Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Yên Chính

 I. Mức độ cần đạt:

- Qua bài học, học sinh tiếp cận với một hình tượng vĩ đại mà quen thuộc- hình tượng Hồ Chí Minh qvb nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

 1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh chính trong đời sống và sinh hoạt

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 

doc 233 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Yên Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trọng).
- Nhớ cảnh thề nguyền.
- Hỡnh dung Kim Trọng đang mong đợi.
- Nỗi nhớ khụng gỡ cú thể làm phai nhạt.
- Ân hận giày vũ vỡ đó phụ tỡnh chàng Kim.
Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc sau này.
b) Nỗi nhớ cha mẹ
- Xút xa cha mẹ đang mong tin con.
- Xút thương vỡ khụng được chăm súc cha mẹ già yếu.
- Xút người tựa cửa hụm mai: Cõu thơ này gợi hỡnh ảnh người mẹ tựa cửa trụng tin con.
- Quạt nồng ấp lạnh: mựa hố, trời núng nực thỡ quạt cho cha mẹ ngủ, mựa đụng, trời lạnh giỏ thỡ vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đó ấm sẵn. Cõu này ý núi Thuý Kiều lo lắng khụng biết ai sẽ phụng dưỡng cha mẹ.
- Sõn Lai: Sõn nhà lóo Lai Tử. Theo truyện xưa thỡ Lai Tử là một người con rất hiếu thảo, tuy đó già rồi mà cũn nhảy mỳa ở ngoài sõn để cha mẹ vui.
Nỗi lũng tưởng nhớ người yờu, xút thương cha mẹ thể hiện tấm lũng vị tha, nhõn hậu, thuỷ chung, giàu đức hy sinh.
Nàng nhớ người thõn, cố quờn đi cảnh ngộ đau khổ của mỡnh.
8 cõu cuối
Mỗi cõu lục đều bắt đầu bằng “buồn trụng”.
- Cửa bể lỳc chiều hụm, thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa
Nhớ về quờ hương. Đõy là một hỡnh ảnh khỏ quen thuộc trong thơ cổ, gợi nỗi nhớ quờ: “Quờ hương khuất búng hoàng hụn- Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai” (Thơ Thụi Hiệu)
- Ngọn nước mới sa - Hoa trụi man mỏc về đõu.
Liờn tưởng thõn phận mỡnh như bụng hoa kia, trụi dạt vụ định.
- Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh. Khụng cũn chỳt hy vọng, tất cả một màu xanh.
Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc, diễn tả tõm trạng buồn tràn ngập niềm chua xút về mối tỡnh tan vỡ, nừi đau buồn vỡ cỏch biệt cha mẹ, lo sợ hói hựng trước con tai biến dữ dội, lỳc nào cũng như sắp ập đến, nỗi tuyệt vọng của nàng trước tương lai vụ định.
- Điệp từ "Buồn trụng" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cỏi nhỡn của nàng Kiều : cú tỏc dụng nhấn mạnh và gợi tả sõu sắc nỗi buồn dõng ngập trong tõm hồn nàng.
- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bờn bờ biển, từ cỏnh buồm thấp thoỏng, cỏnh hoa trụi man mỏc đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng súng ầm ầm" đều thể hiện tõm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cụ đơn, thõn phận trụi nổi lờnh đờnh vụ định, nỗi buồn tha hương, lũng thương nhớ người yờu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đỳng là cảnh lầu Ngưng Bớch được nhỡn qua tõm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, õm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mỏc lo õu đến kinh sợ. Ngọn giỏo cuốn mặt duềnh và tiếng súng kờu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hói hựng, như bỏo trước dụng bóo của số phận sẽ nổi lờn, xụ đẩy, vựi dập cuộc đời Kiều.
- Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chớnh là nỗi buồn thõn phận của bao người phụ nữ tài sắc trong xó hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xút.
 Đoạn trích là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất của tp. Nhà thơ đã miêu tả tình trong cảnh ấy cảnh trong tình này. Nội tâm của nv được miêu tả trong quá trình diễn biến thật lo gíc. Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiéu thảo của Kiều trong đoạn trích đã góp phần kđ giá trị nd, nt của tp và làm cho tên tuổi của ND vượt được thử thách của tg. 
 III. kết bai.
-Bỳt phỏt miờu tả tài tỡnh (tả cảnh ngụ tỡnh), khắc hoạ tõm lý nhõn vật, ngụn ngữ độc thoại, điệp ngữ liờn hoàn, đối xứng, hỡnh ảnh ẩn dụ.
-Nỗi buồn nhớ sõu sắc của Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch chớnh là tõm trạng cụ đơn lẻ loi, ngổn ngang nhiều mối, đau đớn vỡ phải dứt bỏ mối tỡnh với chàng Kim, xút thương cha mẹ đơn cụi, tương lai vụ định.
- Tài năng và tấm lũng nhõn ỏi đồng cảm sõu sắc của Nguyễn Du
Cõu 2: 
 Phõn tớch 8 cõu thơ cuối của đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch (trớch Truyện Kiều của Nguyễn Du). 
 Tỏm cõu cuối trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch là một bức tranh tõm tỡnh xỳc động diễn tả tõm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh.
a. Giới thiệu xuất xứ đoạn trớch dựa vào những hiểu biết về vị trớ của nú trong văn bản và tỏc phẩm.
b. Phõn tớch cỏc cung bậc tõm trạng của Kiều trong đoạn thơ :
- Điệp từ "Buồn trụng" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cỏi nhỡn của nàng Kiều : cú tỏc dụng nhấn mạnh và gợi tả sõu sắc nỗi buồn dõng ngập trong tõm hồn nàng.
- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bờn bờ biển, từ cỏnh buồm thấp thoỏng, cỏnh hoa trụi man mỏc đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng súng ầm ầm" đều thể hiện tõm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cụ đơn, thõn phận trụi nổi lờnh đờnh vụ định, nỗi buồn tha hương, lũng thương nhớ người yờu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đỳng là cảnh lầu Ngưng Bớch được nhỡn qua tõm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, õm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mỏc lo õu đến kinh sợ. Ngọn giỏo cuốn mặt duềnh và tiếng súng kờu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hói hựng, như bỏo trước dụng bóo của số phận sẽ nổi lờn, xụ đẩy, vựi dập cuộc đời Kiều.
c. Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chớnh là nỗi buồn thõn phận của bao người phụ nữ tài sắc trong xó hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xút.
 Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
Cõu1: Giới thiệu nh ững nột chớnh v ề tỏc giả v à tỏc phẩm
1 Tỏc giả: (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu. Sinh tại quờ mẹ: Tõn Thới - Gia Định; quờ cha: Phong Điền, Thừa Thiên - Huế.
- Thời đại: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn chuyờn chế phản động, thực dõn Phỏp xõm lược nước mất nhà tan, nhõn dõn vụ cựng lầm than, nhiều cuộc khởi nghĩa bị nhấn chỡm trong biển mỏu.
- Cuộc đời:
+ Nghốo khổ bất hạnh, mự lũa, học vấn dở dang, hụn nhõn bội ước, mất nước. 1858, Phỏp đỏnh vào Gia Định, Nguyễn Đỡnh Chiểu chạy về Cần Giuộc.
 Phỏp mua chuộc ụng khụng được: “Đất vua đó mất, đất của riờng tụi nào cú đỏng gỡ?”.
- ễng mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến tre).
Cuộc đời của Nguyễn Đỡnh Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực, sống bằng khớ phỏch luụn vượt lờn bất hạnh và đau khổ để làm những việc cú ớch cho dõn, cho nước, sống cú đạo đức cao cả, yờu thương nhõn dõn, chống lại kẻ xõm lược. là tấm gương sỏng, một nhõn cỏch lớn về nghị lực sống và cống hiến cho đời, về lũng yờu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm.
2: Sự nghiệp sỏng tỏc:
- Trước khi Phỏp xõm lược: Lục Võn Tiờn (Chiến đấu bảo vệ đạo đức, cụng lý)
- Sau khi Phỏp xõm lược : thơ văn yờu nước chống Phỏp.
Quan niệm sỏng tỏc:
- Văn chương là vũ khớ chiến đấu.
- Cỏc tỏc phẩm của ụng hầu hết viết bằng chữ Nụm:
+ Dương Từ Hà Mậu gồm 3456 cõu lục bỏt.
+ Chạy tõy (1859)
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)
+ 12 bài thơ điếu Trương Định và tế Trương Định (1864).
+ 12 bài thơ điếu Phan Tụng (1868)
+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874), Ngư tiều y thuật vấn đỏp.
 Tỏc phẩm	
- Gồm hơn 2082 cõu thơ lục bỏt. Ra đời đầu những năm 50 của thế kỷ XIX. Gồm 4 phần:
1) Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp.
2) Lục Võn Tiờn gặp nạn được thần và dõn cứu giỳp.
3) Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn chung thuỷ với Lục Võn Tiờn.
4) Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.
* Giỏ trị nội dung, nghệ thuật
- Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người.
Đề cao tư tưởng nhõn nghĩa, tỏc phẩm cú tớnh chất tự thuật, nhõn vật Lục Võn Tiờn chớnh là hỡnh ảnh và ước mơ của tỏc giả: ca ngợi, đề cao đạo đức, nhõn nghĩa (Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh).
+ Xem trọng tỡnh nghĩa con người với con người trong xó hội, tỡnh cha con, nghĩa vợ chồng, bố bạn, yờu thương cưu mang, giỳp đỡ bạn bố lỳc hoạn nạn
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.
+ Thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, hướng tới cụng bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
Phờ phỏn, lờn ỏn những kẻ bất nhõn, phi nghĩa (Vừ Cụng, Vừ Thể Loan, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm).
- Nghệ thuật:
+ Truyện thơ nụm lục bỏt
+ Ngụn ngữ mộc mạc giản dị, sử dụng những phương thức diễn xướng dõn tộc: kể thơ, hỏt Võn Tiờn, núi thơ Ngụn ngữ bỡnh dõn, đậm chất Nam Bộ
Ước mơ khỏt vọng chỏy bỏng trong tõm hồn Nguyễn Đỡnh Chiểu cú được đụi mắt sỏng, đỏnh đuổi được giặc ngoại xõm. Ước mơ đú đó được gửi gắm vào nhõn vật
+ Xõy dựng nhõn vật theo lối lớ tưởng húa, tớnh cỏch của nhõn vật được bộc lộ qua cử chỉ, lời núi, hành động.
 LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.
1: Vị trớ: nằm ở phần đầu tỏc phẩm. Ca ngợi phẩm chất của hai nhõn vật chớnh, hành động nghĩa hiệp của LVT qua đú thể hiện khỏt vọng cứu người giỳp đời của tỏc giả.
Đoạn trớch khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của hai nhõn vật: Lục Võn Tiờn tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiều hậu, õn tỡnh.
2. Phõn tớch:
- Nhõn vật Lục Võn Tiờn Trong đoạn trớch, Lục Võn Tiờn là nhõn vật chớnh.
Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn gợi nhớ đến hỡnh ảnh Thạch Sanh trong truyện cổ tớch cựng tờn.
Để nhõn dõn dễ hiểu những vấn đề tư tưởng đạo đức của chớnh thời đại nhõn dõn đang sống.
+ hành động đỏnh cướp: 
* ghộ lại bờn đàng
Bẻ cõy xụng vụ
 Hành động mau lẹ, kịp thời khụng tớnh toỏn so đo.
* tả đột hữu xụng
Khỏc nào Đương Dang
Hành động đẹp, dũng cảm của một bậc anh hựng, hảo hỏn.
+ Cỏch đối xử với Kiều Nguyệt Nga:
Ân cần chu đỏo.
Hiểu lễ giỏo.
Khiờm nhường, từ chối mọi sự đền ơn của Nguyệt Nga, coi việc cứu người là lẽ tự nhiờn, là bổn phận.
 là một nhõn vật lớ tưởng, chớnh trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài mà cũng rất từ tõm nhõn hậu.
- Nhõn vật Nguyệt Nga:
+ Lời núi: Từ tốn, dịu dàng, cú học thức Nhận ra ý nghĩa to lớn của hành động cứu người của Lục Võn Tiờn và coi trọng õn nghĩa đú.
+ Cử chỉ: “ lạy rồi sẽ thưa” 
 Nguyệt Nga là một người con gỏi đằm thắm, trọng õn nghĩa.
: Nghệ thuật: Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật qua hành động, lời núi. Hệ thống ngụn ngữ đa dạng, phự hợp với tỡnh tiết của sự việc. Ngụn ngự mộc mạc, bỡnh dị mang màu sắc địa phương Nam Bộ. Đoạn trớch thể hiện khỏt vọng hành đạo giỳp đời của tỏc giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga. 
* Củng cố. dặn dò
-Về ôn tập Truyện Kiều, tryuện LVT
Tiết : 42
Chương trình địa phương
Ngày soạn:20-10-15 
Ngày dạy: 23-10-15 
 A.Mức độ cần đạt:
- Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình
- Bước đầu biết cách sưu tầm tìm hiều về tác giả tác phẩm văn học địa phương
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học địa phương
 B.Trọng tâm kiến thức:
 1. Kiến thức:
 - Sự hiểu biết về các nhà thơ nhà văn.
 - Sự hiểu biêt về các tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
 - Những biến chuyển của văn học địa phương sau 1975.
 2. Kĩ năng:
 - Sưu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
 -Đọc ,hiểu và bình thơvăn viết về địa phương.
 - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
 C.Chuẩn bị
 - Giáo viên: Sưu tầm tài liệu về các tác giả và tác phẩm viết về địa phương mình
- Học sinh: Sưu tầm những bài thơ bài văn
 D.Bài mới
Giáo viên cho học sinh thực hiện các công việc đã chuẩn bị ở nhà
1. Lập bảng thống kê các tác giả văn học ở điạ phương mà em biết
Những tác phẩm chính
STT
Họ và tên
Bút danh
Những tác phẩm chính
1.
2.
3. 
5.
6. 
Nguyễn Đức Mậu
Chu Văn
Hoàng Minh Chính
Đặng Hiển
Vũ Quần Phương
Minh Chính
Ngọc Vũ
Phương Viết
- áo trận1975
- Trường ca sư đoàn 1980
- Nấm mộ và cây trầm
- Thời hoa đỏ
- Mưa trong rừng cháy
- Bão biển
- Đất mặn
- Cô lái đò
- Dòng sông công
- Chim khen bé ngoan
-Trăng của bé 1983
- Sao hôm sao mai 1985
- Nắng xối đỉnh đầu 1990
- Những hoàng hôn ngẫu nhiên 1990
- Hồ trong mây 1980
- Thời gian xanh 1993
- Hoa trong cây 1977
- Vầng trăng trong xe bò 1988
- Đọc thơ Hương Tích 1985
- Vết thời gian 1996
- Thơ với lời bình 1985
 2.Đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ của mình về một tác phẩm viết về địa phương mình, hoặc tự sáng tác
Học sinh đọc
Khuyến khích sự sáng tạo của học sinh
Giáo viên cho điẻm
Đọc những tác phẩm mà các em tự sưu tầm
Cho điểm khuyến khích học sinh sưu tầm được nhiều tác phẩm
Thu những tác phẩm học sinh chuẩn bị
Đóng lại thành từng tập
Chuyển cho học sinh khác đọc
Giới thiệu tác giả- tác phẩm
Tác giả: Nhà thơ: Nguyễn Đức Mậu
-Sinh năm: 1948
- Quê quán: Nam Điền- Nam Trực- Nam Định
Tác phẩm
Hành trình của bầy ong
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối ,trắng màu hoa ban
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên...
Bầy ong dong duổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào
( Nếu hoa còn ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)
Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đư làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người 
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Hoàn cảnh sáng tác
-Viết trong chuyến đi thực tế với ngành nuôi ong ( Tác giả theo tổ nuôi ong đưa những đõ ong lên Hoà Bình, ra tận những cồn đảo mọc toàn những cây sú, cây vẹt ở vùng biển
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Đời con ong là một cuộc hành trình qua bao mùa mưa nắng để tìm mật ngọt. Đời con ong cần cù lặng lẽ có khác chi đời sống có ích của con người
Giá trị chủ yéu của bài thơ
- Nghệ thuật: 
Bài thơ làm theo thể thơ lục bát nhịp nhàng uyển chuyển
Sự liên tưởng phong phú: Hành trình của bầy ong đi tìm mật từ nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn, đến quần đảo khơi xa...Tất cả giúp ta cảm nhận được tự những loài hoa đặc trưng của từng nơi: rừng thì hoa chuối hoa ban,biển thì hoa của hàng cây chắn sóng, đảo xa là loài hoa không tên- loài hoa mới mẻ lạ lùng chưa bao giờ được ai biết tới
-Hành trình của bầy ong còn gợi ra cho người đọc liên tưởng tới trăm miền quê hương” Nôi rừng hoang với biển xa” để thấy gần gũi, thân yêu với tâm hồn mình
+ Nội dung
-Từ hành trình của bầy ong, từ loài hoa không tên tác giả ca ngợi những cuộc đời hi sinh thầm lặng không tuổi không tên của người chiến sĩ bảo vệ biên cương hải đảo
-Vị ngọt ngào của mật ong chính là được chung đúc từ sự ngọt ngào của khắp miền đất nước ,quê hương ta lại có thêm men đất trời nữa
D.Củng cố, dặn dò:
	-Về sưu tầm những bài thơ viết về quê hương của tác giả quê hương
Tiết : 43
Tổng kết từ vựng
Ngày soạn: 20-10 
Ngày dạy: 24-10-15 
Mức độ cần đạt:
-Giúp học sinh nắm vững hơn và biết sử dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lốp 6 đến lớp 9 ( Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghiã của từ ).
 - Biết vận dụng kiến thứcđã học khi giao tiếp, đọc hiểu và tạo văn bản.
 B. Trọng tâm kiến thức:
 1. kiến thức:
 - Một số kháI niệm liên quan đến từ vựng.
 2. Kĩ năng:
 - Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập vưn bản.
 C.Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
 - Học sinh: Ôn tập
 D.Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
? Thế nào là từ đơn. Lấy Vd
? Thế nào là từ phức. Lấy Vd
? Từ phức có những loại nào
? Từ ghép có mấy loại
? Thế nào là từ láy? Có mấy hình thức láy
? Thế nào là từ tượng thanh. Lấy VD
? Thế nào là từ tượng hình
G/V phần lớn từ tượng hình tượng thanh là từ láy
Yêu cầu bài tập
-Xác định từ láy ,từ ghép
HS làm 
Giáo viên chữa
? Nhận xét cấu tạo từ ghép
- Cấu tạo giống nhau về vỏ ngữ âm nhưng chúng được coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau
Yêu cầu: xác định sự giảm nghĩa và tăng nghĩa của từ láy
HS làm 
Giáo viên chữa
Hoạt động 2
? Thế nào là thành ngữ. Lấy VD
Yêu cầu bài tập
-Xác định thành ngữ, tục ngữ, giải thích
HS làm GV chữa
Yêu cầu: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
Hai thành ngư có yếu tố chỉ thực vật
HS có thể tổ chức cuộc thi xem tổ nào tìm được nhiều nhất
HS tìm viết lên bảng
Giải nghĩa
Đặt câu 
Yêu cầu: tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương
HS làm GV chữa
Hoạt động 3
? Thế nào là nghĩa của từ
Yêu cầu: chọn cách hiểu đúng
HS làm GV chữa
Yêu cầu: cách giải thích nào đúng
Hoạt động 4
? Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghiã của từ
Yêu cầu: xác định nghĩa của từ hoa
HS làm GV chữa
Củng cố
Thế nào là từ đơn, từ phức, thành ngữ từ nhiều nghĩa...
5 Dặn dò: Về học ài và làm bài tập
Nôi dung hoạt động
Từ đơn, từ phức
1 . Từ đơn
Từ chỉ có một tiếng là từ đơn
VD: cha, mẹ, núi, biển, học ,vui
Từ phức
Từ có hai hoặc nhiều tiếng trở lên là từ phức
VD: Học sinh, viện sử học, từ điển tiếng việt
Từ ghép
là từ được tạo thành bằng cách ghép lại với nhau hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa.
Cácloại: Từ ghép, chính phụ: Hoa hồng , quạt điện
 Từ ghép đẳng lập: núi sông, quần áo
Từ láy
Là một kiểu từ phức có sự hoà phối âm thanh có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng
3 hình thức láy
- Láy phụ âm đầu, - Láy vần , - láy tiếng
VD : thánh thót, âm thầm.nhè nhẹ, vui vui
-Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiê của con nguời
VD: véo von ,rì rầm ,eo éo
-Từ tượng hình là sự gợi hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của vật của việc
VD: Khúc khuỷu ,chon von, lênh khênh, mong manh
Bài tập 2
-Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón nhường nhịn, rơi rụng mong muốn
-Từ láy:
Nho nhỏ ,gật gù, lạnh lùng, xa xôi ,lấp lánh
Bài tập 3
-Những từ láy có sự giảm nghĩa
Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
-Những từ láy có sự tăng nghĩa
Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô
Thành ngữ
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
VD: non xanh nước biếc
Ba chìm bảy nổi
Một nắng hai sương
Bài tập 2
-Thành ngữ
Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm
Được voi đòi tiên: tham lam được cái này muốn cái khác
Nước mắt cá sấu: Sự thông cảm xót xa giả dối nhằm đánh lừa người khác
-Tục ngữ
Gần mực ......rạng: hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đặc điểm của con người
Chó treo mèo đậy: Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại
Bài tập 3
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
Đầu voi đuôi chuột
Miệng hùm gan sứa
Vuốt râu hùm
Kiến bò chảo nóng
Mỡ để miệng mèo
Như mèo thấy mỡ
Như chó với mèo
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật
Bãi bể nương dâu
bèo dạt mây trôi
cắn rơm cắn cỏ
cây cao bóng cả
Cây nhà lá vườn
Cưỡi ngựa xem hoa
Điệu hổ li sơn: dụ đối phương ra khỏi nơi mà đối phương có ưu thế để dễ bề chinh phục đánh thắng 
Công an đã dùng kế Điệu hổ li sơn để bắt cướp
Cưỡi ngựa xem hoa: xem qua loa hời hợt 
Nó học bài như kiểu cưỡi ngựa xem hoa
Bài tập 4
- Bảy nổi ba chìm: Sống lênh đênh, gian truân: 
Thân em.....nước non
- Cá chậu chim lồng: cảnh tù túng bó buộc mất tự do
Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi
III.Nghĩa của từ
Là nội dung ( sự vật tính chất hành động ) mà từ biểu thị
VD: càn khôn, đất trời, vũ trụ
Bài tập 2
a, mẹ: Người phụ nữ có con 
Mẹ khác bố phần nghĩa- người phụ nữ
Nghĩa của mẹ thay đổi: Mẹ em rất hiền (nghĩa gốc)
Thất bại là mẹ của thành công( Nghĩa chuyển )
Nghĩa bà, mẹ có phần chung là người phụ nữ
Bài tập 3
Cách giải thích b là đúng
Vi phạm nguyên tắc quan trọng là phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính rộng lượng, dễ dàng thông cảm với người có sai lầm, dễ tha thứ - cụm danhtừ ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm tính chất ( độ lượng- tính từ )
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
- Chuyển nghĩa là một hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa
-Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa chính và nghĩa chuyển
Bài tập
- Hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển
- Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa
Vì: nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có tính chất lâm thời nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ và chưa thể đưa vào từ điển
Tuần 10
Tiết 44
Tổng kết từ vựng
Ngày soạn:20-10-15 
Ngày dạy: 26-10-15 
Mức độ cần đạt:
	-Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ,cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng
Chuẩn bị: 
	Giáo viên: nghiên cứu soạn bài , Học sinh: Ôn tập
Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
? Thế nào là từ đồng âm
? Sự khác nhau hiện tượng đồng âm và từ nhiều nghĩa
- đồng âm: giống âm thanh khác ý nghĩa
- Nhiều nghĩa: nghĩa gốc, nghiac chuyển. Nghiac chuyển được suy ra từ nghĩa gốc
Hoạt động 2
? Thế nào là từ đồng nghĩa
Yêu cầu bài tập
Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa
HS làm GV chữa
HS đọc câu văn
? Dựa vào cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. T/d
HS làm, GV chữa
Hoạt động 3
? Thế nào là từ trái nghĩa
Yêu cầu bài tập
Xác định cặp từ trái nghĩa 
HS làm GV chữa
? Xếp từ trái nghĩa thành hai nhóm
? các cặp từ còn lại thuộc nhóm nào
Hoạt động 4
? cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ được biểu hiện như thế nào
Yêu cầu: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống
Hoạt động 5
? Thế nào là trường từ vựng
yêu cầu: phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ của đoạn văn
? Có những từ nào của đoạn văn cùng một trường từ vựng. T/d
HS làm, Gv chữa
4.. Củng cố dặn dò
Về ôn tập
Nội dunghoạt động
I.Từ đồng âm
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác xa nhau về ý nghĩa
VD: Cái bàn để học
 Việc đã bàn rồi.
 Tôi đã thua anh ba bàn rồi nhé
Bài tập 2
Hiện tượng nhiều nghĩa vì nghĩa của lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành
Hiện tượng đồng âm: Âm thanh giống nhau
Đường trong đường ra trận là con đường đi
Đường trong ngọt như đường là loại dùng để ăn
Hai từ này có mối liên hệ với nhau về nghĩa
II.Từ đồng nghĩa
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giông nhau
VD: mẹ- má; u- bầm
Tổ quốc- đất nước
Trăng- nguyệt, chị hằng
Bài tập 2
Cách hiểu đúng là d
Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng
Bài tập 3
-Xuân :nghĩa gốc: chỉ một mùa trong năm khoảng thời gian tương ứng với một tuổi
Có thể coi đây là trường hợp lấy một bộ phận để chỉ cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra dùng từ này còn tránh lặp với từ tuổi tác
III.Từ trái nghĩa
Là những từ có nghĩa trái ngược 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 9 ki da sua theo CKTKN dang in.doc