I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ:
- Trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm.
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Nội dung bài học.
+ HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
nào ? (đáng yêu, gắn bó, mà rất bí hiểm, thiêng liêng) - Đứng trước cảnh ngôi trường ấy, tâm trạng nhân vật tôi? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng ấy ? - Phân tích ý nghĩa hình ảnh so sánh: Họ như con chim con .e sợ? - Khi xếp hàng và nghe ông Đốc gọi tên, tâm trạng nhân vật biểu hiện như thế nào? Tìm từ ngữ chính xác? - Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng phần văn bản này ? (Dùng các từ láy: ngập ngừng, rụt rè, lúng túng, run run ) - Tâm trạng nhân vật tôi khi nghe ông Đốc gọi danh sách HS mới như thế nào ? - Vì sao tôi bất giác gúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc? Có phải tâm trạng chú bé yếu đuối không? ( Bước vào lớp học là bước vào TG riêng, phải tự mình làm lấy tất cả, không có mẹ bên cạnh như ở nhà ) - HS đọc đoạn cuối cùng ? - Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng như thế nào ? Hình ảnh ....một con chim.bay caocó phải đơn thuần chỉ nghĩa thực hay ko? Vì sao? ( Dụng ý nghệ thuật của tác giả, có ý nghĩa tựơng trưng ) - Kết thúc truyện là hình ảnh nào? Từ đó có nhận xét gì về nhân vật? Em suy nghĩ như thế nào về dòng chữ cuối ? - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật chính của văn bản ? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/9 Hoạt động 3: - Trình bày hệ thống dòng cảm xúc của nhân vật tôi II. Phân tích văn bản (tiếp) 2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi lúc ở sân trường - Sân trường: + Dày đặc cả người +Người nào người nấy quần áo sạch sẽ gương mặt vui vẻ. -> Không khí ngày hội khai trường – Nét đẹp tình cảm sâu nặng của tác giả với mái trường tuổi thơ. - Ngôi trường: + Khi chưa đi học: cao ráo, sạch . + Lần đầu tới trường: xinh xắn, oai nghiêm như đình. -> Đẹp, đáng yêu, thân thiết, gắn bó mà bí hiểm, thiêng liêng. - Tâm trạng: Lo sợ vẩn vơ cảm thấy mình bé nhỏ, lạ lẫm, bơ vơ, đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa, đi từng bước nhẹ. - Hình ảnh so sánh: Họ ...e sợ -> Diễn tả sinh động hình ảnh, tâm trạng vụng về, rụt rè, sợ hãi. Khao khát: ước thầm được như bạn cũ . - Xếp hàng và nghe ông Đốc đọc tên: + Lúng túng, không làm chử được tình thế, xếp hàng: Các cậu chỉ theo sức mạnh ..co, duỗi ...toàn thân run run + Nghe gọi tên: Tim như ngừng đập, giật mình ... như tiếng trống trường . -> Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ láy + nghệ thuật so sánh, nhằm đặc tả nhân vật. * Tâm trạng rời tay mẹ, bước vào lớp: - Ông Đốc hiền từ, trang nghiêm gọi HS mới vào lớp, mọi người chú ý ®Tôi càng lúng túng hơn. - Khi phải rời tay mẹ ® các bạn oà khóc. Vì mới lạ và sợ hãi ® Tôi cũng bất giác bật khóc. -> Cảm giác nhất thời của chú bé rụt rè . Cảm giác lạ lùng thấy xa mẹ, xa nhà, chưa bao giờ có ® Điều tự nhiên, tất yếu . 3. Tâm trạng nhân vật tôi khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên - Bước vào lớp: cái gì cũng mới lạ và hay hay : nhận chỗ ngồi, nhìn người bạn mới quen đã thấy quyến luyến. - Hình ảnh con chim non® Gợi nhớ, nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào 1 giai đoạn mới trong cuộc đời _ giai đoạn làm HS, tập làm người lớn. - Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ bằng dòng chữ: Tôi đi học + vừa khép lại bài văn + vừa mở ra 1 TG mới, bầu trời mới, 1 không gian, thời gian, tâm trạng, tình cảm mới,1 giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ . -> Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm, truyện giàu chất thơ, trữ tình . 2. Nội dung: - Tâm trạng, cảm xúc lần đầu được đến trường. * Ghi nhớ: sgk/9 IV. Luyện tập Bài 1 Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật: - Vui vẻ, háo hức . - Trang trọng, căng thẳng, thèm được như các bạn cũ. - Thấy lạ lẫm, bé nhỏ, chơ vơ giữa sân trường. - Lúng túng không biết nói năng, xử trí như thế nào khi XH, khi nghe ông đốc đọc tên - Lo lắng, sợ hãi khi phải rời mẹ vào lớp. - Một chút luyến tiếc, buồn khi từ giã tuổi thơ tự do ® Tự tin đón nhận bài học đầu tiên. Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - HS đọc lại ghi nhớ . - GV khái quát giá trị ND _ NT qua 2 tiết học. 5. HDVN - Học kĩ bài, ghi nhớ - Bài tập về nhà: BT2/9 - Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Ngày soạn: 16/08/2014. Ngày giảng 8A: T..././ 08 /2014 8B: T..././ 08 /2014 Tiết 3 -Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài học Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới - Cho 1 số VD về từ đồng nghĩa, trái nghĩa ? - Nêu nhận xét về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên? -> Từ các nhận xét trên dẫn đến bài học hôm nay. - HS quan sát sơ đồ sgk T.10 . - Trả lời 3 câu hỏi trong sgk T.10? - HS làm nhanh bài tập sau: cho các từ : cây, cỏ, hoa® tìm nghĩa rộng và nghĩa hẹp ? Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, cỏ gấu, hoa lan - Vậy, em hiểu thế nào là 1 từ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp ? - Một từ ngữ có thể có vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? - HS đọc Ghi nhớ sgk/10 Hoạt động 3 - Lập sơ đồ ? - Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ trong mỗi nhóm ? - Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ - Tìm 3 động từ ? I. Bài học * ôn tập kiến thức lớp 7 a. Từ đồng nghĩa : Máy bay - Tàu bay - Phi cơ Nhà thương - Bệnh viện . Đèn biển - Hải đăng b. Từ trái nghĩa : Sống - chết Nóng - lạnh Tốt - xấu c. Mối quan hệ : Bình đẳng về ngữ nghĩa . - Các từ ĐN trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể . - Các từ TN trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu . 1. Hình thành khái niệm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của thú, chim, cá. Vì: phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ: Thú, Chim, Cá. b. Các từ: Thú, Chim, Cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: Voi; Hươu; Tu hú ; Sáo ;Cá rô; Cá thu. c. Các từ: thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: Voi, hươu cá thu và có nghĩa hẹp hơn từ động vật. 2. Khái niệm - Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. - Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp. Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối. * Ghi nhớ: sgk/10 II. Luyện tập 1. Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm nhanh vào vở a. Y phục Quần Áo Quần đùi Quần dài Áo dài Áo sơ mi b. Vũ khí Bom Súng Bom ba càng Bom bi Súng trường Đại bác 2. Bài tập 2 a. Chất đốt: xăng, dầu hoả, ga . b. Nghệ thuật: Hội hoạ, âm nhạc . c. Thức ăn: canh, nem, rau . d. Nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó. e. Đánh: đấm, đá . 3. Bài tập 3 a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi . b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm . c. Hoa quả: chanh, cam, chuối . d. Họ hàng: Nội, ngoại, bác, chú. e. Mang: xách, khiêng, gánh. Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố : GV hệ thống , khái quát khái niệm cần nắm vững . HS đọc lại ghi nhớ T.10 5. HDVN: - Nắm vững khái niệm . Hoàn chỉnh bài tập trong SGK T.10. - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất của chủ đề văn bản Ngày soạn: 16/08/2014. Ngày giảng 8A: T..././ 08 /2014 8B: T..././ 08 /2014 Tiết 4 – Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Chủ đề văn bản - Những thể hiện của chủ đề trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản - Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài học Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới Ngữ liệu và phân tích * Ngữ liệu: - Đọc thêm VB “Tôi đi học”.VB miêu tả những việc đang xay ra hay đã xảy ra ? - Tác giả viết VB này nhằm mục đích gì? - Qua đó, em hiểu chủ đề của VB là gì? - Để tái hiện những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học, tác giả đặt nhan đề và sử dụng từ ngữ như thế nào ? (Những kỉ niệm, lần đầu tiên đến trường, đi học, 2 quyển vở mới ...) - Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi ..., tác giả SD các từ ngữ và chi tiết như thế nào ? - Qua phân tích văn bản trên, em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB? Được thể hiện trên những phương diện nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/12 Hoạt động 3 - Đọc và phân tích tính thống nhất về chủ đề của VB: ‘Rừng cọ quê tôi’’ ? - Thảo luận theo nhóm? I. Bài học 1. Chủ đề của văn bản - VB miêu tả những việc đã xảy ra ® Đó là những hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học. - VB nhằm bộc lộ cảm xúc của tác giả về 1 kỉ niệm sâu sắc ngày đầu tiên đi học. Þ Chủ đề của VB là vấn đề chủ chốt, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. 2. Tính thống nhất về chủ đề văn bản - Nhan đề Tôi đi học : có ý nghĩa tường minh ® Hiểu ngay nội dung của VB nói về chuyện đi học - Cảm giác được thể hiện: + Trên đường đi học. + Trên sân trường. + Trong lớp học. -> Kết luận: a. Tính thống nhất về chủ đề văn bản là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản . b. Tính thống nhất thể hiện trên các phương diện: - Hình thức: nhan đề của văn bản . - Nội dung: + Mạch lạc giữa các phần của văn bản . + Từ ngữ, chi tiết tập trung làm rõ ý kiến cảm xúc. - Đối tượng: xoay quanh nhân vật chính. * Ghi nhớ: SGK T.12 II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Nhan đề của văn bản : Rừng cọ quê tôi. - Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ. - Các ý lớn phần TB: được sắp xếp hợp lý, không nên thay đổi. - Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ. 2. Bài tập 2: Nên bỏ 2 câu b, d. 3. Bài tập 3: Nên bỏ câu c, h. Viết lại câu b: Con đường quen thuộc mọi ngày dường như bỗng trở nên mới lạ . Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - GV hệ thống, nhấn mạnh kiến thức cơ bản cần nắm vững. 5. HDVN - Học thuộc ghi nhớ sgk T.12 - Hoàn chỉnh các bài tập trong sgk T.14 - Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ TUẦN 2 – BÀI 2: Ngày soạn: 19/08/2014. Ngày giảng 8A: T..././ 08 /2014 8B: T..././ 08 /2014 Tiết 5: Văn bản : TRONG LÒNG MẸ (Trích: “ Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng - I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm về thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đàu biết đọc hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ: - Trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm. II. CHUẨN BỊ + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Khái quát dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian trong văn bản Tôi đi học? - Trả lời: Ghi nhớ SGK/9 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng cuốn sách hồi kí - Tự truyện “Những ngày thơ ấu”. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - GV nêu yêu cầu đọc - GV đọc mẫu. - Gọi 3 - 4 HS đọc - Nhận xét cách đọc. - HS đọc chú thích sgk/18. - GV khái quát 1 số điểm về tác giả, tác phẩm? - Đọc và tìm hiểu các từ khó trong sgk/19 . - Em hiểu thế nào là hồi kí? Nhân vật chính trong tác phẩm là ai ? Kể chuyện gì? - Đoạn trích được chia làm mấy phần? Kể về những sự việc nào? - Nhân vật chính được giới thiệu với cảnh ngộ như thế nào ? - HS đọc đoạn kể về cuôc gặp gỡ và đối thoại giữa bà cô và bé Hồng? - Nhân vật bà cô được thể hiện qua những chi tiết kể, tả nào? Những chi tiết ấy nhằm mục đích gì? - Vì sao bé Hồng cảm nhận trong những lời nói đó là “những ý nghĩa cay độc, những rắp tâm tanh bẩn”? - Những lời lẽ đó bộc lộ tính chất gì của người cô? - Cử chỉ cười hỏi và ND câu hỏi có phải người cô thực sự quan tâm ko? - Em hiểu “rất kịch” có ý nghĩa là gì? - Trong cuộc đối thoại ấy bé Hồng đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ về người cô như thế nào ? - Hãy chỉ ra NT đặc sắc trong cuộc đối thoại ? - Tính cách bà cô đượckhái quát cụ thể như thế nào ? Bà là đại diện cho lớp người nào trong XH? -> NT tương phản, trái ngược nhau giữa 2 tính cách: Hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô Trong sáng, giàu tình thương của bé Hồng. I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản - Yêu cầu: Giọng chậm, tình cảm. Chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật. 2. Tìm hiểu chú thích * Tác giả - Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê: Nam Định là 1 trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại. - Hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. - Ông sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ - được truy tặng giải thưởng HCM về VH nghệ thuật năm 1996. * Văn bản: “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí tự truyện về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Gồm 9 chương, mỗi chương là 1 kỉ niệm sâu sắc. Đoạn trích ở chương IV của tác phẩm. * Giải thích từ khó: sgk/19 3. Bố cục: - Thể loại: Hồi kí: Là thể văn dùng ghi lại những chuyện có thật, đã xảy ra trong cuộc đời 1 con người, thường là tác giả. - Nhân vật chính: Bé Hồng _ xưng tôi _ tác giả Nguyên Hồng. - Bố cục: 2 phần + P1 (Từ đầuhỏi đến chứ): Cuộc trò chuyện với bà cô. + P2 (Còn lại): Cuộc gặp gỡ 2 mẹ con bé Hồng II. Phân tích văn bản 1. Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô - Bé Hồng: Mồ côi cha, mẹ sống tha hương cầu thực, bé Hồng sống nhờ người cô cay nghiệt. -> Hoàn cảnh hết sức đáng thương: đau khổ, cô đơn, luôn khao khát tình thương của mẹ. * Đối thoại với bé Hồng: + Cười hỏi: - Mày có muốn vào T.Hoá chơi với mẹ không. - Sao lại không vào? Mẹ mày phát tài lắm - Mày dại quá, cứ vào đi ?. -> Vì những lời nói của người cô chứa đựng sự giả dối, mỉa mai, hắt hủi, độc ác dành cho người mẹ đáng thương của bé Hồng. -> Người cô hẹp hòi, tàn nhẫn. - Nụ cười và câu hỏi có vẻ quan tâm - Thực chất là sự cay độc trong giọng nói, nét mặt. - Rất kịch: giống người đóng kịch trên sân khấu - bà cô cười, hỏi, ngọt ngào, mắt long lanh, nhìn chằm chặp Þ Sự giả dối, độc ác với đứa cháu đáng thương, bé nhỏ. + Trước đau khổ cùng cực của bé Hồng : Bé Hồng Người cô nước mắt ròng ròng chan hoà cười dài trong tiếng khóc Người cô vẫn cứ tươi cười -> Hình ảnh đối lập. - Tiếp tục đóng kịch, tiếp tục lôi đứa cháu vào trò chơi tai quái của mình Þ Con người lạnh lùng, vô cảm, thâm hiểm, độc ác. -> Tác giả phê phán, tố cáo hạng người ích kỉ, tàn nhẫn đến héo khô cả tình cảm ruột thịt, tình máu mủ trong XHTD nửa PK. - Bà ta là điển hình, kẻ phát ngôn cho những thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo trong XH cũ. - Người đọc khó chịu, căm ghét. - Ca ngợi tình mẫu tử trong sáng, cao cả của bé Hồng, hết lòng yêu thương, kính trọng mẹ Hoạt động 3: Luyện tập Tóm tắt nội dung cuộc đối thoại giữa 2 nhân vật? Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - Khái quát giá trị nghệ thuật cơ bản trong đoạn 1. 5. HDVN - Học và nắm vững ND-NT phần 1 - Chuẩn bị tiếp bài: Trong lòng mẹ ( t2) Ngày soạn: 20/08/2014. Ngày giảng 8A: T..././ 08 /2014 8B: T..././ 08 /2014 Tiết 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ ( T2) (Trích: “ Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng - I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm về thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ: - Trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm. II. CHUẨN BỊ + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B 2. Kiểm tra bài cũ : - Tóm tắt văn bản ‘ Trong lòng mẹ’ của Nguyên Hồng ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng cuốn sách hồi kí - Tự truyện “Những ngày thơ ấu”. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản -Trong đoạn trích, tình cảm của bé Hồng với mẹ thể hiện ở phần nào? (Cả 2 phần đoạn trích, nhưng phần 2 tha thiết hơn). - ở phần 1 tình cảm, cảm xúc đối với mẹ của bé Hồng được thể hiện như thế nào? - Đến lời nói thứ 2, 3 của bà cô thì Hồng còn im lặng “bất cần” được nữa không? - Những giọt nước mắt của Hồng thể hiện như thế nào ? (Cười dàitiếng khóc: Bé Hồng cười vì hấu hiểu tâm địa bà cô ® khinh bỉ, giả dối, độc ác _ Khóc vì nhớ thương mẹ. - Tìm những chi tiết, hình ảnh ở phần đầu đoạn 2 biểu lộ lòng khát khao được gặp mẹ? - Em có nhận xét gì về tiếng gọi mẹ của bé Hồng? - Em nhận xét gì về hình ảnh so sánh? Tác dụng ? - Giây phút đầu tiên được gặp mẹ, được mẹ vỗ về, âu yếm, bé Hồng đã làm gì? - Những giọt nước mắt lần này có giống trước không? - Đọc đoạn văn thể hiện cảm giác sung sướng của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ? - Em có suy nghĩ gì về đoạn văn kết? - Chất trữ tình được thể hiện qua giá trị ND_NT như thế nào ? - Qua VB, em hiểu thế nào là hồi kí? - Nêu những giá trị đặc sắc về ND và NT? - Đọc lại ghi nhớ sgk T. 21 II. Phân tích văn bản 2. Tình yêu thương của bé Hồng với mẹ: - Thoạt nghe hỏi lập tức trong kí ức sống dậy hình ảnh người mẹ hiền từ. Khi nhận ra ý nghĩ cay độc ® quyết không để mẹ bị xúc phạm. - “Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay. nước mắt ròng ròng . chan hoà đầm đìa Cười dài trong tiếng khóc - Thể hiện: + Đau đớn càng lúc càng tăng + Giọt nước mắt thể hiện tình thương mẹ sâu sắc - Khi nghe người cô kể về mẹ: Rách rưới, xanh bủng, gầy rạc ® Tình thương mẹ đến đỉnh điểm biến thành căm hờn, uất hận. * Cảm giác sung sướng khi được gặp mẹ: - Thoáng thấy giống mẹ tôi ® đuổi theo gọi “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi !” ® Thiết tha biết bao tình cảm , cảm xúc _ Mừng tủi , xót xa ,hi vọng , khát khao . - Hình ảnh so sánh: “Khác gì ảo ảnh của 1 dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm ngã gục giữa sa mạc.” Þ So sánh kì lạ, đầy sức thuyết phục - Hành động: + Chạy đuổi theo chiếc xe ® vội vã, bối rối + Ngồi lên xe cùng mẹ: “Oà lên khóc, rồi cứ thế nức nở” ® Dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. Þ Cảm sung sướng đến cực điểm của đứa con khi được ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế -> Tạo ra không gian của ánh sáng, màu sắc, của hương thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi ® Hình ảnh về thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử. Þ Đoạn trích là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 3. Chất trữ tình thấm đượm trong văn bản: - Tình huống và ND câu chuyện - Dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng: xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt, tình yêu thương nồng nàn, thắm thiết. - Cách thể hiện: + Kết hợp kể với bộc lộ ảm xúc + Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm + Lời văn say mê, cảm xúc dạt dào. - Hồi ký: Là 1 thể của kí, người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua hoặc chứng kiến . III. Tổng kết. - NT : Tự sự kế hợp biểu cảm ® Tác đậm chất trữ tình . - ND : Kể lại những kỉ niệm về tuổi ấu thơ của Nguyên Hồng . * Ghi nhớ: sgk/21 Hoạt động 3: Luyện tập. - Viết đoạn văn suy nghĩ về cảm giác của bé Hồng khi được gặp mẹ. Hoạt động4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - GV khái quát ND_NT cần nắm vững 5. HDVN - Học kĩ bài , tập phân tích những đoạn văn đặc sắc . - Chuẩn bị bài : “Trường từ vựng” . Ngày soạn: 21/08/2014. Ngày giảng 8A: T..././ 08 /2014 8B: T..././ 08 /2014 Tiết 7 – Tiếng Việt : TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm về trường từ vựng. 2. Kĩ năng: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. * Tích hợp với môi trường: Liên hệ, tìm các trường từ vựng đến môi trường II. CHUẨN BỊ + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ nghĩ rộng, thế nào là từ nghĩa hẹp? Cho VD ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Dựa vào yêu cầu của bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Ngữ liệu: - Đọc đoạn văn sgk T.21 và nêu nhận xét các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa? - Em hiểu trường từ vựng là gì ? - HS làm bài tập nhanh ? VD : Cho nhóm từ: cao, thấp, gầy, béo. Hãy tìm trường từ vựng ? Þ Chỉ hình dáng con người . - HS đọc kĩ mục 2 sgk/21 và trả lời các câu hỏi? + Trường TV “mắt” bao gồm trường TV nhỏ nào? Bộ phận của mắt: lòng đen, con ngươi, lông mày. Hoạt động của mắt: nhìn, ngó, liếc + Trong 1 trường TV có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không? Tại sao? Có khác nhau Vì : - DT chỉ SV: con ngươi, lông mày - ĐT chỉ hoạt động: nhìn, ngó , - TT chỉ tính chất: lờ đờ, tinh anh + Do hiện tượng nhiều nghĩa của từ , 1 từ có thể thuộc nhiều trường TV khác nhau không ? Ngọt - Trường mùi vị: ngọt, cay, đắng - Trường A.T: êm dịu, the thé - Trường thời tiết: ấm, hanh . + Cách chuyển trường TV có tác dụng gì trong thơ văn? ( Đọc VD T.22 chú ý các từ in đậm? ) -> Nhân hoá: chuyển từ chỉ người ® chỉ động vật. Suy nghĩ : Tưởng, ngỡ, nghĩ Hành động: Mừng, vui, buồn . Cách xưng hô: cậu, tớ - Hãy so sánh trường TV và cấp độ
Tài liệu đính kèm: