Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chương trình ngữ văn địa phương nhìn chung văn học dân gian thanh hoá

 A.Mục tiờu cần đạt:

 1.Kiến thức:

 - Thấy được những sắc thái riêng, những thể loại chính và nội dung cơ bản thể hiện ở các thể loại

 2.Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ năng nắm vững kiến thức văn học Thanh hoá

 3.Thái độ:

- Giỏo dục HS ý thức yêu thích văn học địa phương

 B.Chuẩn bị:

 1.Giỏo viờn: . Tài liệu địa phương

 2. Học sinh: Sưu tầm tài liờu địa phương,

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chương trình ngữ văn địa phương nhìn chung văn học dân gian thanh hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/12/2010
Ngày dạy
 Tiết: 70 
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Nhìn chung văn học dân gian thanh hoá
 A.Mục tiờu cần đạt:
 1.Kiến thức: 
 - Thấy được những sắc thái riêng, những thể loại chính và nội dung cơ bản thể hiện ở cỏc thể loại
 2.Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng nắm vững kiến thức văn học Thanh hoá
 3.Thỏi độ: 
- Giỏo dục HS ý thức yờu thớch văn học địa phương
 B.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: . Tài liệu địa phương
 2. Học sinh: Sưu tầm tài liờu địa phương,
C.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
*
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
? Tỏc giả VHDG Thanh hoỏ?
? Hoàn cảnh sỏng tỏc?
? Những nội dung chủ yếu của VHDG?
? Sắc thỏi địa phương được thể hiện ntn?
? Tỡm từng thể loại VHDG TH?
? Kể tờn cỏc thể loại sử thi ?
? Trình bày hiểu biết của em về thể loại dã sử?
? Kể tờn một số tỏc phẩm? 
? Nờu một ssú truyện thơ nổi tiếng? 
? Nờu một số truyện cười và giai thoại mà em biết
 I. Một vài nột về hoàn cảnh sỏng tỏc, nội dung, sắc thỏi chủ yếu của VHDG Thanh Hoỏ
1. Tỏc giả:
Là đồng bào cỏc dõn tộc Kinh, Mường, Thỏi ,Thổ, Khơ-mỳ, Mụng...
2. Hoàn cảnh sỏng tỏc:
- Trong lao động, chiến đấu, trong sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng... lưu hành theo lối truyền miệng, được kể, hỏt, diễn xướng
3. Nội dung:
- Phong phỳ, thể hiện nhiều mặt của cuộc sống
4. Sắc thỏi địa phương
- Địa danh, con người, dấu tớch, cỏch cảm, cỏch nghĩ của người TH trong tỏc phẩm
II. Cỏc thể loại chớnh của VHDG Thanh Hoỏ:
1. Truyện về sự hỡnh thành nỳi, sụng, đồng, ruộng
a, Truyện giải thớch tờn cac địa danh
VD: ễng Vồm, chàng Go....
b, Những vị thần khổng lồ với sức mạnh vụ biờn
c, Họ là những anh hựng văn hoỏ
2. Sử thi dõn gian
a, Là những sỏng tỏc tự sự dài bằng văn vần hay văn xuụi kết hợp những sự kiện quan trọng đối với toàn thể cộng đồng
b, Cỏc sử thi tiờu biểu
+ Tooi ặm ốc nặm đỡn của dõn tộc Thỏi
+ Đẻ đất đẻ nước của dõn tộc Mường
+ Cỏ xa sằng khăn ( Thường Xuõn)
+ Kin chiờng boúc mạy ( Bỏ Thước)
3. Dó sử ( truyền thuyết)
a, Là những truyện về cỏc nhõn vật lịch sử được nhõn dõn lưu giữ và kể lại bằng phong cỏch dõn gian
b, Cỏc truyện về Bà Triệu, Lờ Đại Hành...
c, TH cú hệ thống truyện TT như Lờ Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
4. Truyện cổ tớch:
 a, truyện cổ tớch TH phỏt triển ở laọi cổ tớch sinh hoạt...
 b. Những truyện cổ TH:
 + Hũn Vọng Phu, Quả dưa hấu, Từ Thức, Phương Hoa...
5. Truyện thơ dõn gian
+ Song tinh- Bất dạ ( Nguyễn Hữu Hào)
+ Truyện Phương Hoa ( Ng Han)
+ Khăm panh ( của người Thỏi)...
6. Truyện cười và giai thoại
- Trạng Quỳnh, Truyện Xiển Bột
- Lờ Văn Hưu, Lờ Thỏnh Tụng
7. Tục ngữ, phương ngụn, cõu đố
8. Cao dao
- Ca dao TH mang cái hồn chung của ca dao toàn quốc nhưng nét riêng là cách bộc lộ hồn nhiên tình cảm con người xứ Thanh
9. Dõn ca
- Có nhiều làn điệu dân ca 
10. Ca vố
 4.Củng cố: GV nhận xột tiết học. 
5.Dặn dũ: Xem lại cỏc kiến thức về Ngữ Văn. Chuẩn bị kiến thức để tiến hành ụn tập Tiếng Việt 
	IV.Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................
Ngày soạn: 8/12/2010
Ngày dạy
 Tiết: 71 
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Đọc hiểu một số bài ca dao thanh hoỏ
 A.Mục tiờu cần đạt:
 1.Kiến thức: 
 - Nắm được nội dung cơ bản về đất và người Thanh Hoỏ qua một số bài ca dao 
 2.Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng nắm vững kiến thức văn học Thanh hoá
 3.Thỏi độ: 
- Giỏo dục HS ý thức yờu thớch văn học địa phương
 B.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: . Tài liệu địa phương
 2. Học sinh: Sưu tầm tài liờu địa phương,
C.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
? Tỡm hiểu nội dung về đất Thanh
? Em cú nhận xột gỡ về đỏt Thanh qua ca dao?
? Nhận xột cỏch dựng từ trong 4 bài ca dao? 
I. Đất Thanh và con người quờ Thanh qua ca dao
Về đất Thanh
Cỏc bài 1,2,3,4
Về người quờ Thanh
Bài 5,6,7,8,9,10,11
1. Đất Thanh
- Với cỏc địa danh như Nga Sơn, Thần phự...
- Với vẻ đẹpcủa sụng nỳi biển rừng cú thuyền đi như sao hụm rằm...
Giọng điệu cỏc bài ca dao khoẻ khoắn, biểu hiện niềm tự hào về vựng đất nhiều danh lam thắng cảnh, gắn với nhiều chiến tớch chống ngoại xõm và cũng là mảnh đỏt giàu cú màu mỡ
Từ ngữ trang trọng tự nhiờn
2. Người quờ Thanh
a, Hay núi về đạo lớ, rất chỳ ý đạo lớ
+ Đạo làm cha mẹ phải mẫu mực, răn dạy con cỏi làm những điều tốt đẹp, nhõn đức, ghi nhớ tổ tụng...
+ Đạo làm con phải kớnh nhường cha mẹ, bỏo hiếu tổ tụng, lưu truyền tiếng tốt...
+ Đoạ vợ chồng: chung sức làm ăn, tận tuỵ chăm súc nhau...
b, Những điều rỳt ra
+ Núi chung nhấn mạnh đạo lớ làm người
+ Đều nhằm giữ gỡn vun trồng cỏi tốt cho gia đỡnh
3. Một số cảm nhận về Đất Thanh và con người Thanh hoỏ qua ca dao
+ Cỏc địa danh đều ở Thanh Hoỏ
+ Cỏch phụ diễn tỡnh cảm bộc trực, tự nhiờn như tõm hồn ngời quờ Thanh
II. Luyện tập
III Tổng kết
1. Nội dung:
- Núi về đất Thanh và người xứ Thanh
2. Nghệ thuật:
- Từ ngữ phụ diễn tỡnh cảm
4.Củng cố: Nhắc lại đặc điểm văn học Thanh Húa
5.Dặn dũ: Học nội dung ụn tập . Học đề cương ụn tập để tuần sau thi học kỡ 
IV.Rỳt kinh nghiệm gờ dạy:
.......................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_9_Chuong_trinh_dia_phuong_phan_Van.doc