I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2.Kĩ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
- Giáo dục KNS: - Xác đinh giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp HCM
- Xác đinh được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM
3. Thái độ:
- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu,tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
eo Lớp trưởng báo cáo sĩ số Chú ý lắng nghe HS dựa vào chú thích trình bày Căn cứ vào chú thích,cá nhân phát biểu: Trích trong Phong cách Hồ Chí Minh,cái vĩ đại gắn với cái giản dị. Nhớ lại kiến thức đã học, phát biểu:Đêm nay Bác không ngủ, Đức tính giản dị của Bác Hồ,Tức cảnh Pác Bó Chú ý theo dõi Đọc tiếp văn bản Lưu ý các chú thích Dựa vào cách thức diễn đạt và vấn đề được đề cập, cá nhân phát biểu: phương thức nghị luận, văn bản nhật dụng Dựa vào phần chuẩn bị bài, phát biểu: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Căn cứ vào cách phân đoạn khi đọc và nội dung của từng đoạn, xác định: hai phần -Phần 1:Từ đầuhiện đại => Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. -Phần 2: Phần còn lại => Những nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch Hồ Chí Minh Xem lại những câu văn đầu phần 1, cá nhân phát biểu: nhiều gian truân Tiếp tục dựa vào các câu văn tiếp theo, xác định :đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa Suy luận từ các ý trên ,cá nhân phát biểu: vốn kiến thức sâu rộng Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Dựa vào gợi ý và đoạn văn cuối phần 1, cá nhân xác định: có chọn lọc, tiếp thu cái hay, phê phán cái tiêu cực Cá nhân suy luận từ những ý đã tìm hiểu, phát biểu: hiểu biết sâu rộng đã tạo nên cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh Căn cứ vào các nội dung trên và sự hiểu biết về Bác, phát biểu: Bác hoạt động ở nước ngoài A.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Lê Anh Trà 2.Xuất xứ: Trích trong Phong cách Hồ Chí Minh,cái vĩ đại gắn với cái giản dị. 3.Thể loại:Văn bản nhật dụng - Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang truyền thống của dân tộc. Trong thời kì hội nhập hiện nay, việc giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc càng trỏ nên có ý nghĩa. 4.Bố cục: B.Đọc-hiểu văn bản I.Nội dung 1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. -Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả. +Người đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phương Đông đến phương Tây . →Người có vốn kiến thức sâu rộng. -Vốn tri thức sâu rộng ấy có được: + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. + Qua công việc, lao động mà học hỏi. + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. + Học hỏi và tìm hiểu đến mức sâu sắc. -Cách tiếp thu: +Có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài. +Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. +Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực. →Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh. NGÀY SOẠN: ......................NGÀY DẠY: 9A1:................ 9A2..................9A3.................9A4................ TUẦN 01 TIẾT 2 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.Kĩ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. - Giáo dục KNS: - Xác đinh giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp HCM - Xác đinh được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM 3. Thái độ: - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu,tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. - Giáo dục BVMT: Sống hài hoà và yêu quý thiên nhiên là một trong những biểu hiện của phong cách sống Hồ Chí Minh - TTHCM: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị thanh cao và khiêm tốn... II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, giáo án, thước thẳng, tranh ảnh,tham khảo tài liệu 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tập, vở bài soạn, soạn bài, bảng phụ của nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét về vốn tri thức ở Người và điều kì lạ gì tạo nên cốt cách của Bác ? 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài : Dựa vào bố cục dẫn dắt tìm hiểu vấn đề. Hoạt động 1: Đọc-hiểu văn bản Phần 2 nói về thời kì nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Bác, tác giả tập trung vào những phương diện nào ? Nhận xét Nơi ở, nơi làm việc của Bác như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? Nhận xét, nhấn mạnh, liên hệ đọc bài Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu Trang phục của Bác như thế nào Nhận xét, nhấn mạnh ? Việc ăn uống của Người ra sao? Nêu nhận xét của em về những món ăn đó Nhận xét, liên hệ bài:Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tức cảnh Pác Bó Qua đó, em hãy nhận xét về lối sống của chủ tịch Hồ Chí Minh Nhận xét, nhấn mạnh, liên hệ giáo dục học sinh Giáo dục BVMT: Sống hài hoà và yêu quý thiên nhiên là một trong những biểu hiện của phong cách sống Hồ Chí Minh Tác giả so sánh lối sống của Bác với cụ Nguyễn Trãi, theo em có điểm gì giống và khác Nhận xét, nhấn mạnh Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kì hội nhập.Hãy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ Gợi ý: lưu ý trong thời kì hội nhập Nhận xét, nhấn mạnh GV sử dụng KT Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - TTHCM: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị thanh cao và khiêm tốn... Em hãy nêu một vài biểu hiện của lối sống có văn hóa Nhận xét, nhấn mạnh Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản Để làm nổi bật nội dung, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt nào và vận dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nhận xét, nhấn mạnh, bổ sung Qua phần tìm hiểu, tác giả cho ta thấy điều gì ở Bác ? Từ đó, tác giả đặt ra vấn đề gì trong thời kì hội nhập ? Nhận xét, rút kết lại ý nghĩa văn bản Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố: Cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào? Nêu những nét đẹp trong lối sống của Người. Văn bản có ý nghĩa gì? 5. Dặn dò: (2’) Học bài và chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Lớp trưởng báo cáo sĩ số Chú ý lắng nghe Dựa vào đoạn văn xác định: thời kì Bác làm chủ tịch nước Bám sát vào từng ý trong đoạn văn, cá nân xác định: 3 phương diện: nơi ở, trang phục, ăn uống Dựa vào đoạn văn/sgk/6, phát hiện: đơn sơ, căn nhà sàn nhỏ chỉ vài phòng Tiếp tục phát hiện qua đoạn văn tiếp theo:giản dị, áo trấn thủ, bộ quần áo bà ba, dép lốp Dựa vào các câu văn tiếp theo, xác định: cá kho, rau luộc, dưa ghémđạm bạc Cá nhân dựa vào các ý vừa tìm hiểu, rút ra nhận xét: giản dị, thanh cao Cá nhân lí giải theo sự hiểu biết: - Giống: thanh cao, giản dị - Khác:Bác gắn bó chia sẻ cùng nhân dân còn cụ Nguyễn Trãi về quê ở ẩn Căn cứ vào phần tìm hiểu và cảm nghĩ của bản than, phát biểu: -Giao lưu mở rộng, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa hiện đại. -Cần nhận ra độc hại của nhiều luồng văn hóa tiêu cực. -Cần hòa nhập với khu vực và quốc tế nhưng cần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Cá nhân căn cứ vào nội dung tìm hiểu, tự do nêu suy nghĩ: vấn đề ăn mặc, cách nói năng, ứng xử Căn cứ vào từ ngữ trong văn bản, xác định: ngôn ngữ sang trọng Dựa vào cách diễn đạt, cá nhân xác định:kết hợp cá phương thức tự sự, biểu cảm, nghị luận và các hình thức so sánh Cá nhân rút kết từ các ý vừa tìm hiểu:Cốt cách văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt ra vấn đề tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Nhắc lại kiến thức A.Tìm hiểu chung B.Đọc-hiểu văn bản I.Nội dung 1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. 2.Những nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ bằng gỗ, chỉ vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị, phòng làm việc, phòng ngủ. -Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. +Tư trang ít ỏi: chiếc vali con với bộ quần áo, vài vật kỉ niệm. - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. →Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. II.Nghệ thuật -Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. -Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận. -Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. III.Ý nghĩa văn bản Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động.Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. C.Hướng dẫn tự học -Cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh. -Những nét đẹp trong lối sống của Người -Ý nghĩa văn bản -Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác. -Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình -Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. -Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. NGÀY SOẠN: ......................NGÀY DẠY: 9A1:................ 9A2..................9A3.................9A4................ TUẦN 01 TIẾT 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2.Kĩ năng - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. - GDKNS:Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân 3. Thái độ: - HS nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, giáo án, thước thẳng,bảng phụ tham khảo tài liệu 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tập, vở bài soạn, soạn bài, bảng phụ của nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài :Trong hoạt động giao tiếp, để việc giao tiếp đạt hiệu quả cao cần chú ý các phương châm hội thoại.Vậy cụ thể có những phương châm hội thoại nào ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1:Tìm hiểu chung Gọi HS đọc đoạn đối thoại mục 1/sgk/8 Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không Nhận xét, nhấn mạnh:Câu trả lời mơ hồ, không đáp ứng yêu cầu ? Điều mà An muốn biết là gì ? Từ đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ? Nhận xét Gọi HS đọc mục 2/sgk/9 Vì sao truyện lại gây cười? Nhận xét, nhấn mạnh qua yếu tố gây cười. Hãy nêu cụ thể thông tin thừa ? Nhận xét, sửa chữa Lẽ ra anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Nhận xét, sửa chữa Qua ví dụ trên, em rút ra điều gì về việc tuân thủ yêu cầu khi giao tiếp ? Khi giao tiếp cần tuân thủ điều gì ? Nhận xét, rút kết lại nội dung Yêu cầu HS đọc văn bản/sgk/9,10 Truyện cười trên phê phán điều gì ? GV : Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời thầy, cô là bạn ấy nghỉ vì ốm không Trong giao tiếp cần tránh điều gì Nhận xét, nhấn mạnh, rút kết lại nội dung Hoạt động 2: Luyện tập GV sử dụng KT động não Gọi HS đọc BT1/SGK/10 Hãy vận dụng phương châm về lượng, phân tích lỗi trong câu ? Nhận xét, lí giải GV nêu yêu cầu BT2/Ssgk/10 Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống và cho biết các từ ngữ trên liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Gọi HS đọc BT3/SGK/11 Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ? Nhận xét, sửa chữa GV nêu yêu cầu BT4/sgk/11 Vận dụng những phương châm hội thoại đã học giải thích vì sao đôi khi người nói phải dùng những cách diễn đạt:như tôi được biết,tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói như tôi đã trình bày,như mọi người đều biết ? Gọi HS đọc BT5/sgk/11 Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết nó liên quan đến phương châm nào ? Phân HS thảo luận nhóm 3’ hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét, sửa chữa, bổ sung Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học 4.Củng cố: (2’) Thế nào là phương châm về lượng ? Phương châm về chất là gì ? 5.Dặn dò: (2’) Học bài và chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Lớp trưởng báo cáo sĩ số Chú ý lắng nghe Căn cứ vào nội dung câu trả lời, cá nhân lí giải: không mang nội dung cần biết Cá nhân suy luận từ nội dung cuộc thoại: cần biết địa điểm cụ thể như sông, hồ bơi Đọc văn bản Căn cứ vào văn bản và vận dụng kiến thức đã học,cá nhân phát biểu:nói thừa thông tin Dựa vào nội dung câu hỏi, câu trả lời, xác định:khoe lợn cưới, khoe áo mới Căn cứ vào thông tin thừa, cá nhân phát biểu: Cần phải hỏi:Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? Trả lời:Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Cá nhân tự rút ra nhận xét từ phần tìm hiểu: không nên nói nhiều hơn những gì cần nói Dựa vào phần tìm hiểu các ví dụ, cá nhân rút ra kết luận:cần nói có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp Căn cứ vào nội dung văn bản, lí giải: phê phán tính nói khoác Dựa vào tình huống,phát biểu: không vì không có bằng chứng xác thực, không có cơ sở Cá nhân tự rút ra kết luận từ phần tìm hiểu:đừng nói những điều mình không tin là đúng hay Dựa vào từ ngữ trong câu và vận dụng kiến thức phương châm về lượng, cá nhân xác định Vận dụng sự hiểu biết về nghĩa của từ và các phương châm vừa học, cá nhân phát biểu: Vận dụng kiến thức, cá nhân lí giải Dựa vào gợi ý,lí giải: a.Thông tin họ nói chưa chắc chắn b.Tránh lặp lại nội dung cũ Hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày Nhắc lại kiến thức A.Tìm hiểu chung I.Phương châm về lượng 1.Nhận xét ví dụ/sgk/8 a.Đoạn đối thoại - Câu trả lời của Ba: ở dưới nước.=> không mang nội dung mà An cần biết. - Cần câu trả lời: địa điểm cụ thể →Nội dung phải đúng với yêu cầu giao tiếp. b.Truyện Lợn cưới,áo mới Yếu tố gây cười: Cả hai nhân vật đều nói thừa thông tin - Khoe lợn cưới - Khoe áo mới →Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Kết luận: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. II.Phương châm về chất * Nhận xét ví dụ/sgk/9,10 Truyện quả bí khổng lồ phê phán tính nói khoác, sai sự thật. * Kết luận: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. B.Luyện tập BT1:Vận dụng phương châm về lượng, phân tích lỗi Thừa cụm từ: a.nuôi ở nhà b.có hai cánh BT2:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a.nói có sách,mach có chứng b.nói dối c.nói mò d.nói nhăng nói cuội e.nói trạng →phương châm về chất BT3:Vi phạm phương châm về lượng (thừa câu hỏi cuối văn bản) BT4: Giải thích các cách diễn đạt BT5: Giải thích nghĩa của các thành ngữ - ăn đơm nói đặt:vu khống, đặt điều - ăn ốc nói mò:nói vô căn cứ - ăn không nói có:vu khống, bịa đặt - cãi chày cãi cối:cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ - khua môi múa mép:nói năng ba hoa khoác lác, phô trương - nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa →không tuân thủ phương châm về chất C.Hướng dẫn tự học -Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. -Xác định các câu nói không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng. Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Nội dung phương châm quan hệ,phương châm cách thức, phương châm lịch sự. ............................... NGÀY SOẠN: ......................NGÀY DẠY: 9A1:................ 9A2..................9A3.................9A4................ TUẦN 01 TIẾT 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2.Kĩ năng - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức dựng đoạn văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, giáo án, thước thẳng, tham khảo tài liệu 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tập, vở bài soạn, soạn bài. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( không tiến hành) 3. BÀI MỚI: (40’) Để văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta có thể vận dụng một số biện pháp nghệ thuật.Vậy trong văn bản thuyết minh có thể vận dụng những biện pháp nào ta sẽ tìm hiểu cụ thể. Hoạt động 1:Tìm hiểu chung Văn bản thuyết minh có những tính chất gì ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ? Nêu các phương pháp thuyết minh thường dùng ? Gọi HS đọc văn bản/sgk/12 Văn bản trên thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng ? Nhận xét Tìm câu văn thể hiện điều đó ? Nhận xét Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không ? Văn bản vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu ? Nhận xét, nhấn mạnh qua các phương pháp Nếu chỉ sử dụng phương pháp liệt kê có nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa? Vì sao ? Nhận xét, sửa chữa, bổ sung Để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, người viết sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Nhận xét, sửa chữa, nhấn mạnh qua các đoạn văn Khi làm bài văn thuyết minh có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Nhận xét, rút kết lại nội dung Việc sử dụng những biện pháp ấy có tác dụng gì Nhận xét, nhấn mạnh tác dụng Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật vào bài văn thuyết minh cần lưu ý điều gì Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập GV sử dụng KT động não Gọi HS đọc BT1/sgk/14,15 GVnêu các câu hỏi a,b,c/sgk /15 Phân HS thảo luận nhóm 3’ Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét, sửa chữa, bổ sung Gọi HS đọc đoạn văn/sgk/15 Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh ? Gợi ý: không phải là một biện pháp tu từ cụ thể mà cần chú ý lời văn Nhận xét, sửa chữa, bổ sung HĐ 3:Hướng dẫn tự học 4.Củng cố: (2’) Khi làm văn thuyết minh có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì ? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy vào bài văn thuyết minh cần lưu ý điều gì ? 5.Dặn dò: (2) Học bài và chuẩn bị bài:Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Lớp trưởng báo cáo Chú ý lắng nghe Cá nhân nhắc lại kiến thức: Tính chất khách quan, xác thực, hữu ích Mục đích:Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. Cá nhân nhắc lại kiến thức: Các phương pháp thuyết minh : +Nêu định nghĩa +Giải thích +Liệt kê +So sánh +Nêu ví dụ-dùng số liệu +Phân tích, phân loại Dựa vào nội dung văn bản , cá nhân xác định:sự kì lạ của Hạ Long Căn cứ vào đoạn văn đầu văn bản, cá nhân phát hiện: Chính nướccó tâm hồn. Dựa vào đặc điểm của đối tượng, phát biểu: cung cấp được tri thức khách quan Vận dụng kiến thức đã học và căn cứ vào cách trình bày, cá nhân xác định:giải thích, liệt kê, phân tích so sánh Quan sát lại văn bản, cá nhân suy nghĩ, phát biểu: chưa vì chưa làm nổi bật đặc điểm của đối tượng Dựa vào đoạn văn miêu tả sự kì lạ của đá và nước,cá nhân phát biểu: nhân hóa, liên tưởng Cá nhân tự rút ra nhận xét qua phần tìm hiểu: nhân hóa, kể chuyện, liên tưởng,đối thoại theo lối ẩn dụ Căn cứ vào phần tìm hiểu văn bản, cá nhân phát biểu: làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, sinh động gây hứng thú Dựa vào đặc điểm của văn thuyết minh, cá nhân phát biểu: đảm bảo tính chất của văn bản,đạt được mục đích thuyết minh Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cá nhân căn cứ vào lời văn , suy nghĩ, phát biểu: lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện Nhắc lại kiến thức ATìm hiểu chung I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1.Ôn tập văn bản thuyết minh - Tính chất khách quan, xác thực, hữu ích - Mục đích:Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. - Các phương pháp thuyết minh : +Nêu định nghĩa +Giải thích +Liệt kê +So sánh +Nêu ví dụ-dùng số liệu +Phân tích, phân loại 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Văn bản:Hạ Long-Đá và nước -Thuyết minh đặc điểm của đối tượng:Sự kì lạ của Hạ Long “Chính nướccó tâm hồn”. -Phương pháp:giải thích, liệt kê,phân tích, so sánh -Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa “Thập loại chúng sinhvui hơn”. +Liên tưởng, tưởng tượng (miêu tả biến chúng thành vật có hồn). * Kết luận: - Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:kể chuyện,tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa -Tác dụng: góp phần làm rõ đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc *Lưu ý: -Bảo đảm tính chất của văn bản. -Thực hiện được mục đích thuyết minh. -Thể hiện các phương pháp thuyết minh. B.Luyện tập BT1:Nhận xét a.Văn bản có tính chất thuyết minh -Giới thiệu loài ruồi có hệ thống: tính chất chung về họ, giống loài, tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể. - Các phương pháp:địnhnghĩa,phân loại, số liệu,liệt kê. b.Yếu tố thuyết minh và biện pháp nghệ thuật kết hợp chặt chẽ Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, kể chuyện. c.Tác dung: gây hứng thú cho người đọc vừa là truyện vui vừa cung cấp thêm tri thức. BT2:Nhận xét Nói về tập tính chim cú, lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện C.Hướng dẫn tự học -Nắm được các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng trong văn bản thuyết minh. -Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật. Soạn bài:Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thu
Tài liệu đính kèm: