Giáo án Sinh học 6 (chi tiết)

A . MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : - Nêu được đặc điểm của cơ thể sống

 - Phân biệt vật sống và vật không sống

 2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt đọng của sinh vật

 3 . Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích khoa học .

B . CHUẨN BỊ :

 1 . GV:Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, H2.1 SGK

 2 . HS : Con gà,cây bưởi,hòn đá,viên gạch .

 

doc 159 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 6 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27.1 và mẫu vật?
? Giâm cành là gì?
Lấy ví dụ?
? Cành của những cây này có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành bánh tẻ.
- GV cho HS trao đổi kết quả với nhau. 
- GV y/c HS quan sát H27.2
? Mô tả cách chiết cành?
? Chiết cành là gì?
?Vì sao ở cành chiết rễ chỉ mọc ra ở mép vỏ phía trên?
? Lấy ví dụ?
? Ví sao những cây trên lại không thể trồng bằng cách giâm cành?
- GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H27.3
? Em hiểu thế nào là ghép cây?
? Có mấy bước ghép cây?
- GV giúp HS hoàn thiện đáp án.
Hoạt động của HS
II. Sinh sản sinh dưỡng do người
1 . Giâm cành :
- HS quan sát hình và mẫu vật -> Trả lời câu hỏi .
+ Giâm cành : Lấy một đoạn thân hoặc cành cắm xuống đất ẩm -> ra rễ -> cây con.
+ Có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
- Một số HS báo cáo kết quả , HS khác nhận xét bổ sung.
2 . Chiết cành :
- HS quan sát hình.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Chiết cành : là làm cho cành ra rễ trên cây -> đem trồng thành cây mới.
+ Cây chậm ra rễ nên phải chiết cành, nếu giâm thì cành sẽ chết.
3 . Ghép cây :
- HS nghiên cứu TT SGK, quan sát hình -> trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Ghép cây: Ghép cây là dùng mắt, chồi của một cây này gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.
IV . Củng cố :
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm.
- Trả lời câu hỏi SGK.
V . HDVN :
- Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục " Em có biết "
- Làm bài tập SGK, báo cáo kết quả sau 2 -> 4 tuần.
- Chuẩn bị hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn, kính lúp, dao lam.
Ngày soạn : 1/12/2012
Ngày giảng: 6A: ..............Tiết.. 
 6B:Tiết..
 6C :...Tiết..
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
TIẾT 32- BÀI 28 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
A . MỤC TIÊU :
 1 . Kiến thức :
 - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
 - Giải thích được vì sao nhị và nhuỵlà những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
 2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách từng bộ phận của TV.
 3 . Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ TV và hoa.
B . CHUẨN BỊ :
 1 . GV : - Hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa bưởi , hoa cúc, hoa hồng.
 - Mô hình hoa, kính lúp, dao.
 2 . HS : - Một số hoa giống GV
 - Kính lúp, dao lam.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 I .Tổ chức : 6A: 
 6B:
 6C :
II . Kiểm tra bài cũ :
 Có những kiểu sinh sản sinh dưỡng nào? Cho ví dụ?
Đáp án
Đáp án SGK Trang 88- 89
III . Bài mới :
 1 . Mở bài : GV cho HS quan sát một số loại hoa -> Hoa thuộc loại cơ quan nào? Cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
2 . Phát triển bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1.
- GV y/c HS quan sát hoa thật, đối chiếu với H28.1 -> Xác định các bộ phận của hoa.
- GV y/c HS tách các bộ phận của hoa để quan sát số lượng cánh hoa, màu sắc, nhị, nhuỵ....
- GV y/c HS xếp gọn gàng, sạch sẽ các bộ phận xếp trên giấy.
- GV y/c HS tìm đĩa mật ( Nếu có )
? Chức năng của các bộ phận?
? TBSD cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa?
? Có còn bộ phận nào của hoa chứa TBSD nữa ko?
- GV kẻ bảng, gọi đại diện nhóm làm trên bảng.
Hoạt động 2 .
- GV : yêu cầu HS kẻ bảng , nêu chức năng các bộ phận của hoa ?
Hoạt động của HS
1 . Các bộ phận của hoa :
- HS quan sát hoa, kết hợp quan sát hình để xác định các bộ phận.
- HS đếm số nhị, tách riêng một nhị, dùng dao lam cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn -> Dùng kính lúp quan sát hạt phấn.
- HS quan sát nhuỵ: Dùng dao cắt ngang bầu nhuỵ, kết hợp quan sát H28.3 để tìm những phần của nhuỵ, xác định vị trí của noãn.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận :Hoa gồm .
- Cuống hoa - Đài và tràng bọc ngoài hoa -> Tuỳ từng loại cây mà cánh hoa có màu săc khác nhau .
- Nhị : Mỗi nhị gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị,bao phấn chứa nhiều hạt phấn .
- Nhuỵ :Gồm đầu nhuỵ,vòi nhuỵ,bầu,noãn nằm trong bầu nhuỵ.
2 .Chức năng các bộ phận của hoa :
HS : Kẻ bảng , thảo luận nhóm -> Từng nhóm trả lời câu hỏi -> Hoàn thiện bảng .
 * Kết luận : Chức năng các bộ phận của hoa
Các bộ phận của hoa
Chức năng của các bộ phận
1
- Cuống hoa
- Nâng đỡ hoa
2
- Lá đài
- Bảo vệ hoa ( nụ hoa )
3
- Tràng hoa: Có máu sắc, số lượng khác nhau.
- Bảo vệ nhị và nhuỵ
4
- Nhị hoa: Gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị. Bao phấn chứa rất nhiều hạt phấn.
- Nhị hoa chứa TBSD đực -> Có chức năng sinh sản.
5
- Nhuỵ hoa: Gốm đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ. Trong bầu có noãn.
- Nhụy hoa chứa TBSD cái -> Có chức năng sinh sản.
IV . Củng cố :
 Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản?
 - 1 HS lên xác định các bộ phận của hoa.
 - 1 HS lên ghép hoa.
V . HDVN :
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 - Mang hoa bí, mướp, râm bụt. Hoa huệ, hoa hồng.
 - Kẻ bảng SGK trang 97.
Kí duyệt của tổ chuyên môn.
Tuần 17
Ngày soạn : 9/12/2012
Ngày giảng: 6A: ..............Tiết.. 
 6B:Tiết..
 6C :...Tiết..
 TIẾT 33 - BÀI 29 : CÁC LOẠI HOA
A . MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính và lưỡng tính.
 - Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học cách xép hoa thành cụm.
 2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
 3 .Thái độ : Giáo dục yêu thích TV, bảo vệ hoa và TV.
B . CHUẨN BỊ :
 1. GV: Một số mẫu hoa đơn tính, lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về hoa.
 2 . HS : +Mang đủ các loại hoa đã dặn ở bài trước.
 + Kẻ bảng SGK trang 97.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 I .Tổ chức : 6A :
 6B : 
 6C : 
 II . Kiểm tra bài cũ :
 Nêu đặc điểm các bộ phận của hoa? Nêu chức năng các bộ phận của hoa?
 Đáp án.
 Đáp án : SGK trang 94-95
III . Bài mới :
1. Mở bài : Hoa của các loại cây rất khác nhau , để phân chia thành các nhóm hoa . Ta đi nghiên cứu bài hôm nay . 
2. Phát triển bài :
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1.
- GV y/c HS đặt các hoa lên bàn để quan sát -> Hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở bài tập.
- GV y/c HS chia hoa làm 2 nhóm.
- GV cho cả lớp thảo luận kết quả.
- GV cho HS làm bài tập bảng SGK và cho HS hoàn thành bảng liệt kê.
? Dựa vào bộ phận sinh sản chia làm mấy loại hoa?
? Thế nào là hoa đơn tính?
? Thế nào là hoa lưỡng tính? 
Hoạt động 2.
- GV yêu cầu HS quan sát các hoa, đối chiếu H29.2 -> Phân chia làm 2 nhóm hoa khác nhau.
- GV y/c các nhóm báo cáo kết quả.
? Dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây phân chia làm mấy loại hoa?
? Qua bài học em biết được điều gì?
Hoạt động của HS
1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa :
- HS quan sát hoa của nhóm -> Trao đổi nhóm, hoàn thành cột 1, 2, 3.
- HS tự phân chia hoa làm 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập.
+ Có 2 loại hoa: Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
+ Hoa đơn tính: chỉ có nhị là hao đực hoặc chỉ có nhụy là hoa cái.
+ Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhuỵ trên cùng một hoa.
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây :
- HS quan sát mẫu vật và tranh, nghiên cứu TT -> Trao đổi nhóm -> Xếp hoa làm 2 nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Có 2 loại xếp hoa trên cây:
+ Hoa mọc đơn độc:ổi,ớt,sen,bí ngô.
+ Hoa mọc thành cụm:hoa ngâu, mẫu đơn.
+ Kết luận : ( SGK )
IV. Củng cố :
- Thế nào là hoa đơn tính, lưỡng tính? Cho VD?
- Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho VD?
V . HDVN :
 Ôn tập toàn bộ từ chương I đén chương V.
Ngày soạn:9/12/2012
Ngày giảng: 6A: ..............Tiết.. 
 6B:Tiết..
 6C :...Tiết..
TIẾT 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
A . MỤC TIÊU :
 1 . Kiến thức : Hệ thống, củng cố kiến thức từ chương I đến chương V.
 2 . Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp.
 3 .Thái độ : Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
 1. GV :Tranh về TB, rễ, thân, lá.
 2. HS : Ôn lại toàn bộ kiến thức học từ đầu năm .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 I . Tổ chức: 6A :
 6B :
 6C :
 II . Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập .
 III . Bài mới :
1. Mở bài :
2.Phát triển bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1
- GV treo tranh H7.4, y/c HS lên xác định thành phần của TB.
? TB gồm những thành phần nào? Nêu chức năng từng thành phần?
- GV treo tranh H8.1; H8.2.
TB lớn lên thì thành phần nào thay đổi về kích thước, số lượng?
? TB phân chia như thế nào? Bộ phận nào phân chia đầu tiên?
Hoạt động 2.
- GV treo tranh H19.1
? Có mấy loại rễ?
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm?
- GV treo tranh H9.3 -> HS lên xác định các miền của rễ.
? Rễ gồm những miền nào? Đặc điểm và chức năng của từng miền?
? Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút?
Cho biết con đường hút nước và muối khoáng hoà tan?
Hoạt động 3
- GV yêu cầu HS quan sát H14.1
? Thân dài ra do đâu?
? Thân to ra do đâu?
- GV cho HS quan sát H15.1 -> y/c HS lên xác định các bộ phận của thân non.
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận?
- GV cho HS quan sát H17.1; H17.2
? Con đường vận chuyển các chất trong thân?
? So sánh cấu tạo trong của thân non với
miền hút của rễ?
Hoạt động 4 .
- GV cho HS quan sát H19.1 -> H19.5
? Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá? Kiểu gân? Loại lá? Cách sắp xếp lá?
? Đặc điểm cấu tạo trong của lá? Chức năng?
? Viết sơ đồ quang hợp? Hpp hấp?
? Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Hoạt động của HS
1. Nghiên cứu về tế bào thực vật :
- HS quan sát hình -> 1, 2 HS lên xác định trên tranh.
* TB gồm:
 - Vách TB: Làm cho TB có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất: Bao bọc chất TB
- Chất TB: Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của TB
- Nhân: Điều kiển mọi hoạt động sống của TB.
- Không bào: Chứa dịch TB
- Lục lạp: Quang hợp.
 2 .Tìm hiểu về rễ :
- HS quan sát hình và trả lời.
* Rễ gồm: Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.
* Miền hút: 
- Vỏ: + Biểu bì: Có lông hút.
 + Thịt vỏ:
- Trụ giữa: bó mạch và ruột.
3 . Tìm hiểu về thân :
 - HS quan sát hình -> Trả lời.
 + Thân dài ra do sự phân chia TB mô phân sinh ngọn.
+ Thân to ra do sự phân chia TB mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
4. Tìm hiểu về lá :
 - HS quan sát hình -> Trả lời.
* Sơ đồ quang hợp. 
Cácboníc + Nước Tinh bột + Khí ô xi 
* Sơ đồ hô hấp 
Chất hữu cơ + Ô xi Năng lượng 	+ cacboníc + Nước 
IV . Củng cố :
- Nêu thí nghiệm chứng minh chất khí lá nhả ra khi quang hợp?
- So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ?
V . HDVN :
- Ôn tập từ chương I đến chương V
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.
 Kí duyệt của tổ chuyên môn .
Ngày soạn:10/12/2014
Ngày giảng:............. 
 TIẾT 35 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
A . MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Xác định được đặc điểm của cơ thể sống.	 Nêu được đặc điểm chung của thực vật. - Xác định đặc điểm cấu tạo của tế bào. Xác định được các hình dạng khác nhau của tế bào thực vật. - Xác định được chất lá cây chế tạo khi có ánh sáng.	- Phân biệt được chức năng của các miền của rễ. Liên hệ chức nằng của rễ củ để giải thích thực tế. Giải thích được cách đếm tuổi của cây. Liên hệ thực tế lợi ích của việc bấm ngọn một ở một số loại cây. Vận dụng kiến thức về lá giải thích được thân có lục lạp thì quang hợp được, viết sơ đồ quang hợp.
2. KÜ n¨ng
RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt, gi¶i thÝch, t­ duy tæng hîp.
 3. Th¸i ®é.
 - Gi¸o dôc cho HS biÕt vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi vµ gi¶i thÝch nh÷ng hiÖn t­îng trong thùc tÕ cuéc sèng.
B . CHUẨN BỊ :
 1. GV: - §Ò kiÓm tra - §¸p ¸n - Thang ®iÓm 
 2. HS : ¤n theo néi dung «n tËp 
C . HO ẠT Đ ỘNG D ẠY- H ỌC :
 I. Tæ chøc : 6A : 
 II. KiÓm tra :
 III . Bµi míi :
 THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mở đầu Sinh học
-Đại cương về giới thực vật
- Số câu: 
- Điểm:
- Tỉ lệ:
- Xác định được đặc điểm của cơ thể sống.
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật.
C1.1
0,25
2,5%
C4
1,5
15%
2
1,75
17,5%
Chương I- Tế bào thực vật
- Số câu: 
- Điểm:
- Tỉ lệ:
- Xác định đặc điểm cấu tạo của tế bào.
- Xác định được các hình dạng khác nhau của tế bào thực vật
C2
1
10%
C5
1,5
20%
2
2,5
25%
Chương II-Rễ.
- Số câu: 
- Điểm:
- Tỉ lệ:
-Phân biệt được chức năng của các miền của rễ.
- Liên hệ chức nằng của rễ củ để giải thích thực tế.
C3
1
10%
C1.2
0,25
2,5%
2
1,25
12,5%
 Chương III-Thân.
- Số câu: 
- Điểm:
- Tỉ lệ:
- Giải thích được cách đếm tuổi của cây.
- Liên hệ thực tế lợi ích của việc bấm ngọn một ở một số loại cây.
C6
2,5
20%
C1.3
0,25
2,5%
2
2,75
27,5%
Chương IV- Lá.
- Số câu: 
- Điểm:
- Tỉ lệ:
-Xác định được chất lá cây chế tạo khi có ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức về lá giải thích được thân có lục lạp thì quang hợp được, viết sơ đồ quang hợp.
C1.4
0,25
2,5%
C7
1,5
15%
2
1,75
1,75%
- Số câu: 
- Điểm:
- Tỉ lệ:
5
5
50%
2
3
40%
3
2
30%
10
10
100%
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1.Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng là:
 A.Có sự trao đổi chất với môi trường. B. Có khả năng di chuyển.
 C. Lớn lên và sinh sản. D. Cả A và C.
2.Phải thu hoach rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: 
 A.Chất dự trữ của củ dùng cung cấp cho cây khi ra hoa.
 B. chất dinh dưỡng của củ bị giảm nhiều.
 C. chất lượng và khối lượng củ đều giảm.. 
 D. Cả A, B và C
3. Khi trồng cây người ta thường bấm ngọn những cây:
 A. Cây lim, cà phê, bông.. B.Cây đậu, bạch đàn, đay.
 C. Cây bạch đàn, lim, đay, gai. D.Cây đậu, bông, cà phê.
4. Chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
 A. Khí oxi. 	 B. Khí CO2 	C. Tinh bột. 	 D. Khí oxi và tinh bột
Câu 2:(1điểm) Lựa chọn các cụm từ (màng sinh chất, giống nhau, khác nhau, nhân,lục lạp,lỗ khí) điền vào chỗ () cho phù hợp:
 - Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước rất.(1)...........................Tuy nhiên, chúng đều gồm những thành phần: vách tế bào,.(2)............................, chất tế bào,(3)..............................và có thể có thêm một số thành phần khác như: không bào,..(4).............................
Câu 3:(1điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung của cột A để viết các chữ (a,b,c) vào cột kết quả. Ví dụ: 1.b.
Các miền của rễ (A) 
Kết quả
Chức năng chính của từng miền (B)
1.Miền trưởng thành có các mạch dẫn.
2. Miền hút có các lông hút.
3.Miền sinh trưởng.
4.Miền chóp rễ.
1.
2.
3.
4.
a) Hấp thụ nước và muối khoáng.
b) Dẫn truyền.
c) che chở cho đầu rễ.
d) Làm cho rễ dài ra.
Phần II: Tự luận (7.0 điểm)
Câu 4 (1,5điểm) Đặc điểm chung của thực vật là gì?
Câu 5 (1,5điểm) Tế bào có hình dạng như thế nào? Lấy ví dụ?
Câu 6 (2,5 điểm): Tại sao đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây nhiệt đới?
Câu 7 (1,5 điểm): 
a)Thân non màu xanh có tham gia quang hợp không? Vì sao? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận?
b)Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? 
H­íng dÉn chÊm
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu1
(1 đ)
1- D 2 – D 3- D 4 – C.
Mỗi ý 0,25
Câu2
(1 đ)
 1. khác nhau 2. màng sinh chất (hoặc nhân) 
 3. nhân (hoặc màng sinh chất ) 4. lục lạp
Mỗi ý 0,25
Câu 3
(1 đ)
1- b 2- a 3- d 4 – c
Mỗi ý 0,25
Câu 4
1,5đ
* Đặc điểm chung của thực vật là:
- Thực vật nhờ có chất diệp lục nên có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho động vật và con người.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Thực vật phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường bên ngoài (trừ cây xấu hổ có biểu hiện cảm ứng)
0,5
0,5
0,5
Câu 5
1,5đ
- Hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau.
 Ví dụ: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua.
- Trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau 
Ví dụ: ở rễ cây có tế bào lông hút kéo dài, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây.có hình dạng khác nhau.
0,5
0,5
0,5
Câu 6
2,5đ
- Đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây nhiệt đới vì: + Hàng năm về mùa mưa, cây hấp thụ được nhiều thức ăn, tầng sinh trụ tạo nhiều mạch gỗ to, thành mỏng, xếp thành vòng dày,có màu sáng.
+ Mùa khô, ít thức ăn, các tế bào gỗ sinh ra ít hơn, bé hơn, có thành dày, xếp thành vòng mỏng màu sẫm. Cứ như vậy, hằng năm cây tạo thành 2 vòng gỗ: 1 vòng gỗ dày màu sáng và một vòng gỗ mỏng màu sẫm.
1
1
0,5
Câu 7
(1,5 đ
- Thân non màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó có lục lạp chứa chất diệp lục.
- Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành cây đảm nhận vì thân, cành của những cây này thường cũng có lục lạp(nên cũng có màu xanh)
- Viết sơ đồ quá trình quang hợp.
Nước + CO2 Ánh sáng Tinh bột + Oxi 
 Diệp lục
(Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí) (Trong lá) (Lá nhả ra ngoài môi trường) 
0,5
0,5
 0,5
IV.Cñng cè : 
 - GV : - Thu bµi kiÓm tra 
 - nhËn xÐt giê kiÓm tra .
V . HDVN: 
 Nghiªn cøu tr­íc néi dung bµi tiếp theo
Ngày soạn:12//12/2014
Ngày giảng: ..
 TIẾT 36 - B ÀI 30 : THỤ PHẤN 
A . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
 - Nêu được đặc điểm hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
 - Biết được khái niệm thụ phấn.
2 . Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy logíc.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
B .CHUẨN B Ị :
 1. GV : Tranh H30.1, H30.2.
 2. HS : Mẫu vật hoa bưởi, hoa bí...
C . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 I. Tổ chức : 6A:
 II . Kiểm tra bài cũ :
 Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành mấy loại? cho ví dụ.
 Đáp án
 Đáp án SGK Trang 96- 97
III. Bài mới :
1. Mở bài (SGK)
2.Phát triển bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 .
- GV hướng dẫn HS quan sát H30.1 -> yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thế nào là hiện tượng thụ phấn?
? Hoa cần thụ phấn cần những điều kiện nào?
=> Em có kết luận gì?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT sgk -> trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm với đáp án 2 câu hỏi sgk.
- GV kết luận.
+ Thụ phấn bằng cách giao phấn bằng nhiều yếu tố.
Hoạt động 2 .
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ để trả lời 4 câu hỏi mục .
- GV cho HS quan sát thêm 1 số tranh hoa thụ phân nhờ sâu bọ.
? Hoa có những đặc điểm nào để thu hút sâu bọ?
- GV tổ chức thảo luận, trao đổi nhóm các cau hỏi.
- GV nhấn mạnh đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hoạt động của HS
1.Hoa tự thụ phấn v à hoa giao ph ấn:
a. Hoa tự thụ phấn.
- HS quan sát H30.1 (chú ý vị trí của nhị và nhuỵ) -> thảo luận nhóm.
+ Hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ.
- HS làm bài tập -> SGK -> trao đổi câu trả lời tìm được và giải thích.
Các nhóm nhận xét bổ sung.
*Kết luận : đặc điểm của hoa tự thụ phấn : - Hoa lưỡng tính.
 - Nhị và nhuỵ chín đồng thời.
b. Hoa giao phấn :
- HS nghiên cứu TT sgk -> thảo luận câu trả lời.
- HS tự bổ sung hoàn thiện đáp án.
* Kết luận : Đặc điểm hoa giao phấn.
+ Hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc.
+ Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu, bọ, gió, người....
2 . đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
 - HS quan sát mẫu vật + tranh -> suy nghĩ trả lời câu hỏi SGk.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm :
+ Hoa có màu sắc sặc sỡ, hương thơm.
+ Đĩa mật nằm ở đáy hoa.
+ Hạt phấn to, có gai.
+ Đầu nhuỵ có chất dính.
IV . Củng cố :
- Thụ phấn là gì? Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?
V . HDVN :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que.
 Học kỳ II
Ngày soạn:3/1/2015
Ngày giảng: .............. 
 TIẾT 37- Bài 30 : THỤ PHẤN(tiếp theo)
A. MỤC TIÊU 
* Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu hiện tượng giao phấn.
 - Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng lượng và phẩm chất cây trồng.
* Rèn kỹ năng quan sát thực hành.
* Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
B. CHUẨN BỊ
- Mẫu vật: cây ngô có hoa, cây bí ngô.
- Dụng cụ thụ phấn cho hoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
I. Tổ chức. 
 6A:
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Thế nào là thụ phấn? đặc điểm của hoa tự thụ phấn.
- HS2: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? cho ví dụ.
 Đáp án (sgk- 99, 100)
III. Bài mới.
 1 . Mở bài: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn được thụ phấn nhờ gió, nhờ người.
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và H30.3. H30.4 -> trả lời câu hỏi.
? Nhận xét gì về hoa ngô đực và cái?
? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 3. -> làm phiếu học tập.
- GV chữa phiếu học tập.
Hoạt động của HS
 Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS quan sát mẫu vật, SGK => câu trả lời.
+ Hoa đực ở trên -> để tung hạt phấn.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi hoàn thành phiếu học tập.
- 1,2 nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác bổ sung.
 Đặc điểm của hoa
- Hoa tập trung ở ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.
- Đầy nhuỵ dài có nhiều lông dính.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT - SGK trả lời câu hỏi.
- Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người?
- GV gọi ý:
? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?
? Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?
 ứng dụng kiến thức về thụ phấn.
- HS tự thu nhận TT -> tìm câu trả lời.
+ Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.
+ Con người nuôi ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa.
- HS tự rút ra những ứng dụng về sự thụ phấn của con người.
* Kết luận: Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm:
+ Tăng năng xuất quả và hạt.
+ Tạo ra các giống lai mới.
IV Củng cố 
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là tốt nhất.
V Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thiện bài tập (102).
- Tập thụ phấn cho hoa.
Ngày soạn:4/1/2015
Ngày giảng: ................
 TIẾT 38 - Bài 31 : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 
A. MỤC TIÊU 
* HS hiểu được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác định sự biến đổi các bộ phận của h

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH_6_CA_NAMNHI2013_TL.doc