Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 15

 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức.

- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm ,cấu tạo, công dụng của những sự vật gần gũi với bả thân.

-Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bài bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.

2 Kĩ năng.

- Tạo lập văn bản thuyết minh.

- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: sgk , sgv, Tlc, giáo án

- Học sinh : vở soạn, vở ghi

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.

 

doc 7 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết : 57
NS: 7/ 11/2017
ND:
LUYỆN NÓI: 
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
 LUYỆN NĨI:
 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1 Kiến thức.
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm ,cấu tạo, cơng dụng của những sự vật gần gũi với bả thân.
-Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bài bằng ngơn ngữ nĩi về một thứ đồ dùng trước lớp.
2 Kĩ năng.
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nĩi trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: sgk , sgv, Tlc, giáo án
Học sinh : vở soạn, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 
Gv: cho HS chia nhóm làm việc.
Gv: theo dõi, hướng dẫn.
* Hoạt động 2
GV: Chọn 1 số HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét theo hướng dẫn SGK
Gv: Đánh gia,ù sửa chữa hoàn chỉnh.
I. Chuẩn bị:
Đề: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ).
II. Luyện nói trên lớp:
a) MB: Giới thiệu về đồ dùng trong mỗi gia đình, phích nước.
b) TB:
- Phích nước do những bộ phận nào tạo thành.
+ Ruột phích được cấu tạo ntn? (thuỷ tinh truyền nhiệt).
+ Vỏ phích
- Hiệu quả giữ nhiệt.
- Cách bảo quản và sử dụng.
c) KB: Hiệu quả của nó.
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn
	- Chuẩn bị bài: “Viết bài TLV số 3. TM”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂM SỐ 3 
 VĂN THUYẾT MINH
Tuần: 15
Tiết : 58, 59
NS:7/11/2017 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	- Cho HS tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức đã học về loại bài này.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: sgk , sgv , giáo án
Học sinh : vở soạn, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Gv kiểm tra giấy làm bài của HS.
3. Bài mới:
	- Gv ghi đề lên bảng.
* Đề: Em hãy thuyết minh về cây bút bi.
* Gợi ý:
- Thể loại: Thuyết minh.
- Nội dung: Giới thiệu cây bút bi.
	+ Cấu tạo
	+ Cơng dụng
	+ Cách bảo quản
	+ Bày tỏ thái độ của em với đối tượng thuyết minh..
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn
	- Chuẩn bị bài: “Đập đá ở Cơn Lơn”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
- Thầy
- Trị
 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
 (Phan Châu Trinh)
Tuần: 15
Tiết : 58
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1.Kiến thức
 -Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX.
 -Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồnh của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Chu Trinh.
 -Cảm hướng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
 2. Kĩ năng
 -Đọc- hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật.
 -Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật chữ tình trong bài thơ.
 -Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: sgk , sgv , giáo án
Học sinh : vở soạn, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Qua văn bản Bài tốn dân số đem lại cho em những hiểu biết gì?
 3. Bài mới:
	Những nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX là những người yêu nước mãnh liệt, hào hùng. Tinh thần bất khuất còn thể hiện khi họ vì đấu tranh đã phải chịu cảnh tù đày. Nhưng trong lao tù tinh thần đấu tranh, nghĩa khí của họ vẫn sáng ngời. Điều đó được thể hiện trong bài thơ Phan Châu Trinh.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 
? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
? Ông có công gì đối với đất nước?
? Hãy kể tên một vài tác phẩm chính của Phan Châu Trinh? (SGK).
Gv đọc diễn cảm bài thơ và giọng hào hùng, rắn rỏi.
Cho 2 HS đọc lại bài thơ
HS nhận xét cách đọc của bạn
Yêu cầu HS đọc từ khĩ SGK
*Hoạt động 2: 
GV: Giới thiệu cách phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (Đề, thực, luận, kết) nhưng ở bài này chúng ta phân tích theo cách khác
? Các em biết gì về Côn Đảo?
HS phát biểu
? Hai câu đầu giới thiệu cho ta rõ điều gì?
HS phát biểu
? Nhận xét tư thế của người tù, những từ ngữ nào biểu hiện phong cách ấy?
HS phát biểu
? Cụm từ “Lở núi non” ở đây còn có ẩn ý là gì?
HS phát biểu
? Vậy 2 câu đề nói lên điều gì?
HS phát biểu
GV nhận xét , chốt lại
Cho HS đọc hai câu thực.
? Em hình dung công việc ở đây ntn?
HS phát biểu
? Tìm những từ ngữ thê hiện hành động mạnh mẽ phi thường của người tù?
HS phát biểu
? Nghệ thuật ở hai câu này có tác dụng gì?
HS phát biểu
GV chốt lại
Gv: Nếu 4 câu đầu là miêu tả, biểu cảm thì 4 câu sau là bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình.
Cho HS đọc 4 câu cuối
? Hai câu luận giúp em hiểu biết thế nào về nhà thơ?
HS phát biểu
GV chốt lại
? Em hiêu gì về hai câu thơ kết?
HS phát biểu
GV chốt lại
Tích hợp TT HCM
 - Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian tù đầy trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch- Tiếng cười lạc quan chiến đấu trong Nhật kí trong tù.
Hoạt động3
? Em cĩ nhận xét gì về bút pháp nghệ thuận của bài thơ ?
HS thảo luận 2 phút và phát biểu
GV nhận xét, kết luận
? Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
HS phát biểu
Gv: Cho HS đọc ghi nhớ.
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
 - Phan Châu Trinh (1871 – 1926), hiệu Tây Hồ và Hy Mã.
- Quê: Làng Tây Lộc – Hà Đông – Quảng Nam.
- Ông là nhà văn yêu nước, tư tưởng lớn đã góp phần cho phong trào cách mạng ở Việt Nam.
2. Tác phẩm: SGK.
3. Đọc VB – Tìm hiểu từ khĩ
a/ Đọc VB
b/ Từ khĩ
II. Phân tích văn bản:
1. Bốn câu thơ đầu
 “Làm trai đứng 
 Lừng lẫy làm ”
-> Tư thế hiên ngang lẫm liệt của người tù nơi khó khăn gian khổ.
“Xách búa 
Ra tay”
-> Hành động mạnh mẽ, phi thường bất chấp mọi trở lực trên đường đời cách mạng.
à Hình ảnh người tù thật ấn tượng, trong tư thế vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến cơng việc lao động cưỡng bức, nặng nhọc thành một cơng cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh. 
Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ của con người dám coi thường mọi thử thách gian nan.
2.Bốn câu thơ cuối:
“ Tháng ngày
Mưa nắng”
-> Tấm lòng sắc son không chịu khuất phục trước hoàn cảnh.
“Những kẻ vá 
 Gian nan chi kể ”
-> Khẳng định khí phách hiên ngang, lẵm liệt, lạc quan trước hồi bão lớn: “Cứu nước”
àVẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vĩc lẫm liệt, oai phong trên đã tạo nên một hình tượng giàu chất sử thi và gây ấn tượng mạnh.
III. Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng và giọng điệu hào hùng.
 - Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương gĩp phần làm nổi bật tầm vĩc khổng lồ của người anh hùng, cách mạng. 
* Ý nghĩa VB
 Nhà tù của đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm vui ý tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
*Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố: 
	- Đọc thuộc bài thơ ngay tại lớp.
5. Hướng dẫnø:
	- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ và nội dung phân tích.
	- Chuẩn bị bài: Ôn luyện dấu câu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày13 tháng 11 năm 2017
 Vũ Bạch Tuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NGU VAN 8 DAY LOP CHAT LUONG CAO_12257819.doc