Giáo án Ngữ văn lớp 9 năm 2013

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: - Một số biểu hiện của p/c HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - ý nghĩa của p/c HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2.Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

 - V/dụng các bpháp nghệ thuật trong việc viết VB thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống

- Kĩ năng sống: + Xác định mục tiêu phấn đấu theo p/c HCM.

 + Trình bày trao đổi về nội dung của P/C HCM.

3. Thái độ:Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ.

 

doc 440 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1454Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về Tiếng Việt lớp 9 đã học ở kì I về phần từ vựng, phương châm hội thoại, phần xưng hô trong hội thoại .
 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng diễn đạt trả lời trúng ý, biết cách sử dụng từ Tiếng Việt trong nói, viết, giao tiếp chuẩn mực.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên xây dựng đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
- Giáo viên phô tô đề vào giấy và phát bài cho học sinh .
I. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 Hỡnh thức đề kiểm tra: tự luận
 Cỏch tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận tại lớp.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN:
III. Biên soạn đề kiểm tra. ( cú trong sổ lưu bộ đề kiểm tra )
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức lớp .
* Giáo viên phát bài ( có đề in sẵn ) cho học sinh.
* GV theo dõi HS làm bài.
* GV thu bài, kiểm bài.
* GV nhận xét giờ kiểm tra.
D. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Ôn tập tốt phần văn, thơ hiện đại: “ chuẩn bị kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********************************** 
 Ngày soạn: 4 -12-2014
Tiết 75- 76: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
- Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong cỏc văn bản thơ và truyện hiện đại, gồm: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, ánh trăng, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc – hiểu và cảm nhận văn bản của học sinh thụng qua hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
2. Kĩ năng:
- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng , trình độ để có thái độ khắc phục những điểm còn yếu .
 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên ra đề - đáp án - biểu điểm chuẩn xác .
I. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 Hỡnh thức đề kiểm tra: tự luận
 Cỏch tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp. 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
IV. Biên soạn đề kiểm tra. ( cú trong sổ lưu bộ đề kiểm tra )
C. Tổ chức các hoạt động kiểm tra:
* Giáo viên phát bài ( có đề in sẵn ) cho học sinh.
* GV theo dõi HS làm bài.
* GV thu bài, kiểm bài.
* GV nhận xét giờ kiểm tra.
D. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
Soạn bài "Cố Hương" . Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********************************** 
Ngày soạn: 07- 12- 2014
Tiết 77- văn bản: Cố hương
 ( Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền VH Trung Quốc và văn học nước ngoài.
- Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện “Cố hương”.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.
3. Thái độ: - Có thái độ đọc, kể đúng với văn bản.
B. Phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, Sgk, sgv, bảng phụ, tập "Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn".
 2. Học sinh:
- Vở ghi, sgk, vở soạn văn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 ? Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng?
 ? Qua tất cả những cử chỉ, lời nói của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở nhà và ngày ông Sáu ra đi, trong cảm nhận của em Thu là một em bé như thế nào?
 * Giới thiệu bài mới: 
2. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
- Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn và Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn.
?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy giới thiệu về Lỗ Tấn
? Nêu hiểu biết của mình về tác phẩm?
HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: đọc giọng điệu chậm, buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả, giọng ấp úng của nhân vật Nhuận Thổ...
GV gọi HS đọc, nhận xét.
? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản.
-Giải thích từ khó SGK
 ? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
HS trả lời, gv kết luận:Bố cục theo trình tự thời gian,kg, sự kiện chuyến về quê.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng : một con người đang suy tư trên một chiếc thuyền dưới bầu trời u ám, về cố hương và cũng con người ấy đang suy tư trong một chiếc thuyền rời cố hương. Tuy nhiên rời quê có mẹ “tôi” và Hoàng.
? Em có nhận xét gì về thời gian, không gian trong Đt?
? Có thể xem : Cố hương là một hồi ký k0 ? Vì sao ?
HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
? Nêu phg thức biểu đạt chính của tác phẩm. Ngoài ra còn sử dụng các phg thức nào ?
?Phương thức biểu cảm là quan trọng nhất ? vì sao?
(Vì : + có nhiều yếu tố hồi ký
 + tác phẩm dùng ngôi 1 để biểu hiện t/cảm quan điểm ... nguyện vọng
 + ngay cả khi dùng các phg thức ≠ tình cảm sâu kín của tác giả vẫn thấm đậm tác phẩm. )
? Tác giả chọn ngôi kể nào để kể chuyện ?Có tác dụng ra sao ?
? Em hiểu gì về nhan đề Cố hương? GV: Cố hương là quê cũ, làng cũ nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cs của mỗi người.
HS trả lời, gv kết luận:
? Truyện có những n/v nào ?
? Nhân vật trung tâm ? n/v chính ?
HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
GV: -Nhân vật: "tôi ", Nhuận Thổ, chị Hai Dương, Bé Hoàng,Thủy Sinh, những người làng.
? Tìm những hình ảnh nghệ thuật có ý nghĩa đặc biệt trong truyện?
HS trả lời, gv kết luận:
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung .
1. Tác giả :
- Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương - Lấy văn nghệ làm vũ khí để nâng cao T2 dân tộc.
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông rất đồ sộ.
- N/v thường là người bất hạnh → lôi hết bệnh tật để tìm cách chạy chữa.
2. Tác phẩm :
* Xuất xứ: "Cố Hương" là truyện ngắn tiêu biểu nhất của Lỗ Tấn và được in trong tập tập “Gào thét” ( 1923 ) .
- Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí
*Đọc – tóm tắt văn bản.
 - Đọc. 
 - Tóm tắt:
Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê đang độ giữa đông. Về quê lần này là để dời quê đến sinh sống ở nơi ≠. Về quê tôi gặp lại mọi người, gặp NThổ người bạn cũ, con người ở cho gđ tôi, gặp lại NThổ giờ đã khác xưa... Cuộc chia tay đã đến ngôi nhà cũ xa dần, lòng tôi buồn → trong tâm trí tôi hiện lên h/ảnh mọi người nghĩ đến ngày mai.
*Từ khó: ( SGK)
* Bố cục: 3 phần
Phần 1 : đến "...làm ăn sinh sống ": Tâm trạng của "tôi "trên đường về quê.
+ Phần 2: đến"sạch trơn như quét": Tâm trạng của "tôi "trong những ngày ở quê.
+ Phần 3: còn lại :Tâm trạng và ý nghĩ của " tôi "trên đường rời quê”.
→ Cách bố cục của một bậc thầy truyện ngắn.
- Thời gian mang tính Nthuật : về quê trong đêm và rời quê trong hoàng hôn.
- Không gian NT : tôi suy nghĩ về hiện tại và tương lai trong một chiếc thuyền.
*Thể loại: TP là truyện ngắn có yếu tố hồi ký:
- Hồi ức về NThổ.
- N/v Nhuận Thổ là Nhuận Thuỷ có thật nguyên mẫu.
- Nhiều chi tiết trong tác phẩm là sự việc có thực trong cuộc đời Lỗ Tấn : việc bán nhà, rời quê h/cảnh gia đình...
*Phương thức biểu đạt.
- Chủ yếu là phg thức tự sự : mạch kể có xen đoạn hồi ức – với hiện tại.
- Ngoài ra
+ Miêu tả người, thiên nhiên, nội tâm n/v.
+ Biểu cảm (quan trọng)
+ Lập luận
+ Độc thoại, đối thoại
- Phương thức quan trọng : biểu cảm
* Ngôi kể.
- Ngôi 1: dẫn dắt câu chuyện, biểu hiện tư tưởng t/cảm quan điểm, nguyện vọng...
* Nhan đề: Cố hương có vai trò hư cấu trong sáng tạo Nthuật.
- N/v tôi không nên đồng nhất với Lỗ Tấn.
- 20 năm đã có lần Lỗ Tấn về quê
* Nhân vật
- N/v chính NThổ → biểu hiện sự thay đổi sa sút của làng quê. Sự thay đổi của NThổ đã tác động mạnh nhất đến tư tưởng n/v tôi.
- N/v trung tâm : tôi
+ Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện có quan hệ với toàn bộ hệ thống n/v
+ Toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
-Hình ảnh NT:
+Hình ảnh "cố hương"
+hình ảnh “con đường”
àĐó là hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và ý nghĩa biểu trưng.
 Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
Tóm tắt lại tác phẩm: “ Cố hương”
Soạn tiếp phần còn lại của văn bản.
Ngày soạn: 12 - 12- 2014
Tiết 78- văn bản: Cố hương
 ( Lỗ Tấn )
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền VH Trung Quốc và văn học nước ngoài.
- Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện “Cố hương”.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ :- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương .
B. Phương tiện dạy học :
 1. Giáo viên :- Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ, tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ .2. Học sinh:- Vở ghi, sgk, vở soạn văn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :? Kể tóm tắt văn bản : Cố hương 
2. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới :
Hs theo dõi phần VB tiếp theo.
? Tác giả sử dụng biện pháp NT nào để làm nổi bật sự thay đổi của NThổ ?
? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào ?
 ( Tìm chi tiết về hình dáng, động tác, giọng nói, thái độ, tính cách) .
HS trả lời vào phiếu học tập., nhận xét, gv kết luận. ( bảng phụ )
GV : Cái không đổi duy nhất là t/c giữa tôi và Nhuận Thổ. Khao khát được gặp nhau, được quan tâm tới nhau.
? Nhưng khi tôi và Nhuận Thổ gặp nhau thì như thế nào?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật sự thay đổi của cố hương ?
? Thông qua sự thay đổi đó tác giả muốn nói tới điều gì ?
GV: NThổ vì con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại thân hào và còn vì mê tín, quan niệm đẳng cấp lạc hậu, sự nhẫn nhục chịu đựng.
* Hs đọc thầm từ “Thuyền chúng tôi thẳng tiến... lại càng thêm ảo não”
?Trên đường rời quê, n/v tôi có tâm trạng và suy nghĩ ntn ? 
? Hình ảnh “những dãy núi...phía sau lại” có ý nghĩa gì?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì trong câu văn “Tôi mong ước chúng nó... chưa từng được sống”?
 ?H/ảnh cánh đồng cát...vàng thẳm” thể hiện ước mong gì của tôi? 
?Chi tiết n/v tôi suy tư trên một chiếc thuyền về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có dụng ý NT gì ?
GV: Biện pháp NT đặc sắc : Kết cấu đầu cuối tương ứng. Thời gian không gian Nthuật – so sánh đối chiếu - đối thoại... biểu cảm + nghị luận.
?Có ý kiến cho rằng : Nhuận Thổ hy vọng vào cái gần gũi còn tôi hy vọng vào cái xa vời lớn lao. Em có đồng ý không ? Vì sao?
→ Gv chốt.
* Vậy h/ảnh con đường mà nhà văn nói tới trong phần kết có ý nghĩa gì ?
+ thực trên mặt đất, con đường thuỷ.
+ Của xã hội cũ dẫn đến đói nghèo lạc hậu
 + Biểu tượng khái quát triết lý c/sống → con đường của tự thân vận động, đtranh chống lại đói nghèo, lạc hậu, xdựng c/đời mới, con đường đến tự do, hphúc của con người.
GV h/dẫn HS tổng kết.
? Qua truyện em cảm nhận được gì về h/ảnh cố hương.
HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
? Chủ đề của truyện ?
HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
? Qua diễn biến tâm trạng và tình cảm của nhân vật "tôi", ta có thể nhận thấy tình cảm thống nhất, bản chất sâu thẳm của "tôi" đối với cố hương là gì ?
 HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
? Những yếu tố NT đặc sắc nào góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.
HS trả lời, nhận xét, gv kết luận.
II. Phân tích
1. Tâm trạng của "tôi "trong những ngày ở quê.
- Nghệ thuật đối chiếu:
 NT ấu thơ NT hiện tại
H/dáng : khuôn mặt tròn - cao, vàng sạm, 
trĩnh mắt húp.
Động tác : lanh lẹn, - co ro, cúm rúm.
cứng rắn. 
Giọng nói : rõ ràng. - nói không ra tiếng 
Thái độ với tôi :tự nhiên, - cung kính, cách 
 thân thiết. bức.
Tính cách : nhanh nhẹn, - đần độn, mụ
thông minh, cởi mở, mẫm, nghèo khổ 
hiểu biết nhiều. → ngu hoá
=> Một nhân vật NT đẹp => Tàn tạ, bần hèn đẽ, đầy sức sống . -> Cuộc đời xuống 
 dốc, sa sút
* Khi gặp nhau :
 + NThổ vừa hớn hở vừa thê lương, mang quà
 + Môi mấp máy, cung kính... bẩm ông
à cách biệt đẳng cấp. 
- Tôi → khao khát mãnh liệt → càng khao khát khi gặp lại càng chua xót → bị điếng người.
- N.Thuật :tác giả không chỉ đối chiếu từng n/v trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu n/v này ở hiện tại với n/v kia trong quá khứ : NThổ trong quá khứ → hiện tại
 → Tsinh hiện tại.
- Đề cập tới :
+ P/ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX
+ Phân tích nguyên nhân và lên án cái thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
+ chỉ ra những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách người lao động.
→ Vạch trần ung nhọt của xã hội bệnh tật
→ Lôi hết bệnh tật của người lđ ra tìm cách chữa chạy.
2. Tâm trạng và ý nghĩ của " tôi "trên đường rời quê.
a) Suy nghĩ về quê hương.
* “Những dãy núi xanh biếc... fía sau lại”: như một cuộc biệt ly không chút lưu luyến... vô cùng lẻ loi ngột ngạt 
à Cố hương bây giờ xơ xác nghèo hèn xa lạ từ con người đến cảnh vật.
* “Tôi mong ước ... từng được sống”: Tác giả đã sử dụng NT so sánh đối chiếu giữa hai thế hệ : chúng tôi – chúng nó
* “Một cánh đồng cát... vàng thẳm” → ước mong về một làng quê yên bình, ấm no, tươi đẹp.
- Dụng ý NT:
+ Thể hiện cảm xúc tâm trạng buồn thương của n/v tôi trên đường về quê.
+ Ước mong thế hệ trẻ có một c/s mới.
+ H/ảnh quê hương trong tương lai.
→ Hy vọng vào sự đổi mới: thế hệ trẻ phải sống cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống
b) Suy nghĩ về con đường
+ NThổ xin ly hương, chân nến hy vọng vào cầu cúng thần linh ề hy vọng gần gũi nhỏ bé.
+ Tôi hy vọng vào cs mới, hy vọng xa vời lớn lao ề hy vọng vào con đg`.
- Con đường:
+ Biểu tượng khái quát triết lý c/sống → con đường của tự thân vận động, đtranh chống lại đói nghèo, lạc hậu, xdựng c/đời mới, con đường đến tự do, hphúc của con người.
→ Con đường khai sáng, con đường giải phóng.
III. Tổng kết
1. Nội dung
* H/ảnh cố hương:
- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước .
- Sự thay đổi của cố hương phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Quốc 20 năm đầu thế kỉ XX .
- Vấn đề bức thiết : Cần phải xây dựng cuộc đổi mới, những con đường mới khác trước , tốt đẹp hơn trước cho các thế hệ tương lai .
* Chủ đề:
- Những rung cảm của "tôi" trước sự thay đổi của làng quê -> p2 xã hội phong kiến , lễ giáo phong kiến -> đặt ra con đường đi cho người dân .
 => Tình yêu quê hương sâu đậm của "tôi" : tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ, hy vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên quê hương .
2. Nghệ thuật:
+ Ngôi kể 1
+ Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình
+ So sánh, đỗi chiếu.
+ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý
+ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
+ Sáng tạo nhiều h/ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
IV. Luyện tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nắm được nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn .
 - Xem lại đề thi viết bài tập làm văn số 3, xây dựng lại dàn ý, tiết sau trả bài.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********************************** 
 Ngày soạn: 1 0- 12- 2014
Tiết 79- Tập Làm Văn: Trả bài tập làm văn số 3
A.Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
 2. Kĩ năng:
- Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
B. Phương tiện dạy học:
 1. Học sinh: vở ghi, giấy nháp, vở bài tập.
 2. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, bài viết của học sinh.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Hoạt động 2: Tổ chức trả bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV cùng HS xây dựng dàn bài cho đề tự luận.
GV gọi 1 HS đọc lại đề bài.
GV yêu cầu HS tìm hiểu đề.
? Đề bài trên yêu cầu viết về vấn đề gì?
GV yêu cầu HS lập dàn ý cho hai đề bài trên.
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm thảo luận:
Sau 10 p GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm của cả nhóm, có nhận xét, cho điểm.
GV kết luận, đưa ra dàn bài chung ( bảng phụ).
- Kết bài: - Bõy giờ em và bạn đó làm hoà chưa? 
- Em tự hứa gỡ với lũng? (khụng xem trộm đồ của người khỏc nữa, là một bài học đắt giỏ về tỡnh bạn )...
? Trong quá trình viết, yêu cầu viết như thế nào?
(Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm, câu văn được gọt dủa, chắt lọc, các ĐV được lkết chặt chẽ, lời văn trong sáng gợi cảm)
GV nhận xét bài làm của HS.
GV nêu ưu điểm của HS trong bài viết ở nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể.
GV chỉ ra những lỗi về hình thức: diễn đạt, cách dùng từ, chính tả, viết câu...; nội dung: các ý trình bày như thế nào....
GV: đưa ra một số VD cụ thể về lối diễn đạt ( bảng phụ ), cho HS sửa lại.
GV liệt kê một số lỗi sai về chính tả ( bảng phụ ), yêu cầu HS sửa lại cho đúng.
Thoà tay – Thò tay.
Tức dận – Tức giận.
Gưởi - gửi.
Gay dứt – dau dứt
* Sau khi chữa lỗi, GV có thể đọc một số bài yếu, khá và cho nhận xét.
I. Xây dựng đáp án 
Đề bài: Hóy kể về một lần em trút xem nhật kớ của bạn. 
II. Dàn bài:
- Mở bài: 
- Giới thiệu hoàn cảnh xem trộm nhật ký. 
- Bày tỏ sơ lược tỡnh cảm lỳc ấy: ăn năn , hối hận
- Thân bài:
- Kể lại cõu chuyện mà em đó xem trộm nhật ký, do hoàn cảnh gỡ (đến nhà bạn chơi nờn tũ mũ hay do bạn bất cẩn làm rớt).
- Nhật ký của người bạn đú núi về: 
+ Người mẹ tận tụy, h/sinh, tảo tần nuụi con ăn học nờn người ... đó làm bạn thật x/cảm vỡ đó cú lần bạn đó làm mẹ bạnbuồn. 
+ Người cha đi làm ăn xa, sống nghiờm tỳc trong xó hội và là chỗ dựa cho người bạn đú khi vấp ngó... Và bạn phải liờn hệ với mỡnh... 
+ Người thầy, người cụ tận tụy dạy dỗ học sinh với tấm gương tốt ....Cũn nhiều nữa nhưng tõm điểm là trong nhật ký đú "khụng nờn" núi về những tỡnh cảm "thấp hốn" hoặc những điều vi phạm thuần phong mỹ tục.
- Thỏi độ của bạn khi thấy em xem trộm nhật ký như thế nào? (giận dữ, khụng núi gỡ, khụng thốm nhỡn mặt ...).
- Những ngày sau đú em cảm thấy như thế nào? (õn hận, day dứt khụng yờn ).Cuối cựng em quyết định gỡ? (Xin lỗi bạn...).
III. Nhận xét:
 1. Ưu điểm: 
- Nhìn chung có nhiều bài làm của một số em sạch, đẹp. Đã biết xác định và làm đúng thể loại văn tự sự. Nội dung kể sâu sắc, biết sử dụng hình thức kể kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
2. Nhược điểm: 
- Phần lớn các em còn mắc nhiều lỗi trong bài làm của mình : lỗi diễn đạt, lỗi đặt câu, lỗi chính tả. Bố cục 3 phần chưa rõ ràng, chữ viết còn sai lỗi chính tả.
- Chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận, lộn xộn ngôi kể, tình huống đọc NK chưa hợp lí.
IV. Chữa lỗi chung:
1.Lỗi diễn đạt:
VD: - Bạn ấy không nói gì cứ đi ra ngoài tôi chợt cất lên. ( tôi chạy theo và nói )
- Tôi rất là cảm xúc. ( rất là cảm động ).
- đặt cho nhật kí một cái tên rất đáng quý, đáng mến. ( cái tên rất hay).
Hương thơm của nhật kí toả ra hương thơm của những dòng chữ
2.Lỗi chính tả:
Lỗi sai Chữa lại
- ngọn ngàng - Gọn gàng
- Trường nhật - Trực nhật
- Vết tim - Vết tiêm
- Cuối gằm - Cúi gằm
- Quấn nkí - Cuốn nhật kí.
V. Đánh giá kết quả điểm kiểm tra.
- Điểm khá: 
- Điểm TB: 
- Điểm yếu kém: 
VI. Trả bài- đọc bình: 
- HS tự đối chiếu với đáp án trên bảng, tự sửa lỗi trong bài.
- Giáo viên gọi điểm vào sổ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Xem lại đề bài kiểm tra Tiếng Việt, thơ và truyện hiện đại đã làm.
- Ôn tập lại thể loại văn tự sự : đọc lại cách kể chuyện của các tác giả trong các văn bản đã học : làng, lặng lẽ Sa Pa.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********************************** 
 Ngày soạn: 11- 12- 2014
Tiết 80- Tập Làm Văn :
 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra Văn
A. mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức : Giúp HS
- Nắm vững hơn các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra Tiếng Việt và phần văn thơ, truyện trung đại.
- Thấy được ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
 2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phát hiện lỗi sai, sửa bài.
B. Phương tiện dạy học :
 1. Học sinh : vở ghi, giấy nháp
 2. Giáo viên : bài thi của học sinh, bảng phụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Hoạt động 2 : Tổ chức giờ trả bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV gọi 1 HS đọc lại đề bài.
GV yêu cầu HS đưa ra đáp án cho đề bài trên.
Câu 3: *Về nội dung: (4điểm)
+ Chỉ ra được phộp tu từ chủ yếu: 
- Ẩn dụ: Khuụn trăng, nột ngài, hoa cười, ngọc thốt, làn thu thủy, nột xuõn sơn. 	
- Nhõn húa: Mõy thua, tuyết nhường. hoa ghen, liễu hờn. 	
- So sỏnh: 	Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn.
+ Tỏc dụng: Miờu tả vẻ đẹp của chị em Thỳy Kiều một cỏch tinh tế, sõu sắc và gợi cảm hơn. 
+ làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Vân: đoan trang, quý phái, phúc hậu, vẻ đẹp đó được thiên nhiên chấp nhận ề dự báo một số phận bình lặng.
+ giúp làm nổi bật vẻ đẹp giai nhõn tuyệt thế của Thuý Kiều, vẻ đẹp đó khiến cho thiên nhiên phải ghen tị, đố kị ề dự báo một số phận đầy sóng gi

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_15_On_tap_phan_Tap_lam_van.doc