NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước , dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của bài Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
2. Kĩ năng
-Đọc –hiểu một văn bản viết theo thể cáo
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể Cáo.
II. CHUẨN BỊ
GV: Sgk, sgv,tlc,ga.
HS: Sgk, chuẩn bị bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Học “Hịch tướng sĩ” em hiểu gì về thể Hịch? Nêu vài nét sơ lược về TG?
? TQT viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi Tuần: 26 Tiết : 97 NS:16/2/2017 ND: I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Sơ giản về thể cáo. Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước , dân tộc. Đặc điểm văn chính luận của bài Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích. Kĩ năng -Đọc –hiểu một văn bản viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể Cáo. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, sgv,tlc,ga. HS: Sgk, chuẩn bị bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Học “Hịch tướng sĩ” em hiểu gì về thể Hịch? Nêu vài nét sơ lược về TG? ? TQT viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV + HS Nội dung Hoạt động 1: ? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả? GV: Bổ sung: - Nguyễn Trãi bị giết oan uổng và thảm thương sau vụ nhà vua chết đột ngột ở Lệ Chi Viên (Trại Vải) – 1442, cả nhà bị tru di tam tộc. - 1446 vua Lê Thánh Tông đã rửa oan cho Ông và phong tặng nhiều tước hiệu cao quý. ? Cáo là gì? HS :phát biểu GV chốt lại ? Bài Bình ngô đại cáo có ý nghĩa ntn? HS phát biểu Gv: Đọc mẫu bài thơ (đọc rõ ràng, sang sảng) Yêu cầu HS đọc VB Cho HS đọc từ khĩ Sgk Gv: cho HS thấy kết cấu nội dung của toàn bài (thể cáo) có 4 phần; + Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa. + Phần 2: Nêu bản cáo trạng của giặc Minh. + Phần 3: Phản ánh c/tr cuộc khởi nghĩa Lam sơn (từ những ngày gian khổ à thắng lợi). + Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh. - Quê: Hải dương. - Ông làm quan dưới thời nhà Hồ, tham gia khởi nghĩa lam sơn, có vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. - Ông là nhà tư tưởng lớn, nhà quân sự thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng, nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc. 2. Tác phẩm: - Thể loại Cáo: Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay cơng bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Bình Ngơ đại cáo do Nguyễn Trãi soạn thảo, cĩ ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngơn độc lập, được cơng bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi. 3. Đọc văn bản- Tìm hiểu từ khĩ a/ Đọc VB b/ Từ khĩ (Sgk) Hoạt động 2: Hoạt động 2.1 ? Phần mở đầu của VB Nước Đại Việt ta tác giả nêu lên ù tính chất chân lý nào được khẳng định? HS: Nhân nghĩa ? Em hiểu nhân nghĩa là gì? HS phát biểu ? Tư tưởng cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? HS phát biểu ? Người dân mà Nguyễn Trãi muốn nói đến là ai? Kẻ bạo ngược là ai? HS phát biểu GV nhận xét, bổ sung. Tích hợp KNS ? Em cĩ nhận xét gì về Nguyễn Trãi qua tư tưởng nhân nghĩa? HS nhận xét GV bổ sung àVới Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc Tích hợp TT HCM ? TT nhân nghĩa và tt yêu nước của Bác Hồ cĩ gì giống với TT của Nguyễn Trãi? HS phát biểu GV bổ sung Hoạt động 2.2 ? Để khẳng định chủ quyền độc lập, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? HS phát biểu GV chốt lại ?Câu hỏi thảo luận:3 phút ? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt Ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở “Nam quốc sơn hà”? Vì sao. HS trình bày GV Chốt lại Hoạt động 2.3 ? 4 câu cuối nói đến điều gì? HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động 2.4 ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong những câu trên? ? Hai câu thơ cuối tác giả chứng minh điều gì? HS phát biểu Tích hợp GDQP ? Em cĩ nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của các tướng sĩ? HS Tinh thần chiến đấu dũng cảm trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. ? Nêu ý nghĩa của bài cáo? HS phát biểu GV chốt lại. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ II. Tìm hiểu văn bản: 1.Nguyên lí nhân nghĩa Việc nhân nghĩa cốt ở phần” yên dân”, “ trừ bạo”. 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Nền văn hiến lâu đời. - Cương vực lãnh thổ riêng. -Phong tục tập quán riêng. - Lịch sử riêng. - Chủ quyền riêng, có nhân tài hào kiệt. 3. Sự thất bại thảm hại của kẻ xâm lược Lưu Công thất bại Triệu Tiết tiêu vong Toa Đô bắt sống Ô Mã bị giết 4. Nghệ thuật - So sánh ,liệt kê - Viết theo thể văn biền ngẫu. - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng , tự hào. *Ý nghĩa VB Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn dộc lập * Ghi nhớ: (SGK T.69) 4. Củng cố: Củng cố nội dung toang bài 5. Hướng dẫn - Học thuộc bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Hành động nói . IV. RÚT KINH NGHIỆM HÀNH ĐỘNG NÓI Tuần: 26 Tiết : 98 NS: 16/2/2017 ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Khái niệm hành động nói. - Các kiểu hành động nói hường gặp. 2. Kĩ năng - Xác định được hành động nói trong các văn abnr đã học và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV:Sgk, sgv,tlc,ga. HS: Sgk, chuẩn bị bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ định? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV + HS Nội dung Hoạt động 1: - Gv gọi HS đọc ví dụ. ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể hiện rõ điều đó? HS phát biểu ? Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? HS phát biểu ? Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? HS phát biểu ? Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định “thì việc làm của lí thông có phải là 1 hành động không? Vì sao? - Gv liên hệ lấy ví dụ. * Cô mời. đứng dậy (HS đứng dậy) * Cô mời . ngồi xuống. ? Cô dùng cách nói để điều khiển . hay dùng hành động bằng tay? HS phát biểu ? Hành động nói là gìø? HS phát biểu GV chốt lại Yêu cầu HS lấy ví dụ. HS phát biểu I. Hành động nói là gì: 1. Tìm hiểu ví dụ 2.Khái niệm Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nhằm mục đích nhất định. Hoạt động 2: ? Ngoài câu đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm 1 mục đích nhất định. Đó là mục đích gì? HS phát biểu Cho HS đọc đoạn trích SGK ?Chỉ ra hành động nói và mục đích của nó? HS phát biểu ? Liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết? HS phát biểu Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Tích hợp KNS ?Em hãy đặt một ví dụ cĩ sử dụng hành động nĩi? Xác định mục đích nĩi. HS đặt ví dụ II. Một số kiểu hành động nói thường gặp: - Trình bày. - Đe doa.ï - Hứa hẹn. – Báo tin. - Hỏi. * Ghi nhớ: Hoạt động 3: Gọi HS đọc BT1 ? Trần Quốc Tuấn viết “HTS” nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện trong bài? Gọi HS đọc BT 2 ? Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích? Gọi HS đọc BT 3 và thưc hiện yêu cầu III. Luyện tập: BT1. Nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập “BTYL” và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ. BT2. Chỉ ra hành động nĩi và mục đích của chúng. a) – Bác trai đã khá rồi chứ? à hành động hỏi. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn , thế thì phải giục à hành động điều khiển. b) Hành động trình bày. c) – Câu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! à hành động bộc lộ cảm xúc. BT3) Xác định kiểu hành động nĩi - hứa (1) : ý kiến - Hứa (2): Cầu khiến. - Hứa (3): Lời hứa. 4. Củng cố: - Thế nào là hành động nói? Nó có những kiểu hành động nĩi nào? 5. Hướng dẫn - Học ghi nhớ, xem lại bài tập. - Chuẩn bị: Tiết trả bài viết IV. RÚT KINH NGHIỆM TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Tuần: 26 Tiết : 99 NS: 17/2/2017 ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm để rút kinh nghiệm cho bài làm sau tốt hơn. II. CHUẨN BỊ GV:Chấm , trả bài kịp thời Phát hiện chỗ đúng , sai trong bài làm của HS HS: Chuẩn bị dàn bài trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV + HS Nội dung Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại đề kiểm tra HS phát biểu ? Thể loại bài thuộc loại nào? HS phát biểu ? Thuyết minh v/đ gì? HS phát biểu I. Đề bài: Thuyết minh về một giống vật nuôi mà em yêu thích. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại: Thuyết minh - Nội dung: Thuyết minh (giới thiệu) một giống vật nuôi. Hoạt động 2: ? Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? HS trình bày dàn bài đã chuẩn bị HS nhận xét GV treo dàn bài tham khảo II. Dàn ý tham khảo 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về giống vật nuôi, đó là con gì. 2.Thân bài: - Nguồn gốc của lồi vật. -Các chủng loại -Hình dáng, tập tính. - Mơi trường sống, đặc điểm sinh sản - Lợi ích của nó trong đời sống. -Làm thế nào để chăm sĩc, duy trì. 3. Kết bài: Bày tỏ thái độ của người viết đối với đối tượng thuyết minh. Hoạt động 3: Gv nhận xét - Gv sữa lỗi cho HS. Hoạt động 4 GV đọc bài chưa hay GV đọc mấu bài hay. Hoạt động 5 - Gv: Phát bài và công bố kết quả. III. Nhận xét chung 1. Ưu điểm: - Hiểu đề. - Đúng thể loại. - Nắm vững kiến thức . - Trình bày sạch, chữ viết rõ. 2. Hạn chế: - Nhiều bài viết còn sơ sài. - Viết câu chưa mạch lạc - Còn sai chính tả nhiều. 4. Củng cố: - Nhắc nhở các em tránh một số lỗi thường gặp. 5. Tổng kết điểmø: 8A1 8A2 Điểm SL % SL % 9- 10 7-8 5-6 TB lên 3-4 1-2 IV. RÚT KINH NGHIỆM ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Tuần: 26 Tiết : 100 NS: 18/2/2017 ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức -Khái niệm luận điểm - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng -Tìm hiểu , nhận biết, phân tích luận điẻm. - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn NL II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, sgv, tlc, ga. HS: Sgk, chuẩn bị bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Các em đã được tìm hiểu văn nghị luận ở lớp 7. vậy luận điểm là gì? Cần xác định luận điểm trong bài ntn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về những vấn đề này. Hoạt động của GV + HS Nội dung Hoạt động 1: ? Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau? HS đọc các KN trong SGK Lựa chọn câu đúng. ? Nhắc lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của chủ tịch HCM có bao nhiêu luận điểm? HS phát biểu ? Có thể nói bài “Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn gồm 2 luận điểm sau đúng không? Luận điểm 1: Tại sao cần phải dời đô. Luận điểm 2: Tại sao có thể coi thành Đại La xứng muôn đời. HS phát biểu GV chốt lại I. Khái niệm luận điểm: - Luận điểm là những ý kiến quan điểm, chủ trương của người nói (viết) nêu ra trong bài văn nghị luận. Hoạt động 2: ? Thế nào là luận đề của một bài văn nghị luận? HS phát biểu ? Luận đề (v/đ) của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không? Nếu trong bài văn, chủ tịch HCM chỉ đưa ra luận điểm: “Đồng bài ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” . Trong “Chiếu dời đô”, nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Tại sao? Cho HS thảo luận 3phut Trình bày ? Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? HS phát bểu GV chốt lại II. Mối quan hệ giữa luận điểm v/đ cần giải quyết trong bài văn nghị luận: Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ đk làm sáng tỏ toàn bộ v/đ. Hoạt động 3: ? Để viết bài TLV theo đề bài “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào? Gv cho HS thảo luận (3’) HS trình bày ?Có thể rút ra kết luận gì về luận điểm? HS phát biểu Gv: cho HS đọc ghi nhớ. III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận Các luận điểm cần phải chính xác và gắn bó chặt chẽ với nhau * Ghi nhớ: (SGK). Hoạt động 4: ?Câu hỏi 1 SGK? ?Em sẽ chọn những luận điểm nào trong số các luận điểm sau? HS phát biểu ?Em có thể sắp xếp các luận điểm đã chọn theo trình tự nào? HS phát biểu GV nhận xét, bổ sung. IV. Luyện tập: BT1. Chọn hệ thống (1): BT 2. a) Các luận điểm đượclựa chọn phải có nội dung chính xác phù hợp với ý nghĩa của vấn đề “giáo dục là chìa khoá của tương lai”. Đây là luận điểm trung tâm. à chọn các luận điểm trên (trừ luận điểm: nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời. b) Sắp xếp các luận điểm: Giáo dục là chìa khoá của tươngû lai: - GD là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ tăng gia dân số: thơng qua đó, quyết định môi trường sống, mức sống trong tương lai. - GD trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. - GD là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. - GD là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày22 tháng 2 năm 2016 Vũ Bạch Tuyết
Tài liệu đính kèm: