Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 96 đến tiết 100

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được tác giả Nguyễn Đình Thi và bố cục đoạn trích.

 - Nắm được nội dung và sức mạnh của nghệ thuật trong đời sống con người; nghệ thuật tạo lập của nhà văn trong văn bản.

 - Làm rõ nội dung và nghệ thuật văn bản, tác động của TPVH đối với bản thân.

 2. Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng đọc và tiếp nhận.

 3. Thái độ:

 GD lòng yêu mến văn hóa, văn nghệ của dân tộc.

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 

doc 15 trang Người đăng trung218 Lượt xem 5406Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 96 đến tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh:
Viết năm 1948, ( thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp) trích trong "Mấy vấn đề văn học" (1956).
- HD HS đọc – chú thích
GV HD & yc HS đọc văn bản: Đọc rõ ràng diễn cảm
GV nhận xét, chỉnh sửa 
GV yc HS giải thích từ khó theo chú thích trong sgk: bác ái, luân lí, triết học
GV nhận xét, giải thích thêm
?Xác định vấn đề nghị luận trong văn bản là gì?
? Văn bản chia làm mấy luận điểm chính?
GV nhận xét:
GV nhấn mạnh: Văn nghệ gần giống với VHNT & V.hóa nghệ thuật.
? Qua văn bản em nào nhận xét về thể loại?
GV nhận xét:
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu n.dung của văn nghệ
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn từ đầuđời sống chung quanh chúng ta.
? Qua đoạn 1 em rút ra luận điểm gì?
GV nhận xét:
? Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đưa ra phân tích những dẫn chứng văn học nào?
GV nhận xét, giảng: 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn : Nguyễn Du viếthay Tôn xtôi. 
? Phân tích cách nêu dẫn chứng của tác giả và nêu nhận xét.
GV nhận xét, p.tích thêm:
Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn: Lời gửi của nghệ thuật một cách sống của tâm hồn.
? Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn những bài học luân lí, triết lí đời người, lời khuyên xử thế dù là triết lí nổi tiếng sâu sắc.
- HD HS tìm hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ
GV yêu cầu HS tìm luận chứng trong đoạn văn tr 13-14.
 ? Vì sao con người cần đến tiếng nói văn nghệ?
GV nhận xét:
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để thấy rõ vai trò của văn nghệ.
? Sức mạnh của văn nghệ đã tác động đến HCM như thế nào
- HD HS tìm hiểu con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhận
 ? Trong đoạn văn tác giả đưa ra bản chất bản nghệ thuật là gì?
GV nhận xét, bình giảng cho
HS
Hoạt động 3: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu n.dung chính của văn bản?
GV nhận xét:
? Nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
GV nhận xét:
GV chốt & yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong sgk phần luyện tập
HS đọc
HS giới thiệu:
Nguyễn Đình Thi bước vào con đường h.động s.tác văn nghệ trước CM. Không chỉ sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc, ông còn là một cây bút lí luận phê bình văn học có tiếng. Vì thế tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ có n.dung lí luận sâu sắc, được thể hiện qua những rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sỹ
HS trả lời:
HS nghe
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS trả lời:
HS trao đổi, trình bày: 
- V.đề nghị luận: Vai trò & ý nghĩa của văn nghệ đ/v đời sống con người.
- Chia làm 3 luận điểm chính.
 + Nội dung của văn nghệ.
 + Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
 + Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhận.
HS nghe
HS nêu nhận xét về thể loại
HS đọc lại đoạn từ đầuđời sống chung quanh.
 HS trả lời 
HS trao đổi, trình bày:
 Tác giả đưa ra hai tác giả tiêu biểu văn học dân tộc và thế giới. Đặc biệt là hai câu thơ trong Truyện Kiều.
HS đọc 
HS trả lời: 
- Trong Truyện Kiều: Hai câu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp.
- Làm cho lòng người cảm thấy tươi trẻ luôn tái sinh.
- Đó là lời nhắn, lời gửi một trong những nội dung của Truyện KIều.
- Cái chết thảm khốc của An-na Ca-rê-nhi-na của Tôi xtôi đã làm cho người đọc bâng khuâng thương cảm khó quên. Đó là lời gửi, lời nhắn, là nội dung tư tưởng tình cảm độc đáo của tác phẩm văn học.
HS đọc 
HS dựa vào nội dung SGK trả lời.
HS tìm luận chứng.
HS dựa vào nội dung SGK tr 13-14 trả lời.
HS nêu: vai trò của văn nghệ: Con người sống cảm thấy thoải mái, đỡ khắc khổ hơn
HS tự suy nghĩ và trả lời..
HS dựa vào nội dung đoạn cuối trả lời.
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trình bày
HS đọc lại n.dung ghi nhớ.
HS nghe, về nhà làm bài tập theo HD của GV
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003), là nhà thơ, văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận & phê bình văn học.
- Được tặng huân chương HCM về VH nghệ thuật (1996)
2. Tác phẩm: 
Viết năm 1948, ( thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp) trích trong "Mấy vấn đề văn học" (1956).
3. Đọc – chú thích:
4. Bố cục: 3 phần
5. Thể loại:
Nghị luận về một vấn đề văn nghệ, lập luận giải thích, chứng minh.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung của văn nghệ:
- Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ.
- Văn nghệ không chỉ phản ánh khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tạo.
- Nội dung văn nhgệ khác với các môn khoa học khác
- Nội dung văn nghệ tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong tâm lí, tâm hồn người.
2. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
- Văn nghệ giúp ta nhận thức chính mình, giúp ta sống đầy đủ sáng suốt hơn trong cuộc sống.
- Khi tiếp nhận văn nghệ làm cho con người biến đổi hẳn đi, làm cho tâm hồn họ được sống.
- Văn nghệ không xa rời cuộc sống nhân dân.
 3. Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhận.
- Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm.
- Là chỗ đứng của nghệ sĩ, là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người và cuộc sống sản xuất.
- Văn nghệ là sự kết tinh tâm hồn người sáng tác là sợi dây truyền sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
 Nội dung của văn nghệ và sức mạnh của văn nghệ.
2. Nghệ thuật:
 Bố cục, hệ thống luận điểm chặt chẽ.
3. Ý nghĩa:
 Văn nghệ có vai trò rất quan trộng đói với con người.
* Ghi nhớ (sgk).
IV. Luyện tập
 4) Củng cố:
 - Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì? Tác động và ảnh hưởng của TPVH đối với bản thân em là gì?
 - Nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập về nhà.
 - Thử hình dung trong thể kỉ XXI không còn tồn tại văn nghệ, các nghệ sĩ không còn sáng tác và biểu diễn, các thư viện biến mất, các ti vi, đài phát thanh ngừng phát sóng 1 năm thế giới ra sao? Viết thành bài văn.
 - Chuẩn bị bài mới “Các thành phần biệt lập” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21 Ngày soạn: 3 / 01 / 2015
Tiết 98 Ngày dạy: / 01 / 2015
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 Nắm được đặc điểm và công dụng các thành phần tình thái và cảm thán của câu.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập trong câu.
 - Vận dụng viết đoạn văn.
 3. Thái độ:
 HS có ý thức sử dụng thành phần biệt lập một cách hợp lý & có hiệu quả trong câu.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề; kỹ thuật trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ và cho ví dụ câu có chứa khởi ngữ 
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV HD HS tìm hiểu thành phần tình thái
GV yc HS đọc đoạn trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng trong sgk/18.
? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện trên nhận định của người nào đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
GV nhận xét:
GV t.chức cho HS thảo luận nhóm
? Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Tại sao? 
GV nhận xét chung: Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi .
 Vì các từ ngữ in đậm chỉ thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc ở trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc trong câu
? Nêu chức năng của thành phần tình thái?
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu thành phần cảm thán
GV yc HS đọc lại vd trong sgk
? Các từ ngữ in đậm trong hai câu trên có chỉ những sự vật hay sự việc gì không?
GV nhấn mạnh: Đó là phần câu tiếp theo của các từ in đậm, phần câu này đã giải thích cho người nghe biết tại sao người nói dùng cảm thán.
? Những từ ngữ nào trong câu có liên quan đến việc làm xuất hiện các từ ngữ in đậm?
? Công dụng các từ ngữ in đậm trong câu?
GV nhận xét:
? Thế nào là thành phần cảm thán? 
GV nêu: các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 1 trong sgk
GV nhận xét chung
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 2 trong sgk
GV nhận xét chung
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 3 trong sgk
GV nhận xét chung
GV HD HS về nhà làm tiếp bài tập 4 trong sgk 
HS đọc yêu cầu đoạn trích trong sgk/18.
HS trả lời câu hỏi.
- Thể hiện thái độ tin cậy cao : chắc.
- Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao: có lẽ
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe
HS trả lời:
HS đọc
HS đọc.
HS trả lời:
Các từ ngữ in đậm không chỉ các sự vật hay sự việc, chúng chỉ là các “đường viền” cảm xúc của câu.
HS nghe
HS trả lời:
Các từ ngữ in đậm cung cấp cho người nghe một thông tin phụ, đó là trạng thái tâm lý của người nói.
HS trả lời: không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình.
HS trả lời theo n.dung trong sgk
HS nghe, ghi nhớ
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Thành phần tình thái.
Vd: (sgk/18)
=> Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đ/v sự việc được nói đến trong câu.
* Ghi nhớ (sgk)
II. Thành phần cảm thán.
 Vd: (sgk)
=> Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận)
*Ghi nhớ (sgk/ 18).
III. Luyện tập.
 Bài tập1: (sgk)
a. Thành phần tình thái : có lẽ b. Thành phần cảm thán : chao ôi.
c. Thành phần tình thái : hình như.
d. Thành phần tình thái: chả nhẽ.
Bài tập 2: (sgk)
Dường như – hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
=> Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắc chắn” thì “chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất. “ Hình như” độ tin cậy thấp.
Bài tập3: (sgk)
Tác giả chọn từ chắc có hai lí do xảy ra:
+ Theo tình cảm huyết thống thì sự việc diễn ra như vậy.
+ Do thời gian và ngoại hình, sự việc có thể diễn ra khác một chút.
 4) Củng cố:
 - Nêu công dụng của thành phần tình thái & thành phần cảm thán?
 - Viết đoạn văn có sự dụng thành phần biệt lập.
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống” (đọc định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21 Ngày soạn: / 01 / 2014
Tiết 99 Ngày dạy: / 01 / 2014
NGHỊ LUẬN MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 HS cần nắm được: đặc điểm, yệu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
 - Phân tích cách trình bày lập luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
 3. Thái độ:
 GD HS có ý thức suy nghĩ trước những sự việc, hiện tượng XH trong cuộc sống để tuyên truyền, gd bản thân & bạn bè xung quanh
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, nêu vấn đề. Kỹ thuật trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động1: HD HS tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản Bệnh lề mề trong sgk.
? Trong văn bản trên , tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống?
GV nhận xét:
 ? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào?
GV nhận xét:
? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không?
GV nhận xét:
 ? Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tuợng đó?
? Bệnh lề mề có những tác hại gì?
 ? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào?
GV nhận xét, nhấn mạnh 1 số ý
? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao?
GV nhận xét:
 ? Bố cục bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
GV giảng
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, h.tượng đời sống XH?
? Nêu những yc về mặt n.dung, h.thức của thể loại này?
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
GV yc HS đọc lại n.dung bài tập 1 trong sgk
GV HD HS thảo luận nhóm.
 ? Hãy nêu các sự việc , hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn , trong nhà trường, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc hiện tượng nào đáng để viết một bài nghị luận xã hội và sự việc, hiện tượng nào không cần viết.
GV gợi ý thêm cho HS một số sự việc hiện tượng trong đời sống.
 - Giúp bạn học tốt.
 - Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.
 - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường.
 - Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.
 - Đưa em nhỏ qua đường.
 - Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi lên xe.
 - Trả lại của rơi cho người mất.
 GV yêu cầu HS đọc bài tập2 (sgk/21).
 GV hướng dẫn.
 Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá là đáng viết một bài nghị luận vì:
 - Nó liên quan đến vấn đề sức khỏe của mỗi cá nhân, của cộng đồng và nòi giống.
 - Liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường: khói gây bệnh cho những người xung quanh.
 - Gây tốn kém tiền bạc cho người khác.
HS đọc kĩ văn bản.
HS trả lời:
 Trong văn bản trên , tác giả bàn luận về hiện tượng “ giờ cao su” trong đời sống.
 HS trả lời: sai hẹn, đi chậm, không coi trọng...
HS suy nghĩ, trả lời: Tác giả nêu được vấn đề đáng quan tâm.
HS dựa vào văn bản trả lời.
- Không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác.
- Ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung.
HS dựa vào văn bản trả lời.
- Không bàn bạc được công việc một cách có đầu có đuôi.
- làm mất thời gian của người khác.
- Tạo ra một thói quen kém văn hóa.
HS trao đổi, trả lời:
HS khác nhận xét, bổ sung
HS trả lời:
HS nhận xét trả lời.
 Vì: Trước tiên là nêu hiện tượng -> phân tích nguyên nhân -> tác hại -> hướng giải quyết.
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trình bày
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ.
 HS đọc yêu cầu bài tập..
 HS trao đổi thảo luận nhóm làm bài tập1
HS tìm các sự việc hiện tượng.
HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
HS nghe & về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 1. Đọc văn bản: (sgk)
 2. Trả lời câu hỏi: (sgk)
a. Tác giả bàn luận về hiện tượng “ giờ cao su” trong đời sống.
- Biểu hiện.
b. Nguyên nhân:
c. Tác hại:
* Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề. Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người tôn trọng hợp tác lẫn nhaulàm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa.
d. Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. 
=> Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống XH là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đ/v XH, đáng khen, đáng che hay có vấn đề đáng suy nghĩ
*Ghi nhớ (sgk/21)
 II. Luyện tập.
 Bài tập1: 
- Giúp bạn học tốt.
 - Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.
 - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường.
 - Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.
 - Đưa em nhỏ qua đường.
 - Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi lên xe.
 - Trả lại của rơi cho người mất.
Bài tập2: HS về nhà làm.
 4) Củng cố:
 - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống XH?
 - Qua bài nghị luận trên, em rút ra được những vấn đề gì cho bản thân mình trong đời sống hằng ngày?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập trong sgk phần luyện tập.
 - Lập dàn ý, việt một đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Chuẩn bị bài mới “Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21 Ngày soạn: / 01 / 2014
Tiết 100 Ngày dạy: / 01 / 2014
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
 HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Cách làm bài nghị luận.
 2. Kĩ năng:
 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận.
 - Quan sát các hiện tượng của đời sống.
 - Viết đoạn, bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 3. Thái độ:
 GD HS có ý thức quan tâm khen, chê trước những sự việc, hiện tượng tốt, xấu trong đời sống để GD bản thân, bạn bè.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? cho vd.
 - Nêu những yc về mặt n.dung, hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
GV yêu cầu HS đọc các đề bài trong sgk/22
? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra điểm giống nhau đó?
GV nhận xét:
 GV yc mỗi em tự nghĩ ra một đề tương tự
GV nhận xét, sửa cho HS
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đề 01 
GV yêu cầu HS đọc kĩ và tìm hiểu đề 1.
? Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng gì?
GV nhận xét:
? Nội dung của bài nghị luận gồm có mấy ý? Là những ý nào?
GV nhận xét: 
? Tư liệu chủ yếu để viết bài văn nghị luận là gì?
GV nói thêm về vốn sống cho HS hiểu.
 Vốn sống trực tiếp: sinh ra và lớn lên trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn đồng cảm với người có hoàn cảnh tương tự : “Thương người như thể thương thân”. Sinh ra và lớn lên trong gia đình giáo dục thì có lòng thương người, tính hướng thiện, cảm phục trước tấm gương bạn bè vượt khó, học giỏi. Ca dao Việt Nam có câu: “Cây xanh thì lá cũng xanh- Cha mẹ hiền để đức cho con”.
 Vốn sống gián tiếp: những hiểu biết có được do học tập, đọc sách báo, nghe đài, xem tivi và giao tiếp hằng ngày.
Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu đề 4
GV yêu cầu HS đọc kĩ và tìm hiểu đề 4.
? Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh như thế nào? Hoàn cảnh ấy có bình thường không ? Vì sao?
 ? Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật? Tính chất gì đặc biệt?
 ? Nguyên nhân nào chủ yếu dẫn đến thành công của Nguyễn Hiền là gì?
GV t.chức cho HS thảo luận nhóm:
 ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đề vừa tìm hiểu.
GV tổng hợp, nhận xét chung
GV gợi ý cho HS một số đề: Bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã
HS đọc các đề bài trong sgk
 HS so sánh điểm giống nhau các đề trên.
 HS ra đề theo yc của GV vào giấy nháp.
HS đứng lên đọc lại đề của mình
 HS đọc và tìm hiểu đề 1.
 HS trả lời:
“Học sinh nghèo vượt khó, học giỏi”.
HS trao đổi, trình bày:
HS trả lời:
 HS nghe 
HS đọc và tìm hiểu đề 4.
 HS trao đổi trả lời câu hỏi.
a. Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong gia đình rất nghèo. Nguyễn Hiền xin làm chú tiểu trong chùa, để kiếm sống bằng cách quét lá và dọn vệ sinh.
HS trình bày:
b. Nguyễn Hiền ham học, tư chất đặc biệt là thông minh mau hiểu.
HS trả lời
c. Nguyễn Hiền có tinh thần vượt khó “ Không có giấy Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là `một bài”.
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
 - Cả hai đều có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương; đó là tấm gương vượt khó, học giỏi. 
 - Cả hai đều yêu cầu là nêu suy nghĩ của mình hoặc nêu nhận xét suy nghĩ của mình về các sự việc, hiện tượng tốt.
HS tìm một số đề về bảo vệ môi trường.
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
1.Đọc các đề bài: (sgk)
2.Trả lời câu hỏi:
Đề 1:
a. Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng XH: “Học sinh nghèo vượt khó, học giỏi”.
b. Nội dung bài nghị luận gồm 2 ý:
- Bàn luận về tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
- Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng đó.
c.Tư liệu là vốn sống
Đề 04:
 - Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong gia đình rất nghèo. Nguyễn Hiền xin làm chú tiểu trong chùa, để kiếm sống bằng cách quét lá và dọn vệ sinh.
- Nguyễn Hiền ham học, tư chất đặc biệt là thông minh mau hiểu.
- Nguyễn Hiền có t

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_21_Lien_ket_cau_va_lien_ket_doan_van.doc