A/ Mục tiêu cần đạt
- Qua tiết trả bài, HS rút ra những sai sót và một lần nữa củng cố phần văn học Trung đại .
B/ Chuẩn bị:
GV : Chấm bài .
HS : Xem lại phần văn học Trung đại .
C/ Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động I :
1- Ổn định : (1' )
2- Kiểm tra bài cũ : ( không )
* Hoạt động II: Tiến hành trả bài: (43')
GV phát bài kiểm tra và tiến hành trả bài
* Câu 1: (1đ)
-Hoàng Lê nhất thống chí:Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê.
-Đoạn trường tân thanh:Tiếng kêu mới (về nỗi đau) đứt ruột.
* Câu 2: (6đ).
Yêu cầu: Viết bài văn ngắn đủ các nội dung sau:
a)Phẩm chất của Vũ Nương:
-Một người phụ nữ xinh đẹp,nết na ,hiền thục lại đảm đang ,tháo vát.
-Người con dâu thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo.
-Người vợ một dạ thủy chung với chồng,hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình.
ả đang du học tại Liên xô nhìn thấy bếp điện, bếp ga nơi xứ lạ, tác giả chợt nhơ bếp lửa thời quá khứ, bếp lửa thực và bếp lửa lòng bà. Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cảm xúc của nhà thơ một thời sống bên bà . * Cho HS tìm hiểu phần 2: Cảm xúc về bà và hình ảnh bếp lửa Gọi HS đọc đoạn ''Lên bốn tuổi ... dai dẳng'' - Tuổi thơ ấy được tác giả nhắc đến vào thời điểm nào? HS đọc - Qua những câu thơ ''Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi. Bố đi đánh xe khô rác ngựa gầy. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu. Nghĩ đến giờ sóng mũi còn cay'' b-Dòng hồi tưởng của người cháu: *Tuổi thơ: - Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòi đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy - Tác gỉa sử dụng ptbđ gì? - Qua đó em hình dung những năm tháng tuổi thơ của người cháu ra sao ? - Phương thức tự sự - Tuổi thơ đầy xúc động , phải chịu đựng nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn ( Tự sự) Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn , nhọc nhằn - Người cháu còn hồi tưởng những kỉ niệm nào về bà? - Sống với bà và cùng bà nhóm lửa . H/ người bà: - cháu cùng bà nhóm lửa -Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học -Nhắc lại những kỉ niệm này tg sử dụng ptbd gì? (Tự sự) - Em cảm nhận được điều gì về người bà? Sự cưu mang , đùm bọc của bà - Kỉ niệm nào được gợi lại trong đoạn ''Năm giặc ...dai dẳng'' ? - Đó là kỉ niệm giặc đốt làng, đó là nạn đói năm 1945 . -Hình ảnh người bà được thể hiện ở chi tiết nào ? -chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên -chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên - Em hiểu ý người bà ntn? -Để bố yên tâm công tác - Từ đó em cảm nhận thêm gì về người bà? ® hi sinh thầm lặng của bà.cho gia cũng như cho đất nước, cách mạng - Tại sao tiếng chim tu hú lại xuất hiện trong dòng hồi tưởng của người cháu? - Em có nhận xét gì về cách biểu đạt cảm xúc của tác giả? - Thể hiện sự giục giã lòng người những hoài niệm nhớ mong trong tám năm ròng tác giả sống trong sự cưu mang của bà . -Kết hợp biểu cảm với miêu tả . - Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế ... Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà . Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? ( Kết hợp biểu cảm với miêu tả ) - Với cách trình bày như thế, em cảm nhận được điều gì ? - Bộc lộ cảm xúc về tình bà cháu. Nổi nhớ bà, nhớ quê hương . Những hoài niệm, nhớ mong luôn khắc khoải trong lòng người cháu. -Từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? - Vì sao trong những câu thơ nầy tác giả dùng từ ''ngọn lửa" mà không nhắc lại" bếp lửa" ? -Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? *HS đọc:"Rồi sớm...dai dẳng..." - Bếp lửa được nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà được nhen lên từ chính ngọn lửa lòng bà. Ngọn lửa của sức sống, của niềm tin... - Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa cho thế hệ mai sau . Hình ảnh bếp lửa: -Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa... Một ngọn lửa... ( Điệp từ) Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho bao thế hệ nối tiếp. * Gọi HS đọc đoạn'' Lận đận ...lên chưa"và phân tích đoạn nầy - Nhắc lại nội dung của đoạn ? *HS đọc khổ thơ thứ sáu - Suy ngẫm về người bà c-Suy ngẫm của người cháu: - Tìm những câu thơ nhà thơ thể hiện tình cảm của mình đối với bà ? - Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa. Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ. Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm . - Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa... Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa! - Em có nhận xét gì về cách trình bày ở đây ? -Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến mấy lần trong bài thơ? - B/cảm kết hợp vơi bình luận, -Mười lần.. ( Biểu cảm kết hợp bình luận ) - Tại sao nhắc đến bếp lửa, ngườì cháu lại nhớ đến bà và ngược lại? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? -Vì sao tác giả lại viết:"Ôi kì lạ và thiêng - bếp lửa !"? . - Hình ảnh người bà gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ nhiều lần nhà thơ nhắc đến bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là người bà. - Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm sóc. Bếp lửa gắn liền với những khó khăn gian khổ đời bà, ngày ngày bà nhóm bếp lửa chính là nhóm niềm vui sự sống chính vì vậy nhà thơ đã cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị chính là tấm lòng người bà - Như vậy theo em, tg có những suy ngẫm gì về người bà? *GV bình:Hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, người phụ nữ VN muôn thuở với vẻ đẹp tần tảo , nhẫn nại và yêu thương -Vẻ đep tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu thương của người bà. Hoạt động IV: Hướng dẫn về nhà (2') - Học thuộc lòng bài thơ và nắm vững những nội dung kiến thức đã phân tích . - Tiết sau phân tích khổ thơ còn lại trong bài "Bếp lửa" và HD ĐT bài"Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ"của t/g Nguyễn Khoa Điềm. NS: 1.11.2010 Tiết 58 - Văn bản1: BẾP LỬA - Bằng Việt ( Tiếp theo ) Văn bản 2: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN LÊN TRÊN LƯNG MẸ - Nguyễn Khoa Điềm (Hướng dẫn đọc thêm) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: Nắm được - Tg Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Tình cảm của người mrj Tà- ôi cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của CM -NT ẩn dụ, phóng đại , nối quá, mhinhf ảnh thơ mang tính biểu tượng, am hưởng của những khúc ru thiết tha triều mến. 2. Kỹ năng: -Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ -Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, cảu tg. - Camr nhận được tình thân kháng chiến của nd ta trong trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 3. Thái độ: II. Giáo dục kỹ năng sống: III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nêu và giải quyết vấn đề Thuyết trình Thảo luận nhóm IV. Các phương tiện dạy học: -GV: sgk. sgv -HS:: V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20’ 20’ Hoạt động I: Tìm hiểu khổ thơ cuối của bài Bếp lửa * Cho HS đọc và tìm hiểu bốn câu thơ cuối . -Câu hỏi tu từ ở đây có giá trị biểu cảm ntn? - Qua đó em cảm nhận được gì về tình cảm của người cháu đối với bà khi cháu đã trưởng thành và đi xa? *GV bình:Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương,sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người ,tình yêu đất nước. *Củng cố: - Khái quát nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? Hoạt động 3: Luyện tập Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. ( Cho HS đọc bài viết của mình, nhận xét lấy điểm ) Hoạt động II:Bài Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm . - Hãy cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm? HS đọc -Những thổn thức trong lòng của người cháu... - Người cháu giờ đây đã trưởng thành tự nhắc với lòng mình không bao giờ quên bà cùng bếp lửa - Nghệ thuật: Kếi hợp giữa biểu cảm và miêu tả. tự sự và bình luận, sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa . - Nội dung: Bài thơ gợi kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và sự biết ơn của người cháu đối với người bà cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước . HS trình bày bài viết của mình, lớp nhận xét - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Hiện nay là Uỷ viên ban chấp hành Trung ương Đảng . - Bài thơ được viết vào năm 1971, khi đang công tác tại chiến trường phía tây Thừa thiên Huế . d-Nỗi nhớ thương của người cháu: - Giờ cháu đã đi xa ... Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: -Sớm mai nầy bà nhóm bếp lên chưa ?... (Câu hỏi tu từ) Lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. * Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung III/Luyện tập: Viết đoạn văn Văn bản 2: Hướng dẫn đọc thêm KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) I/ Tìm hiểu chung: -Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ . - Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác năm 1971ở Tây Thừa Thiên Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản Bước 1: Hướng dẫn đọc văn bản Cần đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha triều mến gần với lời ru . ( Bài đọc thêm, cho HS đọc nhiều lần ) 4 HS đọc, lớp nhận xét giọng đọc . II/ Đọc - hiểu văn bản: 1-Đọc: Bước 2: Cho HS tìm bố cục - Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ ? ( Cho HS thảo cùng bàn để tìm bố cục của bài thơ ) Bài thơ gồm 3 đoạn có kết cấu giống nhau. Mỗi đoạn đều mở đầu bằng hình ảnh em cu Tai và kết thúc là lời ru . 2-Bố cục: Bước 3: Hướng dẫn phân tích bài thơ . Đây là tiết hướng dẫn đọc thêm, GV chỉ nêu câu hỏi, HS trả lời hoặc thảo luận để rút ra kiến thức bài học - Hãy cho biết hình ảnh người mẹ Tà-ôi được thể hiện qua mỗi đoạn ? ( Cho HS thảo luận nhóm ) -Em hiểu ntn về hình ảnh:"Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ"? - Em có suy nghĩ gì về công việc lao động và tinh thần kháng chiến của người mẹ Tà-ôi? *GV chuyển ý... -Những câu thơ nào nói về tình yêu thương con của người mẹ? -Em có nhận xét gì về giọng điệu qua những câu hát ru trên? -Qua đó, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con ntn? -Em hiểu ntn về 2 câu thơ:"Mặt trời...trên lưng"? -Những câu thơ nào nói đến niềm mong ước của người mẹ? -Em hiểu gì về những điều người mẹ mong ước. *GV bình: T/c và k/v của người mẹ Tà-ôi ngày càng lớn rộng,hòa cùng c/cuộc k/c g/khổ,a/dũngcủa qh đn.Đó chính là t/c,k/v của n/d ta trong thời kì k/c chống Mĩ. Hình ảnh mẹ Tà-ôi qua mỗi đoạn: - Đoạn 1: Mẹ Tà-ôi vừa điệu con vừa giã gạo - Đoạn 2:Mẹ Tà-ôi vừa điệu con vừa tỉa bắp - Đoạn 3: Mẹ Tà-ôi vừa điệu con vừa tham gia chiến đấu -Hình ảnh SS :Sự chịu đưng gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mông ,heo hút. -Công việc vất vả nhưng mẹ vẫn bền bỉ chịu đựng và mẹ còn có tinh thần quyết tâm kháng chiến. *HS phát hiện... -Ngọt ngào, triều mến. *HS cảm nhận... -Hình ảnh ẩn dụ "Mặt trời" (câu 2): Con là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi ,vừa thiêng liêng cuả đời mẹ *HS phát hiện... -Tình cảm và khát vọng của người mẹ ngày càng lớn rộng... 3-Phân tích: a-Hình ảnh người mẹ Tà-ôi: - Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng - Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ -Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng (...) Mẹ địu em đi để giành trận cuối (Tự sự, so sánh) Người mẹ chiến khu tuy vất vả, gian khổ nhưng rất bền bỉ trong lao động sản xuất và quyết tâm trong kháng chiến. b-Tình cảm và ước mong của người mẹ Tà-ôi: -Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội -Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói -Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước (Giọng điệu ngọt ngào, triều mến) Tình yêu thương con thắm thiết gắn với lòng yêu nước. -Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Ẩn dụ) Con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống. -Mai sau -Mai sau -Mai sau ®Ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà. *Củng cố: -Cho HS khái quát ND và NT của bài thơ. - Nghệ thuật: Giọng thơ tha thiết ngọt ngào có âm hưởng như lời ru.. - Nội dung: Bài thơ viết về * Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung: -Gọi 1em đọc ghi nhớ (sgk) mẹ Tà-ôi, một bà mẹ của vùng dân tộc thiểu số vừa điệu con vừa làm việc, Tham gia kháng chiến. Mẹ là người yêu con, yêu buôn làng, yêu bộ đội và yêu nước Hoạt động 3: Luyện tập Viết đ/v trình bày cảm nhận của em về hình ảnh mẹ Tà-ôi . HS trình bày bài viết của mình, lớp nhận xét III/ Luyện tập: Viết đoạn văn * Hướng dẫn về nhà: (2') - Học thuộc lòng bài thơ và nắm vững nội dung kiến thức cơ bản của bài thơ như ghi nhớ ở sgk. - Làm bài tập ở lớp nếu chưa làm xong. - Đọc kĩ bài ''Ánh trăng'' và soạn bài theo gợi ý sgk. .. Ngày soạn: Tiết 59- : ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: -Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính -Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tp thơ hiện đại -Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản thơ được sáng tác sau 1975. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cá phương thức biểu đạt trong tp thơ để cảm nhận một vb trữ tình hiện đại. 3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, lòng biết ơn và sống có nghĩa tình với người chung quanh II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nêu và giải quyết vấn đề Thuyết trình Thảo luận nhóm III. Các phương tiện dạy học: -GV: Sgk. Chân dung Nguyễn Duy -HS:: sgk IV. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’): Hỏi: Giới thiệu vài nét về tác giả bài thơ Bếp lửa? Em nhận xét gì về tình cảm của người bà thể hiện trong bài thơ đó của Bằng Việt? Gợi ý trả lời: -Tg: Sinh năm 1948, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ . Hiện nay là chủ tịch hội VHNT Hà Nội. -Tình cảm của người bà thật sâu sắc nồng đượm và tình cẩm đó gắn liền vời kháng chiến , Cách mạng. 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Ánh trăng luôn là đề tài hấp dẫn của thơ ca. H/a vằng trăng theo từng tg thể hiện những nỗi niềm khác nhau. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Ánh trăng của Nguyễn Duy để qua đó ta cảm nhận điều nhà thơ muốn nói là gì. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm . - Hãy cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm ? - Nguyễn Duy từng gia nhập quân đội. Sau năm 1975 ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng . Ông là một gương mặt tiểu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước I/ Tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh - Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh 25’ Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản Bước 1: Hướng dẫn đọc văn bản Đọc đúng thể thơ 5 chữ, khổ đầu giọng cất cao, ngỡ ngàng ở khổ 4, khổ 5, 6 trầm lắng thiết tha . 2 HS đọc II/ Đoc - hiểu văn bản: 1-Đọc: Bước 2: Tìm hiểu bố cục - Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ ? GV: Bài thơ có dáng dấp như một câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, dòng cảm xúc trữ tình của tác giả cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ . - Hai khổ thơ đầu: Vầng trăng trong quá khứ - Bốn khổ còn lại: Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại và cảm xúc của nhà thơ . 2-Bố cục: Bước 3: Hướng dẫn phân tích * Cho HS đọc khổ đầu và phân tích . -Em nx gì về từ ngữ , cách gieo vân trong khổ thơ trên? - Em hãy tìm những câu thơ miêu tả vầng trăng tuổi thơ ? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ. HS đọc khổ đầu - Điệp từ (hồi, với), vần lưng Hai câu thơ 10 tiếng gieo vần lưng ( đồng - sông ) cùng với điệp từ ''với'' 3-Phân tích: a-Hai khổ đầu: Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ ( Tự sự, điệp từ, vần lưng) - Với cách vận dụng nghệ thuật như thế giúp em cảm nhận được điều gì ? - Diẽn tả một tuổi thơ đi nhiều, được cảm nhận những vẻ đẹp của thiên nhiên, từng được ngắm trăng trên đồng, trên sông và trên bể . Gần gũi, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên . - Hai câu thơ tiếp theo'' hồi chiến .. tri kỉ" giúp em hiểu thêm điều gì? *GV: Người chiến sĩ nằm ngủ dưới trăng'' Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm''( Hồ Chí Minh), Đầu súng trăng treo(CHữu) . - Hai câu thơ nói về thời máu lửa , trăng trở thành tri kỉ, là người bạn thân thiết với người lính, chứng kiến những vui buồn trong cuộc đời của người lính . Trăng là người bạn thân của ngưới lính - Theo em khổ thơ "trần trụi... tình nghĩa" có nghĩa gì ? *GV: '' Ngỡ không bao giờ quên, cái vầng trăng tình nghĩa'' ý thơ làm lay động lòng người như một thức tỉnh lương tâm đối với những kẻ vô tình - '' Trần trụi ...tình nghĩa'' Đây là lời nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu - Vầng trăng là biểu tượng đẹp của những năm tháng ấy đã trở thành tri kỉ, tình nghĩa, ngỡ không bao giờ quên vậy mà có lúc con người đã lãng quên - ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên, hiền hậu . * Cho HS đọc bốn khổ còn lại và phân tích - Em có nhận xét gì về hình ảnh "từ hồi..qua đường'' ? Gợi ý: nghệ thuật tác giả sử dụng trong khổ thơ nầy? - Vì sao con người lại có sự đổi thay ấy ? - Tác giả nhân hoá vầng trăng lặng lẽ đi qua đường như người dưng, chẳng ai nhớ, ai hay, cùng với phép so sánh, giọng điệu bình thản . - Con người đổi thay vì họ quen sống những tiện nghi hiện đại không để ý đến vầng trăng . b-Bốn khổ sau: - Từ hồi về thành phố ... vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường ( Nhân hoá, so sánh, giọng điệu bình thản như ngầm chứa sự hờn trách bao nổi xót xa ) - Em có suy nghĩ gì về những lời tâm tình của nhà thơ ? - Nhà thơ sử dụng giọng thơ thì thầm như trò chuyện giải bày tâm sự, nhà thơ như đang trò chuyện với chính mình. Đây là lời tâm tình chân thành bộc lộ sự sám hối để hoàn thiện nhân cách . Vầng trăng nghĩa tình bị lãng quên . - Tình huống nào đã đưa tác giả gặp lại vầng trăng tình nghĩa ? - Thình lình đèn điện tắt, gặp lại vầng trăng tròn. - Thình lình đèn điện tắt ... đột ngột vầng trăng tròn . - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cách ghi lại tình huống ấy ? - Ghi lại tình huống của cuộc sống thị thành của những con người mới ở rừng về, tác giả chỉ sự dụng bốn câu với các từ: thình lình, đột ngột gợi tả trạng thái đầy biểu cảm . Bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc. - Những câu thơ nào diễn tả thái độ, cảm xúc của nhà thơ khi gặp - Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng lại vầng trăng ? như là đồng là bể như là sông là rừng như là đồng là bể như là sômg là rừng -Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng những hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng ? - Tác giả sử dụng điệp từ'' mặt'', mặt người và mặt trăng cùng đối diện nhau nhà thơ (Tự sự,biểu cảm,điệp từ, cấu trúc song hành, giọng hoài niệm ) cảm thấy có cái gì rưng rưng ... - Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Em hình dung cảm xúc tác giả lúc đó như thế nào ? GV: Nguyễn Duy lúc đó có một cái nhìn áy náy, xót xa. Hai chữ'' mặt '' trong một dòng thơ, mặt trăng và mặt người cùng đối diện Trăng chẳng nói chẳng trách thế mà người cảm thấy có cái gì rưng rưng - Tự sự kết hợp với biểu cảm. Trăng vẫn đến với người vẫn tròn vẫn đầy, vẫn đẹp và thuỷ chung với mọi người, mọi nhà. Người ngắm trăng rồi suy ngẫm, bâng khuâng. Trăng phút chốc xuất hiện đột ngột làm ùa lên trong tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao bao hình ảnh của thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu ''như là rừng'' hiện về trong nổi nhớ, trong cảm xúc rưng rưng của một con người đang sống giữa phố phường thành thị Nỗi nhớ bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao,bao hình ảnh của thiên nhiên ,đất nước bình dị, ,hiền hậu. - Em có nhận xét gì về tư thế ''ngửa mặt ..rừng" của tác giả ? *GV bình: Đây là đoạn thơ hay nhất trong bài thơ. Hay ở chỗ bộc lộ chân tình cảm xúc ở tính biểu cảm. tính hình tượng và hàm súc, ngôn ngữ, hình ảnh đi vào lòng và khắc sâu điều nhà thơ muốn tâm sự với con người một cách nhẹ nhàng mà thấm thía . - Tư thế ngước mặt lên nhìn trăngtrong im lặng với bao cảm xúc thiết tha,có phần thành kính. * Cho HS đọc khổ cuối và phân tích . - Em có nhận xét gì về hình ảnh "trăng cứ tròn vành vạnh" và"trăng im phăng phắc" ? HS đọc khổ cuối'' trăng ... giật mình'' . - Trăng vành vạnh là trăng tròn, một vẻ đẹp viên mãn, Im phăng phắc là im lặng như tờ không một tiếng động nhỏ - Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình . - Theo em khổ thơ cuối này tác giả muốn nói lên điều gì? GV :Đây là khổ thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo, tập trung nhất ở ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng - Vầng trăng cứ tròn lặng lẽ kể chi người vô tình biểu tượng của sự bao dung độ lượng của tình nghĩa thuỷ chung trong sáng mà không hề đòi hỏi đền đáp. Trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp (Ý nghĩa biểu tượng ) Trăng biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống, biểu tượng của sự thuỷ chung. trăng chiều sâu tư tưởng, tính triết lí của tác phẩm. -Ánh trăng im phăng phắc chính là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình mà khắc, đẽ, nguyên vẹn chẳng hề phai mờ . - Trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế trăng còn là vẻ đẹp bình Nhắc nhở con người đừng bao giờ lãng quên quá khứ - '' Uống nước nhớ nguồn". đang nhắc nhở nhà thơ và mỗi cả chúng ta. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt * Hãy xác định thời điểm ra đời của bài thơ, liên hệ với cuộc đời của tác giả để phát biểu chủ đề của bài thơ? GV:Liên hệ bài thơ ''Mình về .....Bài ca không quên .....Ánh trăng trong mạch cảm xúc ''Uống nước nhớ nguồn ''gợi lên đạo lí sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Viết Nam . dị và vình hằng của đời sống . - Chủ đề của bài thơ từ một câu chuyện riêng bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thôi thúc về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao nghĩa tình đối với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu . - Ánh trăng không chỉ là một câu chuyện của một người mà có ý nghĩa với cả một thế hệ. Hơn nữa bài thơ còn có ý nghĩa với nhiều người, nhều thời bởi nó đặt ra vấn đề thái độ đối với quá khứ, những người đã khuất và cả đối với chính mình . - Qua phân tích, em hãy khái quát nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ 5 chữ, vần điệu, ngôn ngữ trong sáng, giọng tâm tình, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, điệp ngữ, hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng ... - Nội dung: Bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao gian lao đã đi qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước, bình dị, hiền hậu. Nó có ý nghĩa gợi nhắc củng cố ở con người thái độ sống ''Uống nước nhớ nguồn'' ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ . * Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung: 5; Hoạt động 3: Luyện tập 2-Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trữ trong bài Ánh
Tài liệu đính kèm: