A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Giúp HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản .
3. Giáo dục:
Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
C/ CHUẨN BỊ:
ruộng Việt Nam. b. Thân bài: - Con trâu trong đời sống vật chất: + Là tài sản lớn của người nông dân (“Con trâu là đầu cơ nghiệp”): kéo xe, cày, gỗ + Là công cụ lao động quan trọng. + Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ nghệ. - Con trâu trong đời sống tinh thần: + Gắn bó với người nông dân như người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ. + Trong các lễ hội đình đám. c. Kết bài: Tình cảm của người nông dân đối với con trâu. II.Thực hành viết và trình bày. 1. Mở bài: Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam: đến bất kỳ miền nông thôn nào đều thấy hình bóng con trâu có mặt sớm hôm trên đồng ruộng, nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống nông thôn Việt Nam. 2. Thân bài: - Con trâu trong nghề làm ruộng: Trâu cày, kéo xe, chở lúa...(Cần giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó, vận dụng tri thức về sức kéo,sức cày ở bài thuyết minh khoa học về con trâu); - Con trâu trong một số lễ hội; - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn; - Tạo ra một hình ảnh đẹp, cảnh sống thanh bình ở làng quê Việt Nam. 3. Kết bài: Nêu những ý khái quát về con trâu trong đời sống của người Việt Nam. Tình cảm của người nông dân, của cá nhân mình đối với con trâu. IV. Củng cố: (2 phút) GV nhận xét, đánh giá tiết học. V. Dặn dò: (1 phút) Viết phần chuẩn bị trên thành một văn bản hoàn chỉnh. *GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . Có Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất . *Liên hệ: Maihoa131@gmail.com Tuần 7 Tiết 34 Ngày soạn: 07/10/2015 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự viẹc, cảnh vật, con người trong văn bản tự sự. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương hình thức biểu đạt trong một văn bản. Thái độ: Giáo dục hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: 1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ. 2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Sự chuẩn bị của HS. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 25 Phút 15 phút Hoạt động 1 HS: Đọc đoạn trích trong SGK, thảo luận. Đoạn trích kể về việc gì? Sự việc xảy ra như thế nào? HS thuật lại sự việc theo Sgk. GV: Yêu cầu HS nối các sự việc ấy lại thành đoạn văn HS: Nhận xét đoạn văn ấy có sinh động không? Tại sao? HS: Đọc, so sánh với đoạn trích trong Sgk, rút ra nhận xét. Vì sao ở đoạn trích, sự việc lại được tái hiện sinh động? Từ phần nội dung trên, em hãy cho biết: khi kể chuyện, người kể cần phải làm những gì để câu chuyện trở nên hấp dẫn? GV: Cho HS đọc chậm, to Ghi nhớ. Hoạt động 2 HS: Đọc, thảo luận, trình bày. HS: nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá. GV: Hướng dẫn, hS tự làm. GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự. 1. Ví dụ- Sgk. - Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. - Sự việc: + Quang Trung cho ghép ván lại, cứ 10 người khiêng một bức tiến lên phía trước, 20 binh sĩ theo sau. + Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào; phun khói lửa thì gió lại đổi chiều, thành ra tự làm hại mình. + Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên đánh. + Quân Thanh chống đỡ không nổi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử chết, quân Thanh đại bại. 2. Kết luận: Trong khi kể, người kể cần miêu tả chi tiết hành động, cảnh vật, con người và sự việc đã diễn ra như thế nào thì chuyện mới trở nên sinh động. 3. Ghi nhớ- Sgk Tr92 II. Luyện tập: Bài tập 1: Các yếu tố tả cảnh, tả người. a. Tả người: “Vân xem kém xanh” b. Tả cảnh: “ Cỏ non hoa” “Tà tà bóng bắc ngang” (các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ) Bài tập2 HS làm BT IV. Củng cố: (2 phút) GV khái quát kiến thức cơ bản. V. Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm bài tập 2, 3. Tuần 8 Tiết 36+37 Ngày soạn: 14/10/2015 KIỂM TRA ( Tập làm văn - bài viết số 2 ) A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. Thái độ: Có thái độ viết bài tập làm văn có sử dụng yếu tố miêu tả Giáo dục ý thức kỉ luận trong học tập. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. C. CHUẨN BỊ: 1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 2. Trò: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: Thống nhất về qui chế làm bài (1 phút) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề: (2 phút) Để đánh giá lại quá trình học tập Kiểm tra 2 tiết 2/ Triển khai bài. Hoạt động 1: (80 phút) Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: (3 phút) Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: IV. Dặn dò: (1 phút) Ôn lại các nội dung đã học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Cộng thấp cao Chủ đề 1 văn bản tự sự 1 câu 1 điểm Biết khái niệm văn tự sự 1 điểm Tỉ lệ: 10% 1điểm =100% 10% Chủ đề 2 YÕu tè miªu t¶ trong v¨n tù sù 1 câu 1 điểm T¸c dông cña yÕu tè miªu t¶ trong VB tù sù Tỉ lệ: 10% 1điểm =100% 10% Chủ đề 3 Viết bài văn tự sự 1 câu 8 điểm Viết bài văn tự sự Tỉ lệ: 80% 8 điểm =100% 80% Tổng 1 điểm 1 điểm 8 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA *GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . Có Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất . *Liên hệ: Maihoa131@gmail.com 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: Câu 2: Câu 3: HĐ2: Yêu cầu: + Viết một văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố miêu tả cho phù hợp. Gợi ý: Tưởng tượng về thăm trường cũ trong tương lai có nghĩa là: khi ấy em đã trưởng thành, đã có một nghề nghiệp nhất định, một vị trí xã hội nhất định. + Lí do gì khiến em về thăm trường cũ. + Khi về trường cũ thì: - Cảnh sắc như thế nào? - Gặp gỡ ai và không gặ gỡ ai? Vì sao? - Cảm xúc khi đến và khi về. * Yêu cầu bài làm: - Kiểu bài: tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Nội dung: đủ các ý cơ bản trên. - Hình thức: + Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc. + Diễn đạt tốt, giàu cảm xúc. + Viết đúng câu, biết viết đoạn văn. Chữ viết đẹp, không sai chính tả. * Cho điểm: + Điểm 9 - 10: như yêu cầu, châm chước một vài lỗi nhỏ. + Điểm 7 - 8: Đủ nội dung, văn viết chưa có cảm xúc sâu sắc. + Điểm 5 - 6: Đủ các ý chính, hợp lí; đảm bảo bố cục ba phần; chưa có cảm xúc; viết đoạn kém; sai ít lỗi diễn đạt. + Điểm 3 - 4: Đủ các ý chính; bố cục chưa rõ ràng; sai nhiều lỗi diễn đạt. + Điểm 0 - 2: Những trường hợp còn lại. IV. Củng cố: (1 phút) Thu bài; GV nhận xét xét giờ kiểm tra. V. Dặn dò: (1 phút) Xem lại lí thuyết, Soạn: “Thuý Kiều báo ân báo oán” *GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . Có Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất . *Liên hệ: Maihoa131@gmail.com Tuần 8 Tiết 38 Ngày soạn: 11/10/2015 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Hiểu và lí giải được vị trí TP và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT. Nắm được cốt truyện và những cơ bản về tác giả, tác phẩm. Hiểu được khát vọng cứu đời giúp người của tác giả và phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên. Thấy được đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu. Kĩ năng: Đọc - hiểu một đoạn trích thơ. Nhận diện và hiểu được t/d của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nv lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã khắc hoạ trong đoạn trích. 3.Thái độ: Giáo dục HS tấm lòng dũng cảm, sống có tình nghĩa. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: 1. Thày: Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Nguyễn Đình Chiểu. 2. Trò : Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích... D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Đặt vấn đề: GV: Giới thiệu: HS quan sát tranh Nguyễn Đình Chiểu. Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 9 Phút 12 Phút Hoạt động 1 Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu? GV: Diễn giảng thêm. (Là thầy giáo danh tiếng, khắp miền lục tỉnh. Khi ông mất cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang của các thế hệ học trò. Là người có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. Nêu hiểu biết của em về tác phẩm? HS: Trả lời. GV: Giảng bài. GV: Giới thiệu cốt truyện. Truyện được kết cấu theo kiểu truyền thống của loại truyện truyền thống ntn? (Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phá nguy. Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời (Kết thúc có hậu)). Đọc phần tóm tắt Sgk. Hoạt động 2 GV: hướng dẫn đọc. HS: đọc Hướng dẫn tìm hiểu chú thích Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? Đoạn trích được chia làm mấy phần, nêu nội dung chính của từng phần? HS: Trả lời GV: Nhận xét Hoạt động 3 HS: Đọc lại đoạn 1(14 câu đầu) GV: Giới thiệu qua phần đầu đoạn trích Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được miêu tả ở những câu thơ nào? HS: Tìm kiếm trả lời Tác giả đã sử dụng từ loại gì và BP nghệ thuật gì trong đoạn này? (Sử dụng các động từ, so sánh, từ láy) Hình ảnh Lục Vân Tiên hiện lên ntn? ( N/v LVT phảng phất giống như N/v nào trong truyện cổ tích Việt Nam- Thạch Sanh) HS thảo luận cặp trình bày. GV: Hình ảnh Lục Vân Tiên được so sánh với dũng tướng Triệu Tử Long Trận Đương Dang - truyện "Tam quốc diễn nghĩa" trong thời buổi hỗn loạn, người ta trông mong ở những người tài đức, dám ra tay cứu nạn giúp đời. I. Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX. - Là thầy thuốc, hết lòng cứu nhân độ thế. - Ông để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, được lưu truyền rộng rãi: "Lục Vân Tiên", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"... 2. Tác phẩm, tóm tắt tác phẩm. 2.1. Tác phẩm: - Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm có khoảng 2082 câu thơ lục bát, ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm. - Cốt truyện gồm 4 phần: + Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. + Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp. + Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà vẫn giữ lòng chung thuỷ. + Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau. 2.2. Tóm tắt tác phẩm. ( Sgk 113) II. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích. 2. Tìm hiểu chung - Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu của tác phẩm. - Bố cục: 2 phần: + Phần 1: 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp. + Phần 2: Phần còn lại: Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga sau trận đánh. III. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật Lục Vân Tiên a. Khi gặp bọn cướp " Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô chớ quenhại dân tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang một gậy thác rày thân vong" => Là người dũng cảm, anh hùng vì việc nghĩa, quên thân mình. IV. Củng cố: (2 phút) Em hãy cho biết truyện Lục Vân Tiên giống với thể loại nào của văn học dân gian? Vì sao? V. Dặn dò: (1 phút) Nắm được nội dung cốt truyện cũng như giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên. Đọc soạn văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Tuần 8 Tiết 39 Ngày soạn: 12/10/2015 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Tiếp) ( Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Những hiểu biết ban đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. Thể thơ luc bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. Khát vọng cứu người, giúp đời, của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ trung đại. Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích. 3. Thái độ: Biết cảm thông, chia sẻ trước số phận con người. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: 1. Thày: Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Nguyễn Đình Chiểu. 2. Trò : Đọc soạn bài. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích? Ý nghĩa đoạn trích. III. Bài mới: Đặt vấn đề: GV: Giới thiệu: HS quan sát tranh Nguyễn Đình Chiểu. Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 30 Phút 5 Phút Hoạt động 1 Tóm tắt lại câu chuyện. HS khác nhận xét GV nhắc lại ND đã học tiết trước. HS đọc đoạn 2. Sau trận đánh, Lục Vân Tiên có thái độ, cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga và Kim Liên ntn? (Thể hiện qua những câu thơ nào) HS Tìm kiếm trả lời Qua đây em còn hiểu thêm được gì về tình cách và phẩm chất cuả Lục Vân Tiên? GV giảng bài Quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện ở những câu thơ nào? giải thích ý nghĩa quan niệm đó? "Nhớ câu kiến nghĩa bất vi.anh hùng”) GV nhận xét chung về Lục Vân Tiên. Theo em T/g gửi gắm gì qua nhân vật này? HS: Trả lời. Tìm những câu thơ thể hiện cách cư xử của Kiều Nguyệt Nga Qua đó em thấy Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào? Vì sao nàng suýt bị bọn cướp hành hung? Em có nhận xét gì về cách giao tiếp, ứng xử của nàng qua đoạn trích? Việc nàng tha thiết, năn nỉ mời Lục Vân Tiên về nhà để trả ơn cho thấy nàng là con người như thế nào. Qua đây em hiểu được điều gì ở Kiều Nguyệt Nga. Theo em nhân vật Kiều Nguyệt Nga giống Thuý Kiều ở điểm nào. Hoạt động 2 Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của VB ( trích) Có dễ hiểu không? Phù hợp không? Nhận xét gì về NT xây dựng nhân vật của T/g? Nêu nội dung chính của văn bản (trích)? Hướng dẫn HS học ghi nhớ I. Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2. Tìm hiểu chung III. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật Lục Vân Tiên a. Khi gặp bọn cướp b. Khi gặp Kiều Nguyệt Nga "+ Hỏi: ai than khóc ở trong xe này? Làm ơn há dễ trông người trả ơn" Lục Vân Tiên tìm cách an ủi, ân cần hỏi han, nghe nói Nguyệt Nga muốn được lạy tạ vội gạt đi ngay, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để cho nàng đền đáp công ơn. -> Lục Vân Tiên: Anh dũng, tài năng, có tấm lòng vị nghĩa vong thân, hào hiệp, chính trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tốn, nhân hậu, là hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng. 2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga. - Là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, một tiểu thư lá ngọc cành vàng. - Là người con rất mực hiếu thảo "Làm con đâu dám....đành" - Là con người có học thức, nói năng dịu dàng, mực thước, khiêm tốn " Trước xe.....đã phần" - Là người trọng ân nghĩa: + Thấy được cái ơn rất lớn, rất nặng "Lâm nguy chẳng...một hồi". Vì vậy, nàng tha thiết mời chàng về nhà để trả ơn " Hà Khê...đền ân cho chàng" + Tự nguyện gắn bó, chung thuỷ suốt đời với Lục Vân Tiên. -> Là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức, trọng ân nghĩa, thuỷ chung theo quan niệm truyền thống cổ xưa. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, lời nói, hành động. - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc bình dị gần với lời nói thông thường mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện. 2. Nội dung: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của 2 nhân vật và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả. 3. Ghi nhớ - SgkTr115 IV. Củng cố: (3 phút) Học sinh đọc phần Ghi nhớ. Bằng ngôn ngữ của mình em hãy thuật lại cảnh Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp đường để cứu Kiều Nguỵêt Nga. V. Dặn dò: (1 phút) Nắm được nội dung cốt truyện cũng như giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên . Đọc soạn văn bản Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sư. *GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . Có Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất . *Liên hệ: Maihoa131@gmail.com Tuần 16 Tiết 79 Ngày soạn: 06/12/2015 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Qua trả bài giáo viên giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài. 2. Kỹ năng: Tạo lập văn bản theo đúng thể loại 3. Thái độ Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng những tác giả văn học trung đại, lòng tự hào về văn hoá dân tộc. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ: 1. Thày : Chấm chữa điểm bài kiểm tra. 2. Trò : Xem lại bài kiểm tra. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 22 Phút 20 Phút Hoạt động 1 Học sinh đọc lại đề bài GV: Ghi đề lên bảng Đề yêu cầu gì về thể loại nội dung, phạm vi? HS thảo luận, trình bày. (Thể loại tự sự trình bày dưới dạng xây dựng một câu chuyện tượng tượng) . Cần chú ý gì khi thể hiện nội dung? HS thảo luận, trình bày. (Xây dựng những lời đối thoại, độc thoại nội tâm). GV giảng bài. Hoạt động 2 Nhận xét về kết quả của bài làm học sinh GV: Nêu những ưu khuyết điểm qua kết quả bài làm của học sinh có dẫn chứng kèm theo . Sửa một số lỗi điển h
Tài liệu đính kèm: