Giáo án Sinh học 10 - Tiết 17- Ôn tập

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài.

- Nêu được khái niệm cơ bản về tế bào.

- Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập từng chương.

1. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư duy lôgic. Kĩ năng hoạt động nhóm và cá nhân.

2. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ

 - Sơ đồ 1 số quá trình trao đổi chất

 - Bài tập vận dụng

III. NỘI DUNG ÔN TẬP:

1.Ổn định lớp:

2.Nội dung bài mới:

 I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO:

 1. Các nguyên tố hoá học: Vai trò của nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.

 2. Nước và vai trò của nước

 - Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước (Đặc biệt tính phân cực của nước).

 - Vai trò của nước.

 3. Cacbohiđrat: Cấu trúc hoá học.

 

docx 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2102Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 - Tiết 17- Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:30.12.2014
Tiết 17- ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài.
Nêu được khái niệm cơ bản về tế bào.
Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập từng chương.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư duy lôgic. Kĩ năng hoạt động nhóm và cá nhân.
Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
 - Sơ đồ 1 số quá trình trao đổi chất
 - Bài tập vận dụng
III. NỘI DUNG ÔN TẬP:
1.Ổn định lớp:
2.Nội dung bài mới:
 I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO:
 1. Các nguyên tố hoá học: Vai trò của nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
 2. Nước và vai trò của nước
 - Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước (Đặc biệt tính phân cực của nước).
 - Vai trò của nước.
 3. Cacbohiđrat: Cấu trúc hoá học.
 Các loại cacbohiđrat: Đường đơn, đường đôi, đường đa và chức năng của chúng.
 4. Lipit: Mỡ, phôtpholipit, stêrôit, sắc tố, vitamin Nắm cấu trúc và chức năng.
 5. Prôtêin: - Cấu trúc(bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4)
 - Chức năng: .. Vận dụng kiến thức
 6. Axit nuclêic: - ADN (cấu trúc, chức năng)
	 - ARN (cấu trúc, chức năng)
 II. CẤU TRÚC TẾ BÀO:
 1. Tế bào nhân sơ:
 - Đặc điểm chung:
 - Cấu tạo: + Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
	 + Tế bào chất.
 + Vùng nhân
 Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo và vận dụng để tiêu diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khoẻ.
 2. Tế bào nhân thực:
 - Sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
 - Nắm được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào.
 3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
 - Vận chuyển thụ động(Hiện tượng, cơ chế)
 - Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, cơ chế)
 - Nhập bào và xuất bào(Hiện tượng , cơ chế)
 * Phân biệt 2 hình thức vận chuyển thụ động và chủ động.
 III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO.
 1. Năng lương và các dạng năng lượng trong tế bào.
 - Năng lượng:
 - Các dạng năng lương:
 - ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào:
	 + Cấu trúc ATP(đặc biệt mối liên kết cào năng )
	 + vai trò của ATP:
 - Chuyển hoá vật chất: Khái niệm, bản chất và vai trò.
 2. Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất:
 - Enzim: + Cấu trúc.
	 + Cơ chế tác động.
	 + Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
 - Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất:
	+ Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. 
	+ Ức chế, hoạt hoá.
	+ Ức chế ngược
 3. Hô hấp tế bào:
 - Khái niệm hô hấp.
 - Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào
	+ Đường phân.
	+ Chu trình Crep.
	Chuỗi truyền electron hô hấp.
 * Nắm được ý nghĩa của hô hấp về mặt năng lượng.
Ngày dạy:Theo kế hoạch nhà trường
Tiết 18- KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I. MỤC TIÊU: 
1. Giáo viên
- Đánh giá sơ kết được mức độ học tập của học sinh 
- Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học trong kỳ II
- Đánh giá, xếp loại học lực học kỳ 1.
2. Học sinh
- Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập. 
	- Chỉ ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn.
- Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100% .
Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trung bình , khá
III. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ LẬP MA TRẬN 
A. Nội dung : kiến thức trong các chủ đề sau:
- Các bào quan trong tế bào nhân thực
- Các hình thức vận chuyển các chất qua màng
- Bài tập về cấu trúc của ADN
B. Lập ma trận đề 
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Các bào quan trong tế bào nhân thực
Nêu được cấu tạo và chức năng của Ti thể, lục lạp
30% tổng điểm = 30 điểm
100% hàng = 30 điểm
 Các hình thức vận chuyển các chất qua màng
- Trình bày được quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất
30% tổng điểm = 30 điểm
100% hàng = 30 điểm
 Bài tập về cấu trúc của ADN
 Làm được các bài tập tính số nu, chiều dài, khối lượng, số liên kết hidro
Từ mạch 1 tính số nu trên mạch 2 và ngược lại
40% tổng số điểm = 40 điểm 
50% hàng = 20 điểm
50% hàng = 20 điểm
100% tổng điểm = 100 điểm
60% hàng = 60điểm
20% hàng = 20 điểm
20% hàng = 20 điểm
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
ĐỀ 01
Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp?
Câu 2: Trình bày về hình thức vận chuyển thụ động các chất qua màng?
Câu 3: Một gen có 2400 nucleotit và có 2800 liên kết hidro. Hãy tính:
Số nucleotit từng loại của gen và khối lượng của gen?
Số chu kỳ xoắn và chiều dài của gen?
 Nếu trên mạch một của gen có A= 150, X= 350 thì số nucleotit từng loại ở mỗi mạch gen là bao nhiêu?
ĐỀ 02
Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể?
Câu 2: Trình bày về hình thức vận chuyển chủ động các chất qua màng?
Câu 3: Một gen có 3000 nucleotit và có 3600 liên kết hidro. Hãy tính:
Số nucleotit từng loại của gen và khối lượng của gen?
Số chu kỳ xoắn và chiều dài của gen?
 Nếu trên mạch một của gen có T= 250, G= 250 thì số nucleotit từng loại ở mỗi mạch gen là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
Mã đề 01
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Cấu trúc của lục lạp
+ Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc
+ Bên trong chứa chất nên cùng với hệ thống các túi dẹt là tilacoit 
+ Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo cấu trúc tirana. Trên bề ngoài có hạt diệp lục và enzim là đơn vị quang hợp
- Chức năng của lục lạp là thực hiện quá trình quang hợp
0,5
0,5
0,5
1
2
 - Vận chuyển thụ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng.
 - Nguyên lí vận chuyển thụ động là sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ thấp.
- Các kiểu vận chuyển qua màng:
 + Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép. Ví dụ: CO2, O2
 + Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng. Ví dụ: gluxit
 + Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo cơ chế thẩm thấu (các phân tử nước).
1
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Ta có: 2A+ 2G = 2400(1)
2A+ 3G = 2800 (2) từ (1) và (2) =>
G = X = 400 và A = T = 800
Khối lượng: M = 2400. 300 đvc = 720.000 đvc
0,5
0,5
0,5
- Chu kỳ xoắn: C= 2400: 20 = 120
Chiều dài: L =( 2400: 2). 3,4Å = 4080Å
0,5
0,5
Theo bài ra thì A1 = 150 => T2 = 150
X1 = 350 => G2 = 350. Vậy
A2 = T1 = 800 – 150 = 650
G1 = X2 = 400 – 350 = 50
1
1
Mã đề 02
Câu
Nội dung
Điểm
1
 - Cấu trúc
Ti thể có 2 lớp màng bao bọc:
 + Màng ngoài trơn không gấp khúc.
 + Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp.
 + Bên trong chất nền có chứa ADN và ribôxôm.
- Chức năng:
 Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng ATP
0,5
0,5
0,5
 1
2
 - Khái niệm
 + Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tốn năng lượng.
 - Cơ chế: 
 + ATP + prôtein đặc chủng cho từng loại cơ chất.
 + Prôtein biến đổi để liên kết với các chất để đưa ra ngoài tế bào hay đưa vào bên trong tế bào.
1,5
0,5
 0,5
3
- Ta có: 2A+ 2G = 3000(1)
2A+ 3G = 3600 (2) từ (1) và (2) =>
G = X = 600 và A = T = 900
Khối lượng: M = 3000. 300 đvc = 900.000 đvc
0,5
 0,5
 0,5
b. - Chu kỳ xoắn: C= 3000: 20 = 150
Chiều dài: L = ( 3000: 2). 3,4Å = 5100Å
0,5
0,5
c.Theo bài ra thì T1 = 250 => A2 = 250
G1 = 250 => X2 = 250. Vậy
T2 = A1 = 900 – 250 = 650
X1 = G2 = 600 – 250 = 350
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_sinh_hoc_10.docx