Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Viết bài tập làm văn số 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.

3. Giáo dục

- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV ra đề bài có biểu điểm ,đáp án cụ thể.

- HS ôn cách viết văn bản tự sự có xen yếu tố miêu tả.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT.

- Nêu vấn đề, tư duy, tổng hợp

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2134Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Viết bài tập làm văn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8 - bµi 8 Ngµy so¹n: 14 /10/2014
TiÕt 37 + 38 Ngµy d¹y: /10/2014
ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 2
(V¨n tù sù)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Giáo dục
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
II. CHUẨN BỊ 
- GV ra đề bài có biểu điểm ,đáp án cụ thể.
- HS ôn cách viết văn bản tự sự có xen yếu tố miêu tả.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT.
 Nêu vấn đề, tư duy, tổng hợp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Miêu tả trong văn bản tự sự 
Nhận diện được yếu tố miêu tả đã được sử dụng trong một đoạn văn tự sự cụ thể
Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
Phân tích được vai trò của yếu tố mieu tả trong một đoạn trích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:0.5
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:0,5
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ:40%
Làm bài văn Tự sự
Viết hoàn chỉnh bài văn thuyết minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:1
Số điểm:6 
Tỉ lệ: 60%
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm:6 
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 3
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
I. §Ò bµi. 
Câu 1. Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự? (1đ)
Câu 2. a/ Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (1đ)
 b/ Cho biết vai trò của các yếu tố đó trong đoạn trích? (1đ)
Câu 3:(7đ) Kể lại một giấc mơ gặp lại một người thân xa cách đã lâu ngày
 II. Đáp án 
Câu 1: (1đ) - Các yếu tố miêu tả sử dụng trong văn bản tự sự góp phần làm nổi bật cảnh, người cần tả và làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động.
Câu 2: 
a , Yếu tố miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
Cỏ non xanh, cành lê trắng...dập dìu tài tử giai nhân, ngựa xe như nước...như nêm, ngổn ngang gò đống, thoi vàng vó rắc
b, Gợi tả khung cảnh ngày xuân với bầu trời trong xanh thoáng đãng, cây cỏ vươn mầm xanh, sự vật tràn trề sức sống con người đông vui vừa tảo mộ tưởng nhớ người thân vừa trẩy hội du xuân rộn ràng.
Câu 3:
Thể loại: tự sự (kết hợp với miêu tả và biểu cảm):
- Nội dung: kể lại một giấc mơ gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
- Hình thức: bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, và kết bài.
- Yêu cầu: Đề bài đưa ra giả định em có một người thân đã xa cách lâu ngày, nay trong mơ được gặp lại. Người đó phải là người có những gắn bó sâu nặng, quen thuộc và thân thiết với em , nay đang đi công tác xa hoặc chuyển đến nơi ở khác hoặc đã mất từ lâu Cần trả lời được các câu hỏi sau:
+ Giấc mơ ấy diễn ra khi nào?
+ Người ấy là ai? Bây giờ ở đâu? Làm gì?
+ Hoàn cảnh gặp lại là gì?
+ Hình dáng, nét mặt, cử chỉ, lời nói của người ấy khi em gặp lại như thế nào?
+ Khi tỉnh dậy, tâm trạng của em như thế nào?
Dàn ý 
1. Mở bài
- Giới thiệu về giấc mơ, về người thân được gặp trong giấc mơ.
2. Thân bài
* Kể lại hoàn cảnh diễn ra giấc mơ:
- Giấc mơ ấy diễn ra khi nào? Vì sao lại có giấc mơ ấy (do được gợi nhớ bởi một điều gì đó, do hôm ấy là ngày có liên quan đến người thân)? Thời gian của giấc mơ?
- Gặp ai? (Người ấy còn sống hay đã mất? Khoảng cách về địa lí? Tình cảm của mình đối với người thân ấy?Đã bao lâu không gặp?)
- Bối cảnh của giấc mơ(không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật chủ đạo trong giấc mơ).
- Gặp người thân như thế nào? (Người ấy bỗng xuất hiện hay tình cờ gặp nhau?).
* Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện:
- Chào hỏi giữa mình và người thân đó.
- Miêu tả người thân: khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, dáng điệu, lời nói, cử chỉ ( thay đổi nhiều hay vẫn nguyên vẹn như trong tiềm thức của mình)
- Nội dung cuộc trò chuyện:
+ Hỏi về công việc, cuộc sống hiện tại của người thân ( của mình )
+ Nhắc lại kỉ niệm ( sự gắn bó ) giữa mình và người thân đó.
+ Lời động động, khích lệ, nhắc nhở, dặn dò của người thân với mình.
+ 
* Kể lại tình huống khiến mình tỉnh giấc:
- Chợt tỉnh dậy, nhận ra là mơ.
- Những hình ảnh vẫn còn đọng lại, những chi tiết về giấc mơ in sâu vào tâm trí.
3. Kết bài
- Cảm xúc, suy nghĩ ( nhớ người thân, mong gặp người ấy)
- Hứa hẹn với bản thân, với người thân về một điều gì đó trong tương lai.
III. Biểu điểm.
- Đáp ứng đc tất cả các y/c trên, bài viết trôi chảy, ko sai lỗi ngữ pháp, biết kết hợp miêu tả.(6 - 7đ).
- Đáp ứng yêu cầu trên, bài viết khá trôi chảy, có sai một vài lỗi nhỏ về kiến thức. (5 - 6đ).
- Đáp ứng y/c trên, bài viết khô khan, chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả linh hoạt, có sai 1 vài lỗi nhỏ về kiến thức, mắc vài lỗi chính tả. ( 4 - 5đ).
- Chưa đáp ứng y/c trên, bài viết sơ sài, mắc lỗi diễn đạt, sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết ẩu, tẩy xoá nhiều. ( 1- 3đ). Tuỳ vào mức độ mắc lỗi Gv cho điểm.
4. Nhận xét ý thức làm bài
- GV thu bài.
- GV nhận xét giờ làm bài.
5. Hướng dẫn học bài 
- Ôn lại lí thuyết và văn tự sự.
- Hs đọc các đoạn trích đã học để học tập viết văn bản tự sự có yếu tố mtả.
- Đọc bài miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
 Hµ Kú, ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2014
Phª duyÖt cña tæ chuyªn m«n
Ng­êi ra ®Ò
Ph¹m V¨n H¶i

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_viet_tap_lam_van_so_2_co_ma_tran.doc