Giáo án Ngữ văn lớp 9 (chuẩn)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS :

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

I/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học.

- HS: SGK- Soạn bài.

 

doc 400 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dựng =diễn biến tâm trạng.
-ngôn ngữ n/vậtđe m/tả nhuần nhị,lời nói mộc mạc
-Tình huống điển hình n/vật bộc lộ t/cách rõ nét
2.Nội dung:
-Tình yêu làng th/nhất bền chặt với tình yêu nước.Đó là thứ t/c mới x/hiện in tâm hồn và t/cảm ng nông dân VN từ sau CMT8,in cuộc k/c chống PHáp.
*Ghi nhớ:
 Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập V/Luyện tập:
Bài tập 1:Chọn phân tích 1 đv m/tả tâm lí n/vật ông Hai in truyện.Trong đv ấy,tác giả sử dụng những b/pháp nào để m/tả tâm lí nhân vật.
	Gợi ý:-Cái tin làng chợ Dầu theo giặc là sự kiện làm nảy sinh in nội tâm n/v ông Hai.giữa tình yêu làng quê với tình yêu nước
	-đọc đv”Ông lão náo nức bước ra”->ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà”
	? Nêu diễn biến t/trạng n/v ông Hai
	?T/g miêu tả tâm trạng này =những BP nào?
Bài tập 2:Em đã được học nhứng bài thơ hay truyện ngắn nào cũng viết về t/cảm quê hương đất nước?
	(Cảnh khuya,Rằm tháng riêng,quê hương-)
4.Củng cố:
	A.tác phẩm” :Làng”được viết theo thể loai nào?
	a.Tiểu thuyết b.truyệ ngắn c.Hồi ký d.Tuỳ bút
	B.ý nào nói đầy đủ về t/cách của ông Hai:
	a.Yêu và tự hào về làng quê của mình
	b.Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.
	c.Thuỷ chung với k/c,với CMvà lãnh tụ.
	d.Cả a,b,c.
5.Hướng dẫn về nhà:
	-Kể tóm tắt phần trích
	-Nắm chắc nội dung và nghệ thuật
 	-Viết đv phát biểu cảm nghĩ về n/vật ông Hai
	-Chuẩn bị chương trình địa phương phần TV
Ngày dạy...............Lớp:
Ngày dạy...............Lớp: 
Tuần 13- Bài 13
Tiết 63: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK-SGV- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
HS: SGK- Tìm hiểu ngữ liệu và sưu tầm từ phương ngữ của các vùng miền.
III>Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Đọc thuộc bài thơ “ ánh trăng” và nêu cảm nghĩa của em về bài thơ?
H: Đọc thuộc bài thơ “ ánh trăng “ và nêu hiểu biết của em về tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm các phương ngữ mà các em đang sử dụng hợac các địa phương khác .
1.các từ chỉ sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân:
- Nhút: món ăn làm bằng xơ mít muối 
Bồn bồn: một loại cây thần mền sống dưới nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu.
2.Các từ giống về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác:
Phương ngữ Bắc
cá quả
lợn
ngã
mẹ
bố
Phương ngữ Trung
cá tràu
heo
bổ
mệ, mạ
bọ
Phương ngữ Nam
cá lóc
heo
té
má
tía
3. Giống nhau về âm nhưng khác về nghĩa với những từ trong các phương ngữ khác:
Phương ngữ Bắc
ốm: bị bệnh
Phương ngữ Trung
 ốm: gầy
Phương ngữ Nam
 ốm: gầy
GV cho HS sưu tầm những câu văn, thơ trong đó có dùng từ ngữ địa phương...
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Có những từ ngữ địa phương như trong mục a vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác -> VN là đất nước có nhiều sự khác biệt giữa các vùng miền về địa lí, tâm lí, phong tục...
- Một số từ ngữ địa phương có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân ...
Bài tập 3: GV cho HS quan sát hai bảng mẫu b và c để HS thảo luận và rút ra nhận xét.
Bài tập 4:(Thảo luận nhóm)
 Các từ địa phương có trong đoạn thơ:
- chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ-> phương ngữ miền Trung( Quảng Bình, Quinảg Trị, Thừa Thiên- Huế)
*Về nhà: Sưu tầm các từ ngữ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng.
Viết đoạn văn trong đó có dùng từ ngữ địa phương( Hải Phòng)
Chuẩn bị: Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự.
HD: Tìm hiểu ngữ liệu và tự trả lời các câu hỏi trong SGK.
Ngày dạy...................Lớp
Ngày dạy...................Lớp 
Tuần 13- Bài 13.
Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự.
II.Chuẩn bị 
GV: SGV_ SGK_ Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
HS: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
III.Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Chữa bài tập viết đoạn văn trong đó có sử dụng một số phương ngữ.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
GV dùng thiết bị đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu.
H: Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai?
H: Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người?
H:Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?
H: Câu “ Hà, nắng gớm, về nào”, ông Hai nói với ai?
H: Đó có,phải một đối thoại không? Vì sao? Còn câu nào kiểu này không?
H: Những câu : “ Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?...” là những câu hỏi ai?
H: Vì sao trước những câu đó không có gạch đầu dòng?
GV: Gọi các cách diễn đạt trong các câu đầu là đối thoại, các câu diễn tả thái độ của ông Hai là đọc thoại và diẫn tả suy nghĩ của ông Hai là độc thoại nội tâm...
H: Em hiểu thế nào là đối thoại? Độc thoại? Độc thoại nội tâm?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 178.
Hoạt động của HS
HS đọc ví dụ.
HS trả lời:
- Mấy người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau.
- Có hai lượt lời qua lại.
- Nội dung nói của mỗi ngưpời đều hướng tới người tiếp chuyện và hình thức thể hiện là hai gạch đầu dòng.
- Ông hai nói một mình để đánh trống lảng tìm cách thoái lui.
- HS tự chỉ ra các câu còn lại kiểu câu đó.
- Đó là câu diễn tả suy nghĩ và tình cảm của ông Hai ->Sự đau đớn dằn vặt -> độc thoại nội tâm.
HS tự trình bày.
HS đọc ghi nhớ 
Ghi bảng
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ:
2.Ghi nhớ: SGK- 178
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: 
Hướng dẫn:GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS đọc đoạn trích
GV gợi ý; cuọc đối thoại của vợ chồng ông Hai không bình thường vì có ba lượt lời trao( lời bà Hai) nhưng chỉ có hai lưòi đấp ( lời ông Hai)
-> tác giả làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
BT2:Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn,in đó có sử dụng cả h/thức đối thoại,dộc thoại vào độc thoại nội tâm.
	(Đvăn khoảng 15 dòng)
4.Củng cố:
?Nhắc lại thế nào là độc thoại,đối thoại,độc thoại nội tâm.
?Nêu t/dụng của các hình thức này in VB tự sự?
 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ SGK- 178.
Làm bài tập 2 trong SGK
Chuẩn bị: Tiết 65: Luyện nói( HS làm bài 1 và 3- thảo luận nhóm và viết dàn ý)
 :
Ngày dạy..................Lớp
Ngày dạy..................Lớp
Tuần 13- bài 13.
Tiết 65: Luyện nói; Tự sự kết hợp với nghị luận
Và miêu tả nội tâm
I.. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể với một nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghj luận, có đối thoại và độc thoại.:
II.Chuẩn bị:
GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
HS: SGK- Lập bị dàn ý 
III.Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: GV đưa đoạn văn yêu cầu HS xác định các câu đối thoại, dộc thoại và độc thoại nội tâm; trình bày khái niệm .
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: GV nêu mục đích và yêu cầu của giờ luyện nói.
Mục đích của giờ luyện nói: HS được nói nhiều, nói tự nhiên trên cơ sở chuẩn bị trước ở nhà.
Yêu cầu nói: To, rõ ràng, lưu loát, có bộc lộ cảm xúc.
* Hoạt động 2 : GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
Hoạt động 3 : Tổ chức cho các nhóm thảo luận để chuẩn bị nội dung nói.
Bài tập 1:Tâm trạng của em sau khi gây 1 chuyện không hay cho bạn.
Bài tập 2:Kể lại buổi sinh hoạt lớp,ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là ng bạn tốt.
Bài tập 3:đóng vai Vũ Nương kể lại câu chuyện trước lớp theo ngôi kể thứ nhất” Từ đầu truyện đến bây giờ chàng mới tỉnh ngộ,thấu nỗi oan của vợ nhưng việc đã trót qua rồi”
*Hoạt động 4: Đại diện của các nhóm lên trình bày miệng trước lớp.
Các nhóm theo dõi và nhận xét chéo
* GV điều hành cho các nhóm thảo luận để đánh giá phần trình bày của nhóm khác.
* GV nhận xét đánh giá giờ luyện nói.
*Về nhà:Ôn tập chuẩn bị làm bài viết số 3.
Ôn lí thuyết về văn tự sự kết hợp miêu tả và nghị luận
Lập dàn ý cho các đề bài trong SGK trang 191.
Soạn văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.
Ngày soạn:
Tuần 14- bài 14.
	 Tiết 66,67: văn bản
	 Lặng lẽ sa pa
	(Nguyễn thành long)
I/Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS
1. Kiến thức: -Cảm nhận được vẻ đẹp của các n/vật in truyện,chue yếu là n/vật anh thanh niên in công việc thầm lặng,in cách sống và in những suy nghĩ t/cảm,in q/hệ với mọi người.
 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng cảm thụ,phân tích các yếu tố của t/p.
 3. Thỏi độ: -Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện,từ đó hiểu được niềm hp của con ng in l/động.
	 II/Chuẩn bị :
	GV:Máy chiếu,phim in,các BT trắc nghiệm.
	Hs:Bài soạn ,phim in, CNTT
III/Các bước lên lớp:
	1.ổn định tổ chức
	2.KTBC: ?Tại sao nói tâm trạng ông Hai in truyện ngắn”Làng” là 1 tâm trạng diễn biến khá phức tạp và độc đáo.Hãy PT và CM?
	3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H/động1:Hướng dẫn tìm hiểu t/giả,t/phẩm
H:Trình bày khái quát về tác giả?
H:Nêu h/cảnh s/tác tác phẩm?
H/động 2:Hướng dẫn đọc
Đọc chậm sâu lắng...
H:Giải thích 1 số từ khó?
H:Xác định bố cục văn bản
H:Truyệ được kể với sự đan xen của những ph/thức biểu đạt nào?
H/động 3:Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
H:Nhân vật chính x/hiện ntn?(Qua lời kể của ai).Tác dụng của cách giới thiệu đó?
H:Anh thanh niên được miêu tả ntn?(Hành động,cử chỉ)Tìm chi tiết thể hiện ?
H:Những cử chỉ,h/động đó thể hiện tính cách gì ở anh t/niên?
 H:N/ xét nghệ thuật m/tả nhân vật in truyện của t/giả?
H:Anh t/niên kể những gì với mọi ng?
H:Thông qua lời kể của anh t/niên em hiếu công việc của anh ntn?
H:Anh làm với thái độ ntn?
H:Thông qua lời kể,tâm sự về công việc,chứng tỏ anh t/niên là người ntn?
H:Vì sao anh có thể vượt qua những khó khăn thử thách ấy?
H:Bắt gặp 1 đề tài quí,ng hoạ sĩ muốn vẽ về anh,anh đã t/hiên thái độ ntn?Thái độ đó th/h đức tính gì của anh?
H:Nét đẹp in tính cách của anh còn được t/h ngay cả in suy nghĩ và quan niệm ra sao?
=>đây chính là suy nghĩ rất đẹp của 1 tâm hồn yêu đời,yêu c/sống
H:Thái độ của anh khi kể chuyện ra sao?
GV:T/giả đã khắc hoạ khá chân thực bức chân dung đẹp đẽ về anh t/niên,sống có lí tưởng vui vẻ,thích giao tiếp,chu đáo với mọi ng.
Chuyển->
H:Theo dõi phần truyện về bác lái xe.Cho biết bác là ng ntn?
H:Tìm những chi tiết nói về ông hoạ sĩ.Hãy nêu cảm nhận của em?
H:Suy nghĩ của cô gái trẻ để lại cho ng đọc ấn tượng gì?
H:Tại sao cô lại có trạng thái “dạt lên ấn tượng hàm ơn”
H:Trong chi tiết từ chối làm mẫu vẽ của anh t/niên có nhắc đến những n/v nào?Các n/v đó gợi cho ng đọc suy nghĩ gì ?
H:Qua tác phẩm.EM có suy nghĩ gì về nhan đề của t/p?Theo em :Sa Pa có lặng lẽ không?
H:Tại sao tất cả các n/vật in Vb đều không được gọi tên cụ thể?
H:Sự x/hiện của tất cả các nhân vật có tác dụng ntn đối với nhân vật chính?
H:H/động rút ra phần ghi nhớ
H:Nhận xét về nghệ thuật sử dụng in truyện?
H:Vậy chủ đề của truyện là gì?
H:Đọc phần ghi nhớ?
HS dựa vào SGK trình bày
2HS đọc nối tiếp->GV nhận xét rồi đọc 
HS g/thích các từ khó in phần chú thích
-Đ2:Từ đầu->kìa anh ta kìa”
Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ
-Đ2:Tiếp đến...kh có vật gì như thế”:diễn biến cuộc gặp gỡ
-Đ3:Còn lại:Cuộc chia tay cảm động giữa anh t/niên và đoàn khách.
-Tự sự,kết hợp với m/tả,biểu cảm,lập luận.
-Qua lời kể của bác l/xe
“Trên đỉnh Yên Sơn,ng cô độc nhất thế gian,làm nghề khí tượng kiêm v/lí địa cầu...
-T/dụng:Gieo vào lòng ng đọc ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ hấp dẫn
=>
HS tự bộc lộ
-M/tả nhân vật theocách gián tiếp qua nhận xét của bác lái xe.
HS theo dõi phần vb trả lời
Say sưa dù bất kể thời tiết thế nào cũng kh bỏ 1 ngày,kh quên 1 buổi
Câu hỏi thảo luận
-Bác đừng mất công vẽ cháu,để cháu g/thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau hay nhà n/cứu sét11 năm...
-Ta với công việc là 2
-nỗi nhớ ng thèm ng..
-Kể 1 cách hồn nhiên,say sưa,sôi nổi.
-Bác lái xe,ông hoạ sĩ già,cô Kỹ sư trẻ
-Trước chàng trai trẻ đáng yêu,ông hoạ sĩ bỗng thấy như”nhọc qua” vì những điều làm cho ng ta suy nghĩ về anh.Chi tiết đó giúp cho n/vật chính hiện lên rõ hơn.
-Sự toả sáng của n/vật chính giúp cô sức mạnh,vững tin hơn để bước tiếp con đường mà cô đã lựa chọn.
-Nhân vật ông kĩ sư vườn rau,anh cán bộ n/cứu sét.
=>
-Đằng sau cái lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động của những con ng l/động mới đang ngày đêm miệt mài,âm thầm cống hiến xây dựng tổ quốc.
-Gọi chung để nhằm khắc hoạ rõ chủ đề truyện:Họ là những con ng b/thường giản dị,không tên tuổi,họ ngày đêm l/đ làm việc...
Làm nổi bật khắc hoạ n/v chính.
-Ca ngợi nét sống đẹp của ng l/đ mới:Cống hiến cho đời 1 cách thầm lặng...
I.Đọc-Hiểu chú thích:
1.Tác giả:
-(1925-1991)
-Quê:huyện Duy Xuyên ,Qnam.
-Ngoài truyên,bút kí,ông còn làm thơ,viết phê bình văn học.
2.Tác phẩm:Viết nhân chuyến đi c/tác Lào Cai(1970),in tập”Giữa trời xanh”in 1972
.Đọc:
*Từ khó
III/Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên.
-Xuất hiện qua lời kể của bác lái xe:
+Anh thanh niên 27t,làm c/tác khí tuợng....
+Tầm vóc nhỏ bé,nét mặt rạng rỡ,gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe.
+Mừng quýnh vì có sách
+Tặng hoa cho cô gái
+Pha trà ngon mời khách....
=>Thể hiện sự cởi mở,chân thành,ân cần chu đáo.
-Qua lời kể của anh:
+Đo gió,đo mưa,đo nắng,tính mây,đo chấn động mặt đất...
=>..Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ chính xác,công phu..
=>Làm việc nghiêm túc đúng giờ,tận tuỵ,có ý thức trách nhiệm và kỉ luật cao.
-Xác định rõ mục đích công việc của mình làm,tìm thấy niềm vui in công việc,chủ động in c/ssống
-Lạc quan say mê công việc,sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ tài năng và sức lực cho đất nước.
-Là ng khiêm tốn luôn hoà mình vào đội ngũ những ng trí thức.
2.Các nhân vật khác
*Nhân vật xuất hiện trực tiếp:
a)Nhân vật bác lái xe:
-Là ng sôi nổi có nhiều năm c/tác,có kinh nghiệm.
(32n chay trên tuyến đường..
b)Nhân vật ông hoạ sĩ già:
-là ng từng trải in c/sống.
-Am hiếu nghệ thuật,khao khát đi tìm đối tượng nt
-Nhạy cảm,thâm trầm và sâu sắc.
c)Cô kĩ sư trẻ:
-Hồn nhiên,ý tứ ,kín đáo.
*Nhân vật gián tiếp:
-ông kĩ sư vườn rau
-anh cán bộ n/cứu sét
=>Họ là những đội ngũ tri thức cống hiến thầm lặng,hi sinh cả tuổi trẻ HP cá nhân góp phần xây dựng đất nước
IV.Tổng kết :
1 Nghệ thuật:
-Kể tự nhiên,hấp dẫn,nhiều chi tiết thực.
-K/hợp tự sự,m/tả,biểu cảm,nội tâm n/v
-Khắc hoạ rõ nét t/cách n/v qua lời nói,cử chỉ.việc làm.
2.Nội dung:
* Ghi nhớ/
H/động4:Hướng dẫn luyện tập
	V.Luyện tập:
	BT1:Phát biểu cảm nghĩ về n/v anh th.niên và ông hoạ sĩ.
	(Thông qua PT làm nổi bật n/v anh thanh niên)
4.Củng cố:
A.Trong t/p.câu chuyện được kể chủ yếu qua điểm nhìn và ý nghĩ của n/v nào?
	a,Ông hoạ sĩ b,Anh t/niên c,Cô kĩ sư d,Bác lái xe
B.Nhân vật trung tâm in truyệ x/hiên:
	a,Trực tiếp b,Gián tiếp
5.Hướng dẫn về nhà:
	-Nắm chắc nội dung bài học 
	-Học thuộc ghi nhớ
	-Kể tóm tắt truyện
	-Soạn bài :Chiếc lựợc ngà.
Chuẩn bị :Viết bài tập làm văn số 3-Làm văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận với m/tả nội tâm
 Lập dàn ý chi tiết đề số 1,2 3/191
Ngày dạy..............Lớp 
Ngày dạy..............Lớp
 	Tiết 68,69:Viết bài tập làm văn số 3
	-Văn tự sự-
I/Mục tiêu:
Giúp HS: -Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố m/tả nội tâm và nghị luận.
 	-Rèn kĩ năng làm baig văn tự sự có bố cục hoàn chỉnh,diễn đạt rõ ràng rành mạch ,hấp dẫn
II/Chuẩn bị:
	Gv:đề bài
	HS:Giấy Kt,bút viết
III/Các bước lên lớp:
 1.ổn định tổ chức
 2.Kt sự chuẩn bị đồ dùng của Hs
H/động 1: Gv chép đề bài
 .Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp klại ng lính lái xe,in “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của PHạm Tiến Duật>Em hãy viết về cuộc gặp gỡ trò chuyện đó.
 	 .Yêu cầu:
	-Thể loại:Tự sự+miêu tả nội tâm+nghị luận
	-Nội dung:Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa em và anh bộ đội lái xe TS
	-Cần bám sát vào VB
	-Kể với ngôi thứ nhất
	 Lập dàn ý:
	A.Mở bài:-Giới thiệu tình huống gặp gỡ:thời gian,kh/gian,địa điểm,các n/vật
	(Có thể nhân ngày 22-12 trường em tổ chức kỉ niệm ngày t/lập quân đội nhân dân VN-Ngày QPTD có mời đoàn cựu chiến binh đến thăm trường.Em đã nghe ng chiến binh in đoàn kể chuyện
	B.Thân bài:Kể diễn biến cuộc gặp gỡ
 -ý 1: Khắc hoạ h/ảnh ng lính lái xe sau nhiều năm khi c/tranh kết thúc
	+Giọng nói vẫn khoẻ,tiếng cười sảng khoái
	+Khuôn mặt thể hiện vẻ già dặn,từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh,yêu đời
	+Trang phục:Với bộ quân phục mới.trang trọng,oai nghiêm,đĩnh đạc...
	-ý 2:Cuộc trò chuyện với ng c/sỹ
	+Ng/lính kể về c/sống chiến đấu in nhiều năm đánh Mĩ gian khổ,cá liệt.
	->Vậy mà trên những tuyến đường các đoàn xe vận tải vẫn ngày đem nối đuôi nhau ra tiền tuyến...Những chiếc xe đó ntn (hình dáng..)
 (Kể bám sát vào Văn bản)
	-Nhờ có những c/sĩ lái xe, những cô th/niên xung phong mà c/ta có cuộc sống tốt đẹp như hôm nay
=>T ừ đó bày tỏ những suy nghĩ : -về c/tranh; -Về quá khứ hoà hùng của cha anh là trang sử vàng chói lọi đã đi vào thơ ca
-Trách nhiệm của c/ta :giữ gìn hoà bình....
	C.Kết luận:-Cuộc chia tay để lại ấn tuêọng in lòng n/v tôi về ng lính và ước mơ của n/v tôi.
	IV/Đáp án và biểu điểm:
*Hình thức:(2 đ)-Viết đúng thể loại
-Bố cục rõ ràng
-KHông viết ai lỗi ch/tả
*Nội dung:(7đ)
A.Mở bài (1 đ):Giớ thiệu tình huống gặp gỡ địa đ,các n/vật....
B.Thân bài(5đ)
-ý1:2đ
-ý 2:2đ
-Đánh giá của bản thân về cuộc c/tranh ,về ng/lính ...(1đ)
C.Kết luận(1đ):Những ấn tượng của nhân vật tôi về cuộc gặp gỡ đó
	 Ước mơ...
H/động 2:Thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS
H/động 3:Dặn dò về nhà
	-Chuẩn bị bài”Người kể chuyện in VB tự sự”
Ngày dạy..................Lớp
... 
Ngày dạy....................Lớp
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
I/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
Hiểu và nhận diện được thế nào là ngôi kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
II/Chuẩn bị:
GV:Máy chiếu,phim trong các đoạn trích,câu hỏi trắc nghiệm.
HS:Phần ch/bị ở nhà
III/Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nhắc lai ngôi kề ngôi kể trong văn tự sự.
 Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 
GV dùng máy chiếu đưa đoạn văn trong SGK trang 192 cho HS đọc- yêu cầu HS nêu xuất xứ của đoạn trích và tác giả của văn bản.
H: Chuyện kể về ai? Kể về sự việc gì?
H: ai là người kể câu chuyện đó?
H: Những dấu hiệu nào cho ta thấy các nhân vật không phải là người kể chuyện?
H: Nếu một trong ba nhân vật kể thì ngôi kể và lời văn thay đổi ra sao?
H: Những câu: “ giọng cười đầy tiếc rẻ”, “ những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy” là lời nhận xét của ai?
H: Em có nhận xét gì về cách diễn tả suy nghĩ của anh thanh niên?
H: Cách kể như vậy có tác dụng gì?
H: Cách kể này khác với cách kể khi mà người kể xưng tôi thế nào?
GV cho HS nhắc lại vai trò của các ngôi kể trong văn tự sự.
H: Khi người kể giấu mình thì lời kể có đặc điểm gì?
H: Người kể ấy sẽ có vai trò thế nào trong câu chuyện?
GV: Qua đó em hiểu thêm gì về vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự?
Hoạt động của HS
HS đọc.
HS nêu .
- Kể về phút chia tay của cô gái, bác hoạ sĩ và anh thanh niên.
- Người không xuất hiện ( dấu mặt) .
- các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan.
- Người kể phải xưng tôi và lời văn không mang tính khách quan nữa.
- Là lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.
- Người kể nhập vai anh thanh niên để nói suy nghĩ và tình cảm của anh ta.
- Làm cho người nghe hiểu rõ về hành động, tình cảm và tâm lí của nhân vật một cách khách quan.
- Kể xưng tôi là kể theo ngôi thứ nhất, kể giấu mình là kể theo ngôi thứ ba.
- Dẫn dắt câu chuyện tự nhiên và giới thiệu ,1 cách đầy đủ về nhân vật, tình huống, tả cảnh, tả người và đánh giá về nhân vật.
HS đọc ghi nhớ trong SGK- 193.
Ghi bảng
I.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK trang 193.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
II. Luyện tập:
Bài tập : 
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập .
GV dùng máy chiếu đưa đoạn trích cho HS đọc và tìm hiểu để trả lời câu hỏi.
H: Đoạn trích này có gì khác?
H: Người kể chuyện là ai?
H: Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể trong đoạn trích trên?
 a. Người kể trong đoạn văn của Nguyên Hồng là nhân vật “ tôi”- kể theo ngôi thứ nhất.
 *ưu điểm: giúp người đọc hiểu sâu sắc tâm tư tình cảm, miêu tả đựoc những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “ tôi”.
 *Hạn chế: Ngôi kể này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khí tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật
4.Củng cố:?Ng kể có vai trò gì in Vb tự sự?.
5.Hướng dẫn về nhà: - HS làm phần b của bài tập .
HD: Chọn một trong ba nhân vật( anh thanh niên, người hoạ sĩ già hoặc cô gái) là người kể chuyện.
Chuyển ngôi kể và thay đổi lời kể cho phù hợp.
- Chuẩn bị tiết 71,72: Soạn văn bản “ Chiếc lược ngà”.
HD: Đọc và tóm tắt văn bản.
Tìm hiểu ngôi kể, lời kể và yếu tố nghị luận , đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã góp phần diễn tả tâm trạng nhân vật và thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Ngày dạy ..............Lớp
Ngày dạy...............Lớp
Tuần 15- Bài 14,15.
Tiết 71.72: Đọc- hiểu văn bản
Chiếc lược ngà
 ( Nguyễn Quang Sáng)
I/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
 -Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuậ đáng chú

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_29_Tong_ket_ve_ngu_phap.doc