Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THPT Phú Hoà

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS:

 _ Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học VN và quá trình phát triển của văn học .

 _ Nắm vững hệ thống vấn đề về :

 + Thể loại của văn học VN .

 + Con người trong VHVN .

 _ Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê đối với văn học VN .

B. Phương tiện thực hiện:

 SGK , SGV, Thiết kế bài giảng .

 

doc 115 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1282Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THPT Phú Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung cả đoạn)
- Em hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự? 
Hoạt động 3: Luyện tập 
- Đoạn văn kể về sự việc gì? Phần nào? Của văn bản tự sự nào?
- Đoạn trích cố tình sai sót về ngôi kể, kể rõ chỗ sai đó? Và sửa sai cho hoàn chỉnh. 
- Em có kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn tự sự 
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự 
1. Khái niệm 
Đoạn văn là bộ phận của văn bản. 
Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng triển khai làm rõ ý khái quát 
Ví dụ
Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. 
2. Phân loại đoạn văn 
Văn bản tự sự do nhiều đoạn văn cấu tạo nên: 
Đoạn mở bài: giới thiệu câu chuyện 
Các đoạn thân bài: Kể diễn biến của các sự việc chi tiết
Đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc
Ví dụ: Câu chuyện Hòn đá xù xì: 
SGK_63 – lớp 10
Đoạn mở bài: Tôi thương tiếc cho hòn đá 
Các đoạn thân bài: Bác tôi làm nhà muốn 
Đoạn kết: Tôi cảm thấy xấu hổ cho mình 
3. Nhiệm vụ của đoạn văn
Nội dung của đoạn văn tuy khác nhau (tả cảnh, tả người, kể sự việc, biểu cảm) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản
II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 
Câu 1a: 
- Đoạn văn dẫn ở mục II.1 thể hiện đúng và rõ những dự kiến của tác giả 
- Nội dung của các đoạn văn mở và kết có điểm giống và khác như sau: 
+ Giống: Hai đoạn mở – kết đều tả cảnh rừng xà nu & đều tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm. Đây là cách kết cấu vòng tròn – mở, kết hô ứng – vừa thể hiện được chủ đề, gợi mở suy nghĩ, cảm xúc người đọc. 
+ Khác nhau: Các đoạn mở đầu miêu tả rừng xà nu cụ thể chi tiết và hết sức tạo hình nhằm tạo không khí để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn người đọc. Đoạn kết miêu tả rừng xà nu xa mờ dần và bất tận đọng lại trong lòng người đọc những suy gẫm lắng sâu về sự bất diệt của rừng cây, vùng đất và sức sống con người. 
Câu 1b
- Kinh nghiệm khi viết đoạn văn trong bài tự sự: Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ dự kiến đoạn văn mở bài và kết bài để bài văn vừa chặt chẽ bừa lôi cuốn người đọc
Câu 2b
- Qua đoạn văn có thể thấy bạn HS thành công khi kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng ở đoạn tả cảnh 
(Phần bỏ trống 1) và đoạn thể hiện tâm trạng (phần bỏ trống 2) 
- Chị Dậu nhìn thấy trên trời  ửng lên. Ánh sáng chói chang đã dần xóa đi bóng đen của đêm tối. 
- Chị Dậu ứa nước mắt: hình ảnh nhòa trước mắt chị là buổi trưa hè nắng gắt chị đội đàn chó con tay dắt con chó cái cùng cái Tí sang nhà Nghị Quế. Hình ảnh anh Dậu ốm ngất ở đình về 
* Kết luận: Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn có nhiệm vụ riêng, có vị trí thích hợp nhằm giới thiệu miêu tả nhân vật hoặc dẫn dắt sự việc tạo sự hấp dẫn cho người đọc 
Þ Để viết đoạn văn tự sự cần hình dung sự việc xảy ra thế nào rồi kể lại diễn biến của nó. Sau đó vận dụng kĩ năng miêu tả kể chuyện, biểu cảm để hoàn chỉnh đoạn văn. 
III. LUYỆN TẬP 
BT1: 
Đoạn trích kể lại việc Phương Định (cô TNXP thời chống Mĩ) đang phá bom để mở đường ra mặt trận. 
Bạn HS nhầm lẫn về ngôi kể chuyện: 
Trong truyện: Phương Định xưng “Tôi”
Đoạn trích thay “tôi” = “cô” hoặc Phương Định
Chú ý tới ngôi kể và đảm bảo thống nhất ngôi kể 
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về vhdg đã học.
Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của vhdg để pt các tác phẩm cụ thể.
B. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- VHDG được sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào ?
-VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
- VHDG có những thể loại nào ?
- Hình thành bảng tổng hợp cá thể loại vhdg theo mẫu.
I . Định nghĩa:
II. Đặc trưng của vhdg: 3 đặc trưng cơ bản
- Vhdg là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
- Vhdg là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
- Vhdg gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong cộng đồng.
III. Hệ thống thể loại vhdg:
Truyện dgian
Câu nói dgian
Thơ ca dgian
Sân khấu dg
-Tục ngữ
-Câu đố
-ca dao
-Vè
-chèo
-Tuồng
Thể loại
MĐ sáng tác
Hình thức lưu truyền
Nội dung Phản ánh
Kiển nv chính
ĐĐ nghệ thuật
Sử thi anh hùng
Ghi lại cs và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân TN xưa
Hát- kể
Xã hội TN cổ đại đang ở giai đoạn công xã thị tộc.
Người anh hùng cao đẹp, kì vĩ
So sánh, phóng đại;hình tượng hoành tráng,hào hùng.
Truyền thuyết
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nv đối với sự kiện, nhân vật lịch sử.
Kể- diễn xuớng.
Kể về các sk, nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ quá cốt truyện hư cấu.
Nhân vật lịch sử được truuyền thuyết hoa.ù
Từ cốt lõi là sự thật lịch sử được hư cấu thành câu chuyện mang mhững yếu tố hoang đườnh, kì ảo.
Truyện cổ tích
Thể hiện ước mơ của nd trong xh có giai cấp: chính nghĩa sẽ thắng gian tà.
Kể
Xung đột xã hội: cuộc đấu tranh giữa thiện- ác.
Những con người bình thường, bất hạnh.
Hoàn toàn hư cấu, nv chính trải qua bao chặng trong cuộc đời.
Truyện cười
Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xh.
Kể
Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xh.
Kiểu nv có thói hư tật xấu.
Truyện ngắn gọn. Tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột. Gây cười.
 -Ca dao than thân thường là lời của ai ? Vì sao? Thân phận của họ hiện lên như thế nào?
- Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động ?
- So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước. Từ đó nêu nhận xét về tâm hồn người lao động.
- Nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao ?
IV. Ca dao:
 1. Nội dung :
 a) Ca dao than thân:
- Là lời của người phụ nữ trong xh cũ.
- Họ bị lệ thuộc, không tự quyết định số phận, giá trị không được ai biết đến.
- Thể hện bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
 b) Ca dao yêu thương tình nghiã:
- Tình cảm, phẩm chất cao đẹp.
- Ước muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung
- Thể hiện bằng biểu tượng.
Ca dao hài hước: -> tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động.
 3. Nghệ thuật: 
- Sử dụng môtip mở đầu
- Hình ảng so sánh, ẩn dụ
- Ngôn ngữ giản dị.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập vận dụng :
 1. Đọc 2 đoạn văn mt cảnh Đamsăn múa khiên và đoạn cuối. Hãy cho biết:
- Những nét nổi bật trong nghệ thuật mtả nv anh hùng sử thi là gì ?
- Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp người anh hùng sử thi được lí tưởng hoá ntn?
 2. Căn cứ vào tấn bi kịch Mị Châu- Trọng Thuỷ, hãy trả lời theo bảng mẫu cho sẵn.
V. Bài tập:
1. Trang 101
-So sánh, phóng đại trùng điệp.
- Tôn vẻ đẹp người anh hùnh sử thi -> vẻ đẹp kì vĩ, hoành tráng.
2.
Cốt lõi sự thật ls
Bi kịch được hư cấu
Chi tiết hoang đường, kì ảo
Kết cục của bi kịch
Bài học rút ra
Cuộc xung đột giữa ADV- Triệu Đà thời kì Âu Lạc
Bi kịch tình yêu
-Thần Kin Qui
-Lẫy nỏ thần
-Ngọc trai-giếng nước
-Rùa vàng
Mất tất cả: tình yêu, gia đình, đất nước. 
Cảnh giác, không chủ quan, không nhẹ dạ cả tin.
3. “Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nv Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình”. Hãy pt truyện Tấm Cám để làm sáng tỏ điều đó.
4. Về nhà làm.
3.
-Khóc-> chờ Bụt giúp
- Không có sự giúp đỡ của Bụt-> hoá kiếp nhiều lần.
-Lí giải:
Chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng
Mâu thuẫn quyết liệt -> Sức sống, sức trỗi dậy khi bị vùi dập.
** Hoạt động ngoài giờ:
Viết một bài thu hoạch về những vấn đề tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần VHDG.
Khái Quát Văn Học Việt Nam
Từ Thế Kỷ X Đến Hết Thế Kỷ XIX
Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Nắm được cách khái quát về các bộ phận, giai đoạn, đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá dân tộc.
Phương tiện thực hiện :
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 – Chương trình chuẩn.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 1 Chương trình chuẩn.
Thiết kết bài soạn Ngữ văn 10 tập 1–Nguyễn Văn Đường – NXB Hà Nội 2006.
Cách thức tiến hành : Kết hợp các phương pháp : 
Đọc văn bản.
Gợi tìm - trao đổi thảo luận.
Trả lời câu hỏi.
Hoạt động dạy – học :
Kiểm tra bài cũ : 
Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Yêu cầu cần đạt
Chưa chỉnh II
Cảm hứng thế sự là gì ? Nó biểu hiện như thế nào ?
Cảm hứng thế sự và cảm hứng nhân đạo có gì giống và khác nhau ?
Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm là gì ? 
Kể tên những tác giả tiêu biểu nào đại diện tiêu biểu.
Thế nào là khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị ?
Đề tài, chủ đề.
Hình tượng nghệ thuật : đẹp, tao nhã, mỹ lệ, (tùng cúc, trúc, mai)
Ngôn ngữ nghệ thuật : trao chuốt, hoa mỹ, gần với đời sống, 
Những tác giả tiêu biểu nào đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng này ?
Nguyễn Gia Thiều.
Đoàn Thị Điểm.
Bà Huyện Thanh Quan
Nhìn lại văn học Việt Nam, theo em, đâu là sự tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài ?
Quá trình dân tộc hoá được ghi nhận dễ dàng nhất ở những điểm nào ?
Chưa chỉnhIV
I-Các thành phần của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX : (Văn học trung đại)
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
-Gồm những sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
-Xuất hiện sớm, tồn tại và phát triển trong xhpk Thể loại
-Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: thơ, văn xuôi
-Gồm các st chữ Nôm của người Việt
-Xhmuộn,tồn tại& phát triển thế kỷxv-cuôixvIII trong xhpk .
-Thể loại chủ yếu của dt 
Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX :
Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV :
Bối cảnh lịch sử : Chiến đấu, chiến thắng quân Tống, Nguyên Mông, Minh.
Chữ viết : Chủ yếu và đạt thành tựu là chữ Hán. Thế kỷ XIII, xuất hiện chữ Nôm.
Nội dung : yêu nước chống ngoại xâm và tự hào dân tộc.
Nghệ thuật : thành tựu chủ yếu : văn chính luận, văn xuôi viết về đề tài lịch sử, văn hóa.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão). 
Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII :
Bối cảnh lịch sử : 
Từ cuối thế kỷ XIV đến thế hết kỷ XVI, chế độ phong kiến Viết Nam phát triển đến đỉnh cao.
Từ cuối thế kỷ XIV đến thế hết kỷ XVI chế độ phong kiến khủng hoảng. Xung đột giữa các tập đoàn phong kiến : Lê – Mạc, Trịng Nguyễn.
Chữ viết : chữ Hán và chữ Nôm.
Nội dung : ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh. Đồng thời có sự chuyển hướng sang phê phán sự suy thoái đạo đức và hiện thực xã hội.
Nghệ thuật : văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại.
Thành tựu chủ yếu : văn chính luận, văn xuôi tự sự, thơ Nôm.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập (Nguyễn Trãi), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉng Khiêm),  
Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX :
Bối cảnh lịch sử : 
Nội chiến và khởi nghĩa của nông dân.
Chống quân Xiêm và 20 vạn quân Thanh.
Phong trào Tây Sơn suy yếu, nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Nguy cơ bị Pháp xâm lược.
Chữ viết : chữ Hán và chữ Nôm.
Nội dung : xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (có con người cá nhân).
Nghệ thuật : phát triển mạnh mẽ ở văn xuôi và văn vần.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng trần Côn), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Thượng kinh ký sự (Lê Hữu Trác), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ),  
Giai đoạn cuối thế kỷ XIX :
 Bối cảnh lịch sử : 
Thực dân Pháp xâm lược, cả nước chống ngoại xâm.
Xã hội thực dân biến đổi thành thực dân nửa phong kiến.
Chữ viết : chữ Hán và chữ Nôm về sau xuất hiện chữ quốc ngữ.
Văn học phát triển phong phú nhưng mang âm điệu bi tráng. Đồng thời, xuất hiện tư tưởng tiến bộ (Nguyễn Trường Tộ với mấy chục bản điều trần)
Nội dung : tinh thần nhân đạo, phản ánh, đả kích xã hội thực dân nửa phong kiến.
Nghệ thuật : vẫn phát triển mạnh những thể loại và thi pháp truyền thống. Tuy nhiên, xuất hiện văn xuôi chữ quốc ngữ (Trương Vĩnh Ký, Hùynh Tịnh Của). Có manh nha sự hiện đại hóa.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều Y thuật vấn đáp (Nguyễn Đình Chiểu), thơ của Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Thượng Hiền, 
Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX :
Chủ nghĩa yêu nước : Được biểu hiện :
-Yêu nước gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”,không tách rời truyền thống yêu nước của dt.
-Biểu hiện:
 Ý thức đl tự chủ, tự cường, tự hào dt.
 Lòng căm thù giặc,tinh thần quyết chiến quyết thắng chống kẻ thù.
 Tự hào trước chiến công thời đại, tự hào trước truyền thống ls
Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh vì đất nước,tình yêu thiên nhiên đất nước.
 - Tptb:
Chủ nghĩa nhân đạo : 
Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc nhân đạo của dt, từ cội nguồn văn học dân dg ; ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Phận giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
Biểu hiện :
Lòng thương người
Lên án,tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạplên con người.
Khẳng định.đề cao con người về các mặt phẩm chất, những khát vọng chân chính
Đề cao những qh đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người
Cảm hứng thế sự :
 -Xh từ cuối thời Trần(tkXIV), khi nhà Trần cĩ bh suy thối.
- Phản ánh ht xh, phản ánh cs đau khổ của nhân dân.
-Tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực ở thời kì sau.
Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX :
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm : 
Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. Đây là quan điểm của văn học. Văn chương coi trọng mục đích giáo huấn.
Những tác giả có tài năng : một mặt tuân giữ tính quy phạm, mặt khác phá vỡ tính quy phạm để phát huy cá tính sáng tạo cả ở nội dung và hình thức.
Những tác giả tiêu biểu : Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,  
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị :
Trang nhã thể hiện ở đề tài, chủ đề hướng tới cái cao cả hơn là cái đời thường bình dị.
Hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.
Cách diễn đạt trao chuốt, hoa mỹ hơn thông tục, tự nhiên.
Tuy nhiên, để cho văn học gắn chặt với thực tế cuộc sống thì văn học từ phong cách sang trọng tao nhã được đưa về với hiện thực, tự nhiên, bình dị.
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài :
Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc:
Ngôn ngữ : chữ Hán.
Thể loại : văn xuôi (Chiếu, biểu, Hịch, Cáo, ), văn vần (Thể cổ phong, Đường luật)
Thi liệu : chủ yếu cổ điển, điển tích Trung Quốc.
Quá trình dân tộc hóa :
Sáng tạo ra chữ Nôm.
Việt hóa thơ Đường.
Sáng tạo ra các thể thơ dân tộc.
 3. Củng cố :
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX có mấy thành phần ? Có mấy giai đoạn phát triển ? Đặc điểm của từng giai đoạn ?
Trình bày những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX.
Học xong bài “Khái quát về văn học trung đại Việt Nam” này, em có cảm nghĩ gì về nền văn học Việt Nam ?
4. Dặn dò :
Về nhà học bài “Khái Quát Văn Học Việt NamTừ Thế Kỷ X Đến Hết Thế Kỷ XIX” .
Chuẩn bị trước bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” – SGK – T.113. 
–&—
TUẦN.......... TIẾT ............
 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Mục tiêu bài học:
Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay.
Tiến trình tổ chức dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
Các dạng thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Gv cho hs đọc lại đoạn hội thoại (SGK trang 113)
Nêu thời gian và địa điểm diễn ra cuộc hội thoại?
Những ai tham gia hội thoại? (ai là người nói, ai là người nghe?)
Mục đích hướng tới trong lời nói của từng người?
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong đoạn hội thoại?
Em có nhận xét gì về cách sử dụng các biện pháp tu từ?
GV: qua đoạn hội thoại, ta biết được thời gian, không gian cụ thể diễn ra cuộc hội thoại, có người nói người nghe, mục đích lời nói cụ thể và cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ, cách ví von, miêu tả  Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể về hòan cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể.
Lời nói của mỗi người ngoài việc biểu đạt thông tin còn thể hiện điều gì nữa?
GV cho hs tái hiện lại đoạn đối thoại và nhận xét về giọng điệu qua lời nói của từng người.
Tìm trong đoạn hội thoại những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt?
Tìm thêm những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt trong giao tiếp hàng ngày?
Trong đoạn hội thoại trên, những câu nào giàu sắc thái cảm xúc? Các câu đó thuộc kiểu câu gì?
GV: không chỉ có từ ngữ, giọng điệu, kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm mà những lời gọi đáp , trách mắng thể hiện tính cảm xúc rõ rệt 
Chốt lại: như vậy dấu hiệu đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cảm xúc. Không có một lời nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.
Chuyển: chính vì ngôn ngữ sinh họat được dùng trong giao tiếp hàng ngày và thể hiện cảm xúc của người giao tiếp, nên ngôn ngữ sinh hoạt còn mang hình cá thể rõ nét.
Tính cá thể biểu hiện qua :
Aâm thanh
Giọng nói
Vốn từ ngữ
Cách nói của từng cá nhân giao tiếp.
Chốt lại: như vậy (dấu hiệu đặc trưng thứ ba của PCNN sinh hoạt là tính cá thể.
Hoạt động 2:
Chốt lại kiến thức bằng “ghi nhớ” 
Ba đặc trưng tính cụ thể tính cảm xúc & tính cá thể thể hiện lặp đi lặp lại trong ngôn ngữ của mọi người ở mọi tình huống giao tiếp ngôn ngữ trong sinh hoạt hàng ngày đã tạo nên phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hoạt động 3: luyện tập:gọi hs đọc bài tập 1 (SGK T 127)
Thời gian, không gian được nói tới trong đoạn nhật ký?
Nội dung đoạn nhật ký hướng tới ai?
Nhận xét về giọng điệu của đoạn nhật ký
Những từ ngữ kiểu câu nào thể hiện tính cảm xúc?
Những từ ngữ kiểu câu kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Gọi HS đọc bài tập 2 
Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao.
Hoạt động 4: củng cố dặn dò:
Cũng cố: phần “ghi nhớ”
Dặn dò:
Học thuộc phần “ghi nhớ”
Làm bài tập còn lại
Hs đọc đoạn hội thoại (có phân vai)
Buổi trưa, khu tập thể
Người nói: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm.
Người nghe Lan, Hùng nói với Hương, mẹ Hương nói với Lan, Hùng)
Lan, Hùng gọi Hương đi học, mẹ Hương khuyên Lan, Hùng )
Dùng từ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_Ngu_van_10_HK1.doc