I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái quát chương trình Ngữ văn lớp 9, tài liệu tham khảo Ngữ Văn 9.
-Thống nhất quan điểm dạy phương pháp học tập bộ môn.
-Yêu cầu học tập đối với học sinh.
2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng nắm kiến thức tổng quát.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài dạy và chương trình ngữ Văn lớp 9
2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1') 9A1
lấp lỏnh. 3. Từ lỏy giảm nghĩa và tăng nghĩa so với nghĩa gốc - Giảm nghĩa : trăng trắng, đốm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xụm xốp. - Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sỏt sàn sạt, nhấp nhụ. II. Thành ngữ 1. Khỏi niệm - Là loại cụm từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa búng. 2. Phõn biệt thành ngữ, tục ngữ *Thành ngữ b. Đỏnh trống bỏ dựi: Làm việc khụng đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trỏch nhiệm. d. Được voi đũi tiờn: Tham lam được cỏi này lại muốn cỏi khỏc hơn. e. Nước mắt cỏ sấu: Sự thụng cảm, thương xút giả dối nhằm đỏnh lừa người khỏc. * Tục ngữ: a. Gần mực: Hoàn cảnh, mụi trường, xó hội cú ảnh hưởng quan trọng đến tớnh cỏch, đạo đức con người. c. Chú treo, mốo đậy: Muốn giữ gỡn thức ăn thỡ với chú phải treo lờn, với mốo phải đậy lại. 3. Thành ngữ cú yếu tú chỉ đfộng vật, thực vật - Chú cắn ỏo rỏch: Người đó khốn khổ lại cũn gặp thờm tai hoạ. VD: Anh ấy vừa bị mất trộm, nay lại bị chỏy nhà đỳng là cảnh chú cắn ỏo rỏch. 4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương - Bảy nổi ba chỡm với nước non. - Một đời được mấy anh hựng Bừ chi cỏ chậu chim lồng mà chơi ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) III. Nghĩa của từ 1. Khỏi niệm - Là nội dung ( sự vật, tớnh chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. 2. Chọn cỏch hiểu đỳng - Chọn cỏch a. 3. Chọn cỏch trả lời đỳng - Chọn cỏch b. IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Khỏi niệm - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa. - Từ nhiều nghĩa cú nghĩa gốc và nghĩa chuyển. * Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hỡnh thành cỏc nghĩa khỏc. -Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa gốc. 2. Tỡm hiểu nghĩa của từ hoa - Từ hoa được dựng theo nghĩa chuyển. - Đõy khụng phải là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa. Vỡ nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lõm thời, nú chưa làm thay đổi nghĩa của từ. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Vẽ bản đồ tư duy phần tổng kết từ vựng vừa học? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn phần cũn lại của bài. Giảng: . .2015 Tiết 42 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tiếp) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: Củng cố một số khỏi niệm liờn quan đến từ vựng. 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong núi, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vốn từ, dựng từ chớnh xỏc khi viết và giao tiếp. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trỡnh day - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 9A1 2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS ụn tập từ đồng õm. + CH: Thế nào là từ đồng õm? + CH: Tại sao từ lỏ là hiện tượng từ nhiều nghĩa? -> Vỡ nghĩa của từ lỏ trong lỏ phổi cú thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lỏ trong lỏ xa cành. + CH: Tại sao từ đường là hiện tượng từ đồng õm? -> Vỡ hai từ cú vỏ ngữ õm giống nhau nhưng nghĩa của từ đường trong đường ra trận khụng cú mối liờn hệ nào với nghĩa của từ đường trong ngọt như đường. * Hoạt động 2. HDHS ụn tập từ đồng nghĩa. + CH: Thế nào là từ đồng nghĩa? + CH: Em chọn cỏch hiểu nào? Vỡ sao? + CH: Việc thay từ trong cõu trờn cú tỏc dụng diễn đạt như thế nào? -> Trỏnh lặp từ tuổi tỏc. Từ xuõn cũn thể hiện tinh thần lạc quan. * Hoạt động 3. HDHS ụn tập từ trỏi nghĩa. + CH: Thể nào là từ trỏi nghĩa? + CH: Xỏc định cặp từ nào cú quan hệ trỏi nghĩa? + CH: Hóy xếp cỏc cặp từ trỏi nghĩa thành hai nhúm? * Hoạt động 4. HDHS ụn tập cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ. +CH: Thế nào là cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ? Động vật Thỳ chim cỏ Hổ, voi Sỏo, ộn cỏ chộp... * Hoạt động nhúm ( Nhúm nhỏ) - GV nờu vấn đề: Điền từ thớch hợp vào ụ trống và giải thớch nghĩa của từ ngữ đú theo cỏch dựng từ ngữ nghĩa rộng để giải thớch nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. - HS nhận xột-> GV nhận xột. * Hoạt động 5. HDHS ụn tập trường từ vựng + CH: thế nào là trường từ vựng? + CH: Trong đoạn trớch từ nào là trường từ vựng? + CH: Dựng từ tắm, bể trong cõu văn cú tỏc dụng gỡ? -> Gúp phần làm tăng giỏ trị biểu cảm của cõu văn, làm cho cõu văn cú sức tố cỏo mạnh mẽ hơn. (8’) (8’) (8’) (8’) 5’ (8’) V. Từ đồng õm 1. Khỏi niệm - Từ đồng õm là những từ phỏt õm giống nhau nhưng nghĩa khỏc nhau. 2. Trường hợp nào cú hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng nào cú từ đồng õm a. Từ lỏ. - Lỏ phổi -> Từ nhiều nghĩa - Lỏ xanh b. Từ đường. - Đường ra trận -> Từ đồng õm - Đường ngọt VI. Từ đồng nghĩa 1. Khỏi niệm - Là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. Chọn cỏch hiểu đỳng - Chọn cỏch d. 3. Tại sao từ xuõn lại thay thế cho từ tuổi. - Xuõn là từ chỉ một mựa trong năm, là khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. VII. Từ trỏi nghĩa 1. Khỏi niệm - Là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. 2. Cặp từ cú quan hệ trỏi nghĩa - Xấu - đẹp. - Xa – gần. - Rộng – hẹp. 3. Xếp cặp từ trỏi nghĩa thành hai nhúm - Nhúm 1: Sống – chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hoà bỡnh. - Nhúm 2: Già - trẻ, yờu – ghột, cao – thấp, nụng- sõu, giàu – nghốo. VIII. Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ 1. Khỏi niệm - Cỏc từ ngữ cú quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ. 2. Điền từ vào ụ trống và giải thớch nghĩa của những từ ngữ đú - Từ đơn: là từ cú một tiếng. - Từ phức: là từ cú hai tiếng trở lờn. - Từ ghộp: là từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa. - Từ lỏy: là từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về ngữ õm. - Từ ghộp đẳng lập: là từ ghộp cú hai tiếng bỡnh đẳng về ngữ phỏp. - Từ ghộp chớnh phụ: : là từ ghộp cú hai tiếng khụng bỡnh đẳng về ngữ phỏp. Cú tiếng chớnh và tiếng phụ, trong đú tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chớnh. IX. Trường từ vựng 1. Khỏi niệm - Trường từ vựng là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. 2. Phõn tớch cỏch sử dụng trường từ vựng - Từ tắm, bể cựng nằm trong một trường từ vựng là nước núi chung. + Nơi chứa nước: bể, ao, hồ + Cụng dụng của nước: tắm, tưới, uống, rửa + Hỡnh thức của nước: Xanh trong, xanh biếc + Tớnh chất của nước: mềm mại, mỏt mẻ 4.Củng cố ( 3’) - CH: Thế nào là trường từ vựng? Cho vớ dụ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Đồng chớ Giảng: . .2015 Tiết 43 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiờu 1. Kiến thức: HS thấy được những ưu khuyết điểm trong bài viết của mỡnh. Củng cố lý thuyết về văn tự sự, cỏch đưa cỏc yếu tố miờu tả nội tõm vào bài viết. 2. Kỹ năng : Rốn kỹ năng sử dụng yếu tố miờu tả và suy nghĩ nội tõm vào bài viết 3. Thỏi độ : Cú ý thức tiếp thu sửa chữa khuyết điểm của bài viết. II. Chuẩn bị 1. GV: Bài viết của HS đó chấm. 2. HS: ễn tập lớ thuyết văn tự sự. III. Tiến trỡnh day - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 9A1 2.Kiểm tra bài cũ( Kết hợp trong bài) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS Tỡm hiểu đề bài. + CH: Đề bài thuộc thể loại nào? + CH: Nội dung của đề yờu cầu gỡ? + CH: Hỡnh thức trỡnh bày như thế nào? * Hoạt động 2: GV nhận xột bài của HS. + CH: Bài viết của em kể về chuyện gỡ? Cú đủ ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài chưa? + CH: Bài viết ấy em đó kết hợp tự sự miờu tả ở chỗ nào? + CH: Những chi tiết miờu tả em đưa vào cú hợp lớ khụng, cú sinh động khụng? + CH: Nếu chưa biết kết hợp tự sự với miờu tả thỡ bài viết của mỡnh cú ảnh hưởng như thế nào? - GV nhận xột những ưu điểm trong bài làm của HS. - GV nhận xột những tồn tại trong bài làm của HS. * Hoạt động 3 HDHS chữa lỗi diễn đạt và lỗi chớnh tả. - GV ghi một số lỗi cơ bản lờn bảng-> Gọi HS sửa. - GV ghi lỗi diễn đạt -> gọi HS sửa lỗi. - GV gọi HS đọc 2 bài viết khỏ và 2 bài viết yếu để HS so sỏnh - > rỳt kinh nghiệm cho bài sau. - GV trả bài -> Gọi điểm. (8’) (15’) (17’) I. Đề bài , tỡm hiểu đề 1. Đề bài Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hố, em về thăm lại trường cũ. Hóy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đú. 2. Tỡm hiểu đề - Thể loại - Nội dung - Hỡnh thức II. Nhận xột 1. Ưu điểm - Đa phần bài viết đủ ba phần. - Nắm được hỡnh htức viết thư và thể hiện được nội dung bài viết. - Một số bài viết kết hợp tốt giữa tự sự và miờu tả, nhiều bài viết cú cảm xỳc. - Nhiều bài trỡnh bày đẹp, rừ ràng. 2. Tồn tại - Một vài bài chưa nắm rừ hỡnh thức viết thư, bố cục chưa rừ ràng. - Diễn đạt một số cõu văn cũn lủng củng chưa thoỏt ý, lẫn lộn giữa cỏc ý. - Một số bài sai nhiều lỗi chớnh tả, chữ viết cẩu thả.. III. Chữa lỗi 1. Lỗi chớnh tả Lỗi sai Sửa lại - cho lờn - cho nờn - sức khẻo - sức khoẻ - cõi sanh - cõy xanh - bàn gế - bàn ghế - chường lớp - trường lớp 2. Lỗi diễn đạt - Túc cụ đó điểm hai màu - > sửa: túc cụ đó điểm bạc - Nhớ những hụm chỳng mỡnh đựa nghịch trờn cõy bằng lăng -> Nhớ những hụm chỳng mỡnh đựa nghịch quanh( bờn) gốc cõy bằng lăng 4.Củng cố ( 3’) - CH: Trong văn bản tự sự yếu tố miờu tả cú tỏc dụng gỡ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Đồng chớ. Giảng: . .2015 Tiết 44 ĐỒNG CHÍ (Chớnh Hữu) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: HS cú được một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp của dõn tộc ta. - Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn, chõn thực. 2. Kỹ năng : Rốn kỹ năng đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ. - Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đú thấy được giỏ trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ. 3. Thỏi độ : Cảm phục, yờu mến cỏc anh bộ đội cụ Hồ. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phũng học chung. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trỡnh day - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 9A1 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung * Hoạt động 1 HDHS đọc,tỡm hiểu chỳ thớch, bố cục. - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> HS nhận xột -> GV nhận xột. - Gọi HS đọc phần chỳ thớch. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh tỏc giả. + CH: Hóy nờu những nột chớnh về tỏc giả + CH: Hóy nờu những nột chớnh về tỏc phẩm. + CH: Văn bản được chia làm mấy phần nội dung chớnh của từng phần? - GV trỡnh chiếu PowerPoint phần bố cục. -> Phần 1: Từ đầu-> Tri kỉ: Những cơ sở của tỡnh đồng chớ. -> Phần 2: Tiếp ->Bàn tay: Những biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ. -> Phần 3: Cũn lại: Hỡnh ảnh người lớnh trong đờm canh gỏc. * Hoạt động 2. HDHS tỡm hiểu văn bản. + CH: Cỏc anh bộ đội xuất thõn trong hàon cảnh nào? + CH: Nước mặn, đồng chua, đất cày lờn sỏi đỏ cho ta biết đến những vựng đất nào của đất nước ta? -> Vựng đồng chiờm chũng: Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh. -> Vựng trung du, miền nỳi. -> Cỏc anh bộ đội đến từ nhiều vựng quờ khỏc nhau, nhưng cú điểm chung là quờ hương cỏc anh rất nghốo. + CH: Điều gỡ đó làm cho những người xa lạ ở cỏc phương trời trở nờn gần gũi, thõn thiết? -> Đú là cuộc chiến đấu chống thực dõn Phỏp bảo vệ tổ quốc. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu. + CH: Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó gắn bú cỏc anh như thế nào? -> Sỳng biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu. Đầu biểu tượng cho lý tưởng, suy nghĩ, hai hỡnh ảnh súng đụi, hụ ứng diễn tả họ cựng chiến đấu cũng như sự tõm đầu ý hợp. -> Điệp từ sỳng, bờn, đầu tạo õm điệu khỏe chắc nhấn mạnh sự gắn kết, cựng chung lý tưởng, nhiệm vụ. + CH: Điều gỡ đó là cho cỏc anh yờu thương nhau hơn? -> Khú khăn thiếu thốn hiện lờn qua hỡnh ảnh “đắp chung chăn”. Nhưng chớnh sự sẻ chia với nhau trong gian khổ ấy đó trở thành niềm vui, thắt chặt tỡnh cảm của những người đồng đội để trở thành đụi tri kỷ. + CH: Qua sỏu cõu thơ cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ được Chớnh Hữu lớ giải là gỡ ? -> Bắt nguồn từ sự tương đồng hoàn cảnh xuất thõn -> Hỡnh thành từ sự cựng chung nhiệm vụ, cựng chung lớ tưởng. -> Nảy nở, bền chặt trong gian lao. + CH: Cõu thơ thứ bảy cú gỡ đặc biệt? Em hiểu dụng ý của nhà thơ như thế nào ? -> Được lấy làm nhan đề của bài thơ -> Nú như cỏi bản lề nối hai đoạn thơ, khộp mở hai ý thơ cơ bản: Cơ sở của tỡnh đồng chớ và những biểu hiện của tỡnh đồng chớ. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh giếng nước, gốc đa. + CH: Ba cõu thơ đầu của phần 2 cho em thấy những biểu hiện gỡ của tỡnh đồng chớ? Biện phỏp nghệ thuật? -> Nhà khụng: diễn tả cỏi nghốo. -> Mặc kệ: tư thế ra đi dứt khoỏt của người lớnh đồng thời gợi ra chất vui, tếu tỏo, húm hỉnh, tỡnh cảm lạc quan cỏch mạng của người lớnh trẻ. -> ẩn dụ, nhõn hoỏ. + CH: Những cõu thơ nào cho ta thấy cuộc sống vất vả gian khổ, thiếu thốn của cỏc anh? + CH: Em cú nhận xột gỡ về đặc điểm cấu trỳc của cỏc cõu thơ và hỡnh ảnh thơ ở đoạn thơ này? -> Cỏc cõu thơ súng đụi, đối ứng nhau (từng cặp, từng cõu) diễn tả sự chia sẻ, gắn bú, sự giống nhau trong mọi cảnh ngộ của người lớnh. + CH: Tỡnh đồng chớ ấm ỏp chõn thành được biểu lộ như thế nào? -> Bàn tay thay cho lời núi, thể hiện sự đoàn kết, gắn bú, cảm thụng và cả sự hứa hẹn lập cụng. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh người lớnh đứng gỏc. + CH: ba cõu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gỡ? -> Dựng lờn bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ trong chiến đấu, biểu tượng đẹp về người chiến sĩ. + CH: Chỉ ra vẻ đẹp độc đỏo của hỡnh ảnh kết bài đầu sỳng trăng treo? -> Gợi lờn hỡnh ảnh thực và mối liờn tưởng mảnh trăng như treo lơ lửng trờn đầu ngọn sỳng. Sỳng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ mộng, hiện thực và lóng mạn. Vầng trăng trở thành người bạn của cỏc anh. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: HDHS luyện tập. + CH: Em hóy tỡm ra cỏch hiểu khỏc của hỡnh ảnh Đầu sỳng trăng treo? (10’) (25’) (5’) I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch, bố cục 1. Đọc 2. Tỡm hiểu chỳ thớch * Tỏc giả: Tờn thật là Trần Đỡnh Đắc (1926) Can Lộc – Hà Tĩnh. - Làm thơ từ 1947. ễng được tặng giải thưởng Hồ Chớ minh về văn học nghệ thuật năm 2000. * Tỏc phẩm: Sỏng tỏc 1948 là tỏc phẩm tiờu biểu viết về người lớnh trong khỏng chiến chống Phỏp. 3. Bố cục II. Tỡm hiểu văn bản 1. Những cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ - Hoàn cảnh xuất thõn + Nước mặn, đồng chua. + Nghốo- đất cày lờn sỏi đỏ. -> Cỏc anh là những người nụng dõn mặc ỏo lớnh, ra đi từ những làng quờ nghốo. - Sỳng bờn sỳng. - Đầu sỏt bờn đầu. -> Hỡnh ảnh biểu tượng súng đụi và điệp ngữ diễn tả những người lớnh cựng chung lý tưởng, nhiệm vụ sỏt cỏnh bờn nhau chiến đấu. - Rột- chung chăn. - Đụi tri kỉ. -> Chia sẻ buồn vui trong sinh hoạt thiếu thốn, gian khổ-> tỡnh đồng chớ bền chặt trong gian lao. - Đồng chớ: Sự phỏt hiện và khẳng định tỡnh cảm cao đẹp của người lớnh 2. Biểu hiện của tỡnh đồng chớ - Ruộng nương – gửi bạn. - Nhà khụng – mặc kệ. - Giếng nước, gốc đa. -> Cảm thụng sõu sắc những tõm tư, nỗi niềm của nhau. - ỏo rỏch vai. - Quần vỏ. - Chõn khụng giày. - Sốt run người. -> Cựng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lớnh. -Thương nhau tay nắm lấy bàn tay -> Núi lờn sức mạnh tỡnh cảm gắn bú sõu nặng giữa những người lớnh. - Sức mạnh của tỡnh đồng chớ giỳp họ vượt lờn sự khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn của người lớnh. - Hỡnh ảnh: + Người lớnh. + Khẩu sỳng. + Vầng trăng. -> Ba hỡnh ảnh gắn kết với nhau trở thành biểu tượng cao đẹp của tỡnh đồng chớ. * Ghi nhớ: SGK ( T.131) III. Luyện tập - Đầu sỳng: Tượng trưng cho người chiến sĩ đang bảo vệ quờ hương. - Trăng: Tượng trưng cho quờ hương thanh bỡnh. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Vẽ bản đồ tư duy cơ sở hỡnh thành, biểu hiện và vẻ đẹp hỡnh tượng của tỡnh đồng chớ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học thuộc lũng bài thơ. - Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. Giảng: . .2015 Tiết 45 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: HS cú những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sỏng tỏc cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lóng mạn. - Hiện thực cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ỏnh trong tỏc phẩm: vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng của những con người làm nờn con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giỏ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bài thơ. 3. Thỏi độ : Cảm phục, yờu mến anh bộ đội cụ Hồ. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phũng học chung. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trỡnh day - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 9A1 2.Kiểm tra bài cũ( 5’) - CH: Đọc thuộc lũng bài thơ đồng chớ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS đọc, tỡm hiểu chỳ thớch. - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> HS nhận xột -> GV nhận xột. - Gọi HS đọc phần chỳ thớch. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh tỏc giả. + CH: Hóy nờu những nột chớnh về tỏc giả + CH: Hóy nờu những nột chớnh về tỏc phẩm. * Hoạt động 2. HDHS tỡm hiểu văn bản. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh mỏy bay Mĩ nộm bom và hỡnh ảnh những chiếc xe trờn đường Trường Sơn. + CH : Những chiếc xe được miờu tả cú gỡ đặc biệt ? +CH : Bỡnh thường những chiếc xe này cú kớnh hay khụng ? + CH : Vỡ sao những chiếc xe này lại khụng cú kớnh ? +CH: Qua đú ta thấy khụng khớ của chiến tranh như thế nào? -> Khụng khớ ỏc liệt của chiến tranh. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh chiếc xe khụng kớnh. + CH: Ngoài việc xe khụng cú kớnh, xe cũn cú gỡ khỏc lạ? -> Chiếc xe khụng cú: Kớnh, đốn, mui, khi cú lại là xước. Như vậy cả cú và khụng đều là tổn thất, mất mỏt ảnh hưởng đến khả năng lăn bỏnh của chiếc xe. + CH: Tỏc giả đó chọn chi tiết nào để lập tứ, tứ đú cú gỡ độc đỏo? -> Tỏc giả chọn xe khụng kớnh để lập tứ, đõy là một tứ độc đỏo vỡ nú núi lờn sự ỏc liệt, dữ dội của chiến tranh đồng thời núi lờn sự dũng cảm, trẻ trung, lạc quan của cỏc chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn. - GV trỡnh chiếu PowerPoint hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trờn chiếc xe khụng kớnh.. + CH: Tư thế của người chiến sĩ lỏi xe khi điều khiển những chiếc xe khụng kớnh chạy trờn đường Trường Sơn như thế nào? + CH: Qua đú thể hiện cỏc anh là người cú tớnh cỏch như thế nào? + CH: Cảm giỏc của người lỏi xe khi điều khiển chiếc xe khụng cú kớnh trờn đường Trường Sơn ra sao? -> Khụng cú kớnh thành ra nhỡn rừ hơn, thiờn nhiờn như sa, ựa vào buồng lỏi. Sự nguy hiểm trở thành sự thõn mật thỳ vị giữa con người và thiờn nhiờn. - GV trỡnh chiếu PowerPoint khổ thơ 3,4-> Gọi HS đọc. + CH: Thỏi độ của người lớnh lỏi xe trong khổ thơ 3,4 được thể hiện qua những từ ngữ nào? + CH: Thỏi độ đú thể hiện phẩm chất gỡ của cỏc anh? Cỏch núi khụng cúừ thỡ cú tỏc dụng gỡ? -> Dũng cảm, lạc quan. - Những cõu thơ giản dị như lời núi của người lớnh, điệp khỳc khụng cú ...ừ thỡ tạo nờn giọng điệu ngang tàng, bất chấp. Niềm vui và tiếng cười của người lớnh sụi nổi, tinh nghịch vỳt lờn giữa gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh. - GV trỡnh chiếu PowerPoint khổ thơ 5, 6-> Gọi HS đọc. + CH : Nột sinh hoạt, tỡnh đồng chớ, đồng đội được thể hiện qua những từ ngữ nào ? -> Nột sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng hoàng, khụng hề tạm bợ. Vừng mắc chụng chờnh là tạm thời, nhưng cũng là những phỳt nghỉ ngơi hiếm cú, đặc biệt là của lớnh lỏi xe. + CH : Điều làm lờn sức mạnh để người lớnh vượt qua khú khăn, gian khổ là gỡ ? Nghệ thật được sử dụng ở bốn cõu thơ này? -> Bốn cõu thơ cú sự tương phản : giữa vật chất và tinh thần giữa bờn ngoài và bờn trong, giữa cỏi khụng cú và cỏi cú. -> Những khú khăn gian khổ ngày càng tăng, nhưng nhiệm vụ vẫn là trờn hết, tất cả vỡ Miền Nam khụng cú khú khăn, gian khổ nào cản nổi xe đi vỡ trong xe cú một trỏi tim yờu nước của người chiến sĩ lỏi xe anh hựng, một ý chớ chiến đấu gải phúng miền Nam thống nhất tổ quốc. + CH: Nờu những nột đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3. HDHS luyện tập. + CH: Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lớnh lỏi xe trờn đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ cứu nước? (10’) (20’) (5’) I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch 1. Đọc 2. Tỡm hiểu chỳ thớch * Tỏc giả: (1941- 2007 ) Thanh Ba – Phỳ Thọ. Năm 1969 tham gia quõn đội. * Tỏc phẩm: bài thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ bỏo văn nghệ 1969. II. Tỡm hiểu văn bản 1. Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh - Xe khụng cú kớnh. - Vỡ : + Bom giật. => Kớnh vỡ. + Bom rung - Khụng cú đốn. - Khụng cú mui. - Cú xước -> Khụng khớ ỏc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe ấy biến dạng khỏc thường. - Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh là hỡnh ảnh thực thường gặp trong khỏng chiến chống Mĩ hào hựng của dõn tộc. 2. Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe * Tư thế: + Ung dung. + Nhỡn đất, nhỡn trời. + Nhỡn thẳng. -> Hiờn ngang , bỡnh tĩnh, tự tin và thanh thản. - Cảm giỏc: + Giú- mắt đắng. + Đường- vào tim. + Sao trời, cỏnh chim. + ựa, sa- buồng lỏi. -> Cảm giỏc xỳc động, khoan khoỏi thi vị giữa con người và thiờn nhiờn. * Thỏi độ : - Khụng cú kớnh : + ừ cú bụi. + ừ ướt ỏo. + túc trắng. + ỏo ướt . + mặt lấm. +chõm thuốc. + cười ha ha. -> Cỏc anh là người lớnh dũng cảm, cú tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ. * Tỡnh đồng chớ, đồng đội. - Bắt tay- qua cửa kớnh vỡ. - Bếp Hoàng Cầm. - Chung bỏt đũa. - Vừng mắc chụng chờnh. -> Thể hiện niềm vui ấm ỏp tỡnh đồng chớ, đồng đội - Vỡ miền Nam. -> Hoỏn dụ - Chỉ cần trỏi tim. -> Chớnh là lũng yờu nước, là ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc * Nghệ thuật: + Giọng điệu: Ngang tàng, dớ dỏm, hún hỉnh mà chõn thật, bộc trực. + Thể thơ: Tự do, lời thơ gần với lời núi thường, lời văn xuụi mà vẫn thấm đậm chất thơ. * Ghi nhớ: SGK ( T. 133) III. Luyện tập - Cỏch sống hiờn ngang, vui tươi, lạc quan. - ý chớ quyết tõm giải phúng miền Nam, thống nhất tổ quốc. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Nờu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học thuộc lũng b
Tài liệu đính kèm: