còn mang giá trị hiện thực sâu sắc, thấm đượm tinh thần nhân đạo cao cả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm. * Mục đích: - Hs nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Biết cách tóm tắt truyện ngắn dựa trên diễn biến sự kiện và nhân vật. * Phương pháp: Thuyết trình * Hình thức tổ chức dạy học: Toàn lớp, cá nhân * Thời gian: 10 phút. - Phần chú thích về tác giả trình bày những nội dung cơ bản nào? - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nam Cao? GV: - Là một trong những nhà văn nhân đạo chủ nghĩa vào bậc nhất của VHVN tk XX.CNNĐ trong con người và sáng tác của NC thể hiện cực kì sâu sắc trên 2 ND cơ bản: +Sự yêu thương rất mực +Sự trân trọng đề cao rất mực đối với con người. NC yêu thương con người và tin tưởng ở con người. CNNĐ ở NC thấm đượm tinh thần bi kịch lạc quan. - Tr CMt8, 2 đề tài chủ yếu: ng nông dân, trí thức tiểu tư sản nghèo. - Sau Cm: phụng sự kháng chiến và ND. Đặc biệt quan tâm tới cách nhìn của NV đối với Đn. -NC là nghệ sĩ- chiến sĩ theo cả 2 nghĩa: sử dụng ngòi bút như vũ khí đấu tranh cho quyền sống và nhân phẩm con người, hi sinh khi làm nhiệm vụ của một người c.sĩ. - Đặc sắc NT tr.n NC: Khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình. - Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu của NC mà em biết? - Truyện ngắn Lão Hạc viết về đề tài gì? Gv: là 1 trong 2 đề tài lớn và thành công nhất của NC tr,Cm. Khi viết về người nông dân, NV có hướng khai thác riêng: ko đi sâu pt bi kịch đói rét mà đi sâu p.a bk tinh thần của họ. Đồng thời lí giải bằng cảm quan hiện thực quá trình người lao động lương thiện bị bị bần cùng tha hóa, trong hoàn cảnh bi thảm nhất ở họ vẫn sáng ngời nhân phẩm, bản chất lương thiện và sức mạnh của sự thức tỉnh lương tâm. -> LH là 1 trong những tp tiêu biểu nhất. HƯỚNG DẪN ĐỌC VB ( chỉ đọc một phần VB ở lớp) Cần: đọc đúng
Tài liệu đính kèm: