A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Kiến thức: Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu trong sáng, man mát buồn của nhân vật tôi trong buổi tựu trường trong đời qua áng văn đầy hồi tưởng và giàu chất thơ Thanh Tịnh.
Tích hợp với tiếng việt ở bài Các cấp độ khái quát nghĩa của từ, tập làm văn: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi.
- Giáo dục: Giáo dục nhận thức về tầm quan trọng của buổi tựu trường đưa đến cho học sinh niềm say mê học tập.
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo
Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài.
C/ LÊN LỚP:
Thứ I: em . - Bước 3: Xác định thứ tự kể: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Bước 4: Xác định yếu tố tả và biểu cảm cần thiết. - Bước 5: Viết đoạn văn kết hợp các yếu tố. II/ Luyện tập: Bài tập 1: Có thể viết nhiều cách khác nhau, song cần chú ý đến sự kiện và nhân vật chính thêm vào các yếu tố tả và biểu cảm. Bài tập 2: Đoạn văn “Hôm saukhóc” - Yếu tố tả: Cố làm ra vẻ vui, cười như mếu, ầng ậng nước, - Yếu tố biểu cảm: Không xót xa năm quyển sáchlão Hạc. - Sự việc: Lão Hạc kể chuyện bán cậu Vàng. - Ngôi kể: Tôi (ngôi I). Tác dụng: Thể hiện chân thực bộ dạng và cử chỉ đồng thời làm bật lên cõi lòng dày xé, xót xa ân hận. Hoạt động 5 ( 3 phút): Củng cố và dặn dò 4. Củng cố: Các bước làm văn bản tự sự. 5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Chiếc lá cuooí cùng”. TUẦN 8: Ngaøy soaïn: 7 / 10 / 2013. Ngaøy daïy: 9 /10 / 2013 TIẾT 29 + 30 – Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích O Hen-ri ) A/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Hiểu rõ sức mạnh của lòng yêu thương ngững người nghèo khổ vủa nhà văn.. Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri.. 2- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về kết hợp cácphương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc - hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3- Giáo dục: giáo dục về tình yêu nghệ thuật trong văn học. B/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh. Học sinh: Chuẩn bị bài trước. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định và kiểm tra 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Phân tích ưu và nhược điểm của nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” ? Nhân vật giám mã Xantro hiện lên như thế nào (ưu và nhược điểm)? ? P hân tích nghệ thuật đối lập tương phản của tác phẩm. Vì sao tác giả lại để hai nhân vật này cùng song hành đến cuối truyện? Hoạt động 2 (2 phút): Giới thiệu và ghi bảng 3. Bài mới Giáo viên: Văn học Mĩ-một nền văn học trẻ song đã xuất hiện nhiều nhà văn có tên tuổi kiệt xuất như Henminhgây, Giắc Lônđôn,Trong số đó O’Henri nổi bật lên như một tác giả truyện ngắn tài ba. Chiếc lá cuối cùng HĐ GV HĐ HS Hoạt động 3 ( 30 phút): Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thông tin về tác giả trong sách giáo khoa. Sau đó bổ sung thêm vài nét chính về tác giả, tác phẩm này. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong bài. Giáo viên: Hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể hiện cảm xúc của nhân vật. Có ngắt nghỉ, nhấn giọng chính xác. ? Văn bản gồm bao nhiêu nhân vật ? Nêu những nhân vật chính ? TIẾT 30 (tiếp theo) Hoạt động 4 (40 phút): Hướng dẫn phân tích. ? Giôn-xi đang ở trong tình trạng và hoàn cảnh như thế nào? ? Thái độ của Giôn-xi đối với cuộc sống như thế nào? Cô gắn cuộc sống của mình với điều gì? ? Qua đêm mưa đầu tiên chiếc lá có rụng không? Và tâm trạng của Giônxi như thế nào? ? Từ đó, em biết cô là người có suy nghĩ như thế nào? Học sinh: Thảo luận nhóm. Giáo viên: Yêu cầu học sinh trình bày. ? Chiếclá cuối cùng có rụng không? Thái độ của Giônxi? Những chi tiết thể hiện tâm trạng mới của Giônxi? ? Nguyên nhân làm cho Giônxi khỏi bệnh là gì? Từ chiếc lá, từ sự chăm sóc hay từ thuốc men ? ( ? Điều gì đã giúp Giônxi vượt qua mọi khó khăn và yêu cuộc sống? Học sinh: Thảo luận ? Tại sao Xiu nhìn ra cửa sổ rồi sợ sệt chẳng nói năng gì ? Học sinh: Phát biểu. ? Hôm sau khi chiếc lá không rụng, tâm rạng của Xiu ra sao? Cô có biết đó là chiếc lá giả không? Vì sao? ? Vì sao tác giả lại không để cho Xiu biết sự thật ? ? Qua việc Xiu kể về nguyên nhân cái chết của cụ Bơ-men, người đọc có thể thấy được điều gì về phẩm chất và tấm lòng của cô gái này? ? Ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơmen xuất hiện khi nào? Vì sao? ? Vì sao cụ lại quyết định vẽ bức tranh ấy? ? Có thể gọi bức tranh chiếc lá cuối cùng của cụ là một kiệt tác được không? Vì sao? Học sinh: Thảo luận nhóm. Cho học sinh thấy thế nào là một kiệt tác. - Kiệt tác nghệ thuật: lĩnh vực hội hoạ: giá trị tinh thần cao, đem lại niềm vui, khoái cảm thẩm mĩ cho người xem. .................................... Hoạt động 5 (5 phút): Tổng kết ? Qua tác phẩm em hãy cho biết nét nghệ thuật độc đáo của truyện? (Đảo ngược tình huống 2 lần của truyện) ? Chủ đề tư tưởng của văn bản này? Học sinh: Đọc ghi nhớ. I/ Đọc và tìm hiếu chú thích:văn bản 1. Tác giả,: - O’Hen-ri (1862-1910) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn người Mĩ. Với tài năng và lòng nhân đạo sâu sắc ông đã đưa vào truyện ngắn của mình một làn gió mang hơi ấm thấm đượm tính nhân văn cao cả. Nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quà tặng của các đạo sĩ, Căn gác xép. 2.Tác phẩm:, Chiếc lá cuối cùng,..Văn bản trích trong tác phẩm cùng tên. 3. Tìm hiểu từ khó: Sách giáo khoa. II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản: III/ Phân tích: * Giôn-xi và diễn biến tâm trạng. - Giôn-xi là một hoạ sĩ trẻ, nghèo khó, cô đang mắc bệnh sưng phổi nặng. - Chán nản và tuyệt vọng, cô gắn số phận của mình cho chiếc lá cuả cây tường xuân đang rụng. Lúc chiếc lá cuối cùng rụng xuống - cô sẽ chết. - Khi thấy chiếc lá chưa rụng cô hơi ngạc nhiên, rồi lại quay về với tâm trạng cũ: nhất định nó sẽ rụng. - Là cô gái yếu đuối, bi quan và thiếu nghị lực. Cô chán sống và muốn kết thúc cuộc sống. - Cô tàn nhẫn, thờ ơ, lạnh lùng với chính bản thân, với cuộc sống, không quan tâm đến sự chăm sóc của người bạn. - Chiếc lá vẫn còn đó → Giôn-xi ngạc nhiên. Cô phấn khởi và vui vẻ trở lại đón nhận cuộc sống và cô đã sống. - Cô khỏi vì chiếc lá không rụng, nó tiếp cho cô có thêm nghị lực làm tâm trạng mạnh dần trong cô. -Nghị lực, niềm tin và tình yêu cuộc sống có thể giúp chữa khỏi bệnh tật. * Nhân vật Xiu ( tấm lòng người bạn) - Nhìn ra cửa sổ, lo sợ cho bệnh tật và tính mạng của Giônxi. Khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống là sẽ chết. - Xiu chán nản kéo màn lên. Rồi cô ngạc nhiên và vui mừng. Động viên, an ủi, chăm sóc Giônxi. - Cô khâm phục, cảm động, xót xa cho cái chết của cụ Bơmen → phẩm chất trong sáng, tình yêu thương con người và hết lòng vì bạn của Xiu. 3. Cụ Bơ-men với kiệt tác chiếc lá cuối cùng. - Nhìn ra cửa sổ, lo lắng cho cuộc sống của Giônxi có ý định vẽ bức tranh lên tường để Giônxi có niềm tin và nghị lực. - Bản vẽ của cụ Bơmen trở thành kiệt tác không chỉ bởi vẻ đẹp thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật mà còn bởi nó mang một giá trị nhân sinh cao cả. Nó được vẽ không chỉ bởi cây cọ và màu sắc mà còn được vẽ bằng cả lòng thương yêu và đức hi sinh thầm lặng cao quý của người hoạ sĩ già. III/ Tổng kết - Nội dung: - Nghệ thuật: * Ghi nhớ: Sách giáo khoa. Hoạt động 5 ( 3 phút): Củng cố và dặn dò 4. Củng cố: Hệ thống nội dung chính. 5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Chương trình địa phương”. Ngaøy soaïn:10 / 10 / 2013. Ngaøy daïy:12 /10 / 2013. TUẦN 8: TIẾT 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT ) A/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tích được dùng ở địa phương. - Tích hợp: Với phần văn qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, phần tập làm văn qua bài “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm”. - Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng so sánh các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, khả năng và việc sử dụng từ ngữ địa phương một cách hợp lí. - Giáo dục: Học sinh có ý thức trong việc gìn giữ vốn từ địa phương vả sử dụng trong một số bài làm, từ đó thấy được vị trí của từ địa phương trong từ vựng tiếng Việt. B/ CHUẨN BỊ: - Soạn bài và tham khảo ngữ liệu. - Chuẩn bị trước ở nhà. Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định và kiểm tra 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ. ? Cho một số tình thái từ và đặt câu với các tình thái từ đó. Hoạt động 2 (2 phút): Giới thiệu bài và ghi đầu đề Bài mới: Giáo viên: giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ GV HĐ HS Hoạt động 3 (5 phút): Nhắc lại về từ ngữ địa phương Giáo viên: Đưa ra một vài ví dụ cho học sinh quan sát . - Lâu – nâu. - Ra – da. - Rồi - dồi. ? So sánh từ toàn dân và từ nữ địa phương. Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản của các từ ngữ này. Học sinh: Khác về ngữ âm. Giáo viên: Yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ minh họa Giáo viên: Từ địa phương có những từ mà từ toàn dân không có: sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu xiêm, Vậy từ ngữ địa phương và từ toàn dân có điểm khác biệt cơ bản nào Hoạt động 4 (10 phút): Giáo viên: Yêu cầu học sinh giải thích khía niệm “ruột thịt”. Sau đó hướng dẫn học sinh lập bảng đối chiếu giữa từ toàn dân và từ địa phương. ? Hãy tìm từ địa phương tương ứng với từ toàn dân. Theo bảng đối chiếu trong sách giáo khoa, trang 91. Cha: bố-tía-thầy-cậu, Mẹ: u-me-bầm-má-mợ, Hoạt động 5 (10 phút): Hướng dẫn luyện tập Cho học sinh phân tích ý nghĩa một số câu ca dao Sẩy cha ăn cơm với cá Sẩy mẹ gặm lá đứng đường Có cha có mẹ thì hơn Không cha không mẹ như đờn đứt dây ? Tìm từ ngữ địa phương được sử dụng và giải thích. Học sinh: Làm việc theo nhóm. 1/ Sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ toàn dân - Từ địa phương thường hay lẫn lộn một vài cặp phụ âm: l-n, d-r-gi, s-x, tr-ch so với từ toàn dân. Ví dụ: - Miền Bắc: + Lam – nam + Rồi - dồi. - Miền Nam: + Vào – dào. + Ngắn - ngắng. Từ ngữ địa phương được dùng ở một số địa phương nào đó (vùng-miền). Nó có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng với từ toàn dân và vẫn có thể hiểu được qua đối chiếu với từ toàn dân. */ Lập bảng đối chiếu: Từ toàn dân Từ ngữ địa phương Cha Mẹ 2/ Söu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt: Bài tập 1: Câu 1: Cha-bố Mất bố mẹ chăm sóc tận tình hơn, mất mẹ gặp nhiều khó khăn. Câu 2: Đờn-đàn Người còn cha mẹ thì hạnh phúc, mồ côi cha mẹ thì gặp rất nhiều khó khăn trắc trở Hoạt động 6 (3 phút): Củng cố và dặn dò 4. Củng cố ? Thế nào là từ ngữ địa phương? Đặt một câu với từ ngữ địa phương em. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. TUẦN 8: Ngaøy soaïn:13 / 10 / 2013. Ngaøy daïy:15/10 / 2013. TIẾT 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh biết lập bố cục rõ ràng ba phần: mở bài, thân bài, kết luận của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Tích hợp: Phần văn qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, phần tiếng việt qua bài “Chương trình địa phương”. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng bố cục và cách sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. - Giáo dục: Có ý thức thực hiện đủ các bước của việc lập dàn ý cho một bài văn. B/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo. Học sinh: Chuẩn bị bài trước. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định và kiểm tra 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao khó phân biệt rạch ròi ranh giới của các loại văn bản ? Hoạt động 2 (2 phút): Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 3. Bài mới Chúng ta đã tìm hiểu kĩ văn bản tự sự và việc kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn bản tự sự. Vậy làm sao để có một văn bản tự sự hay kết hợp nhuần nhuyễn giữa HĐ GV HĐHS Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu mục I Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc to văn bản “Món quà sinh nhật” trong sách giáo khoa trang 92-93. - Xác định bố cục của văn bản ? Mở bài? Thân bài? Kết bài? Nội dung của từng phần là gì? ? Sự việc chính mà văn bản đề cập là gì? ? Tác giả sử dụng ngôi nào để kể? ? Xác định thời gian, không gian của bữa tiệc? ? Không khí của bữa tiệc như thế nào? ? Nhân vật chính và sự kiện chính của văn bản là gì? Tính cách nhân vật chính như thế nào? ? Diễn biến của câu chuyện như thế nào? ? Yếu tố miêu tả và biểu cảm xuất hiện như thế nào? Tác dụng của các yếu tố đó? - Học sinh: Tìm các yếu tố. ? Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bao gồm mấy phần? Nội dung của mỗi phần ấy là gì? H: Dàn ý của bài văn tự sự cần đảm bảo những yêu cầu nào ? ( Cho HS nêu mục 2 –SGK). Học sinh: Đọc ghi nhớ Hoạt động 4 (15 phút): Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhớ lại văn bản “Cô bé bán diêm”, hướng dẫn học sinh giải quyết từng yêu cầu trong bài tập. - Học sinh: Làm việc theo nhóm Giáo viên: Quan sát, yêu cầu học sinh triình bày. Giáo viên: Cho bổ sung, kết luận. I/ Dàn ý của bài văn tự sự 1. Bài văn: Món quà sinh nhật. 2. Nhận xét a. Bố cục: - Mở bài: Đầu → trên bàn. => Quang cảnh chung của buổi sinh nhật. - Thân bài: Tiếp →không nói. => Món quà sinh nhật đặc biệt của bạn. - Kết bài: Phần còn lại. => Cảm nghĩ về món quà. b. Sự việc chính: - Buổi sinh nhật. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Tôi = Trang) - Thời gian: Buổi sáng. - Không gian: Tại nhà Trang. Đông vui nhiều bạn đến chúc mừng. c. Nhân vật chính: Trang với tính tình hồn nhiên trong sáng. Nhân vật khác: Trinh và Thanh. d. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Miêu tả: Suốt cả buổi sángchật cả nhàdẫn tôi ra vườn → miêu tả chân thực sinh động về buổi tiệc. - Biểu cảm: Bồn chồnbắt đầu lotôi run runcảm ơn Trinh. → Bộc lộ tình cảm chân thành của bạn bè * Kết luận: 2. Dàn ý của bài văn tự sự: * Ghi nhớ: Sách giáo khoa. II/ Luyện tập: Bài tập 1: - Mở bài: giới thiệu đêm giao thừa, nhân vật chính, hoàn cảnh. - Thân bài: Không bán được diêm không về nhà, lo sợ và ngồi bên cạnh một bức tường để tránh rét. Quẹt diêm để sưởi ấm và tưởng tượng. + Miêu tả: Ngọn lửasáng chóikhítuyết vun vúttàn hẳn. + Biểu cảm: Chà! Chà!...Vui mắt! Chà! Ánh sángdịu dàng. Chưa bao giờ thế này. Kết bài: Em bé chết trong đêm giao thừa. Mọi người thấy em nằm bên một góc tường. Hoạt động 5 ( 3 phút): Củng cố và dặn dò 4. Củng cố: Nêu các phần của dàn ý một bài văn tự sự. Tác dụng của các yếu tố. 5. Dặn dò: Làm bài tập và chuẩn bị bài mới. TUẦN 9 Ngaøy soaïn:14 / 10 / 2013. Ngaøy daïy: 16 /10 / 2013. TIẾT 33 – Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp) A/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hy vọng cho những tâm hồn trẻ thơ; Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản; Cách xây dựng – cách miêu tả giàu h/a và lời văn giàu cảm xúc. - Kĩ năng: Đọc – hiểu một vaen bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miuêu tả, biểu cảm trong đoạn trích tự sự; cảm nhận được vẻ đẹp sinh động của cáchình ảnh trong đoạn trích. - Giáo dục: Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng tình cảm của học sinh đối với quê hương làm cho các em yêu mến quê hương và bồi dưỡng những tình cảm trong sáng đằm thắm có trong các em ở cuộc sống hiện đại. B/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án-tư liệu tham khảo-tranh HS: Chuẩn bị bài mới. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1:(5 phút): Ổn định và kiểm tra bài cũ. 1.Ổn định. 2.Kiểm tra. - Vì sao Giôn-xi khỏi bệnh? - Vì sao bức vẽ “chiếc lá cuối cùng” trở thành một kiệt tác ? Hoạt động 2:(1 phút): Giới thiệu bài mới 3.Bài mới - GV:Đối với mỗi con người quê hương là nơi chôn dấu những hồi ức thơ mộng. HĐ GV HĐHS Hoạt động 3:(3 phút): - Học sinh đọc chú thích và cho biết vài nét về tác giả tác phẩm. - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó - Giáo viên: Hướng dẫn cho học sinh đọc. Giọng văn to, rõ ràng, chậm và thể hiện cảm xúc. - Học sinh: Đọc bài. -Văn bản có thể chia làm nhiều phần? Nội dung của từng phần. - Truyện được biểu đạt theo phương chính là gì? (Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?) - Nội dung của đoạn trích thể hiện vấn đề gì ? I/ Đọc - hiểu chú thích: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: II/ Đọc - hiểu văn bản: * Đọc văn bản: * Tìm hiểu văn bản: - Hai phần: - Phương thức chính: tự sự. - Ngôi kể: thứ nhất (số ít và số nhiều). - ND: thể hiện hồi ức tổi thơ về hai cây đối với quê hương. Hoạt động 6: Củng cặn cố và dặn dò 4.Củng cố: Tác giả lồng ghép hai ngôi kể vào câu chuyện đem lại tác dụng gì ? 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới. TUẦN 9 Ngaøy soaïn:14 / 10 / 2013. Ngaøy daïy: 16 /10 / 2013. TIẾT 34 – Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp) A/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hy vọng cho những tâm hồn trẻ thơ; Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản; Cách xây dựng – cách miêu tả giàu h/a và lời văn giàu cảm xúc. - Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miuêu tả, biểu cảm trong đoạn trích tự sự; cảm nhận được vẻ đẹp sinh động của cáchình ảnh trong đoạn trích. - Giáo dục: Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng tình cảm của học sinh đối với quê hương làm cho các em yêu mến quê hương và bồi dưỡng những tình cảm trong sáng đằm thắm có trong các em ở cuộc sống hiện đại. B/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án-tư liệu tham khảo-tranh HS: Chuẩn bị bài mới. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1:(5 phút): Ổn định và kiểm tra bài cũ. 1.Ổn định. 2.Kiểm tra. - Vì sao Giôn-xi khỏi bệnh? - Vì sao bức vẽ “chiếc lá cuối cùng” trở thành một kiệt tác ? Hoạt động 2:(1 phút): Giới thiệu bài mới 3.Bài mới - GV:Đối với mỗi con người quê hương là nơi chôn dấu những hồi ức thơ mộng. HĐ GV HĐHS Hoạt động 4 (32 phút): Hướng dẫn phân tích. ? Nguồn cảm hứng lớn nhất khơi gợi trong nhân vật tôi khi về làng là gì? ? Vì sao tác giả luôn nhớ hai cây phong? ? Hai cây phong trong hồi ức của nhân vật tôi hiện ra như thế nào? ? Tình cảm của tác giả như thế nào đối với hai cây phong ? ? Vì sao khi lớn lên hiểu được những điều bí ẩn của tuổi thơ chỉ là những chân lý giản đơn mà không làm cho người học sinh vỡ mộng ? ? Những hồi ức tuổi thơ của tác giả và bạn bè được thể hiện ở hình ảnh nào trong bài? ? Những hình ảnh ..bức tranh. Hai cay phong ríu rít tiếng chim. Hình ảnh hai cây phong như thế nào trong mắt lũ trẻ ? ? Khi ngồi trên những cành cây phong, thiên nhiên hiện ra như thế nào trước mắt lũ trẻ ? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? (chuồng ngựa rộng nhất trần gian,→ như nhà xép chân trời xa thẳm, thiên nhiên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Những dòng sóng như những sợi chỉ bạc). ? Đối với lũ trẻ khi thấy khung cảnh ấy cảm xúc của chúng như thế nào ? ? Những biện pháp nghệ thuật gì đã được tác giả sử dụng trong câu chuyện ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó? Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn tổng kết. - Qua nội dung và nghệ thuật trên, văn bản đã thể hiện tình cảm tư tưởng, tình cảm gì ? Học sinh: đọc ghi nhớ. II/ Phân tích: 1. Hai cây phong trong cái nhìn của nhân vật tôi -người học sinh: Nguồn cảm hứng: hai cây phong→ gắn liền với bao kỷ niệm thời thơ ấu mà tác giả trân trọng, bởi nó liên quan đến nghề nghiệp. - Hai cây phong là nhân chứng cho câu chuyện xúc động về thầy. - Hai cây phong có tiếng nói, tâm hồn riêng, nghiêng ngả, lay động, chúng rì rào thì thầm những lời ca êm dịu. - Tình cảm: bằng trí tưởng tượng và cả tình yêu tâm hồn, nỗi nhớ của con người khi xa quê. - Luôn cảm nhận tình yêu gần gũi và làm cho nó như có hồn. - Nghệ thuật kể: kết hợp tự sự xen kẽ miêu tả biểu cảm và dùng phép nhân hoá để tạo nên có hồn. 2. Hai cây phong và hồi ức tuổi thơ: - Hồi ức: trèo cây phá tổ chim thời thơ ấu: hai cây phong: khổng lồ, cao ngất, bóng râm mát rượi, nhiều tổ chim, nghiêng ngả chao đưa như chào mời lũ trẻ tinh nghịch. - Bức tranh mênh mông quyến rũ và đầy bí ẩn hiện ra khi lũ trẻ ngồi trên cành cao. - Bức tranh thiên nhiên bí ẩn quyến rũ sinh động tràn đầy màu sắc huyền ảo: Thiên nhiên bầu trời thì biêng biếc, làn sương mờ đục, dòng sông ấp lánh hai cây phong - Sự thích thú được ngắm nhìn thiên nhiên, làm bệ phóng cho những ước mơ, khát vọng trong tâm hồn nhưng đúa trẻ làng Ku-ku-rêu. * Ghi nhớ: (sgk) Hoạt động 6: Củng cặn cố và dặn dò 4.Củng cố: Tác giả lồng ghép hai ngôi kể vào câu chuyện đem lại tác dụng gì ? 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 21 / 10 / 2013. Ngày dạy: 23 / 10 / 2013. TIẾT 35 + 36- T LV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Tích hợp phần văn qua các văn bản tự sự đã học, phần tiếng việt qua: Tình thái từ, trợ từ, thán từ. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày bài văn tự sự có đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Giáo dục: Nâng cao ý thức độc lập sáng tạo. Giúp các em có ý thức trong việc thực hiện các khâu theo yêu cầu của đề bài và rèn luyện bố trí thời gian viết bài. B/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, ta đề kiểm tra. Học sinh: Chuẩn bị những kiến thức và vật dụng cần thiết. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (3 phút): Ổn định và kiểm tra. 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2 (1 phút): Giáo viên ghi đề lên bảng 3. Bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 3 (83 phút): Nêu yêu cầu của đề, học sinh làm bài. * Thực hiện các bước làm bài văn: ( 4 bước ) - Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại: tự sự. - Nội dung: (một câu chuyện hoặc một kỷ niệm ). - Kiểu bài: tự sự kết hợp yếu tố miêu tả va biểu cảm ) - Ý cần diễn đạt là gì ? ( có mấy ý chính ). * Lập dàn bài: Xây dựng bố cục và nội dung cần viết. * Viết bài: Viết theo dàn baì bài đã được xây dựng. * Đọc và sử chữa những sai xót về câu, từ ngữ và các dấu thanh, dấu câu. - Giáo viên: Quan sát học sinh và có thể gợi ý thêm cho những em yếu, kém. - Học sinh: Làm bài độc lập tại lớp (2 tiết). Hoạt động 4 (1 phút): Thu bài làm. Đề ra: Hãy kể về một kỉ niệm tuổi thơ mà em nhớ nhất. * Yêu cầu: - Thể loại: Kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Ngôi kể: Tôi, chúng tôi (ngôi I). * Dàn ý đại cương: ( Gồm 3 phần ): - Mở bài: Giới thiệu khái quát về kỉ niệm hoặc câu chuyện định kể. - Thân bài: Xác định nhân vật chính và một số nhân vật khác quan trọng làm nên nội dung của kỉ niệm hoặc câu chuyện. + Lựa chọn các sự việc cần kể. + Đan xen kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể. - Kết bài: Nêu thái độ và tình cảm chân thành của mình đối với câu chuyện hoặc kỉ niệm. Hoạt động 5 (2 phút): Củng cố và dặn dò 4. Củng cố: hãy nhắc lại dàn ý của đề bài ? 5. Dặn dò: về nhà học bài và chuân bị bài mới: Hai c
Tài liệu đính kèm: