Giáo án Sinh học 6 - Chương II: Rễ - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh:

- Nhận biết được chức năng của lông hút và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hhuts nước và muối khoáng

- Trình bày cơ chế hút nước & chất khoáng của rễ.

 2. Kĩ năng:

- Quan sát, nhận biết được chức năng của lông hút

- Trình bày cơ chế hút nước và muối khoáng của rễ cây.

 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ một số động vật trong đất, chống ô nhiễm môi trường .

II. Đồ dùng dạy học:

 1. G/v: Tranh phóng to hình 11.2 sgk

 2. H/s: Vở bài tập, chuẩn bị nội dung bài mới giao ở tiết 10.

III. Phương pháp: quan sát tìm tòi, vấn đáp và hoạt động nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 1. ổn định lớp (1 phút): 6A1. 6A2.

 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) :

- Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

- Cho biết những giai đoạn cây cần nhiều nước và muối khoáng ?

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của ọc sinh

 

doc 5 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3242Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Chương II: Rễ - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/9/2012 Tiết 11- bài 11: HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG 
Giảng: 27/9 CỦA RỄ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Học sinh:
- Nhận biết được chức năng của lông hút và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hhuts nước và muối khoáng
- Trình bày cơ chế hút nước & chất khoáng của rễ. 
 2. Kĩ năng: 
- Quan sát, nhận biết được chức năng của lông hút
- Trình bày cơ chế hút nước và muối khoáng của rễ cây.
 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ một số động vật trong đất, chống ô nhiễm môi trường .
II. Đồ dùng dạy học:
 1. G/v: Tranh phóng to hình 11.2 sgk
 2. H/s: Vở bài tập, chuẩn bị nội dung bài mới giao ở tiết 10.
III. Phương pháp: quan sát tìm tòi, vấn đáp và hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
 1. ổn định lớp (1 phút): 6A1........... 6A2......... 
 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : 
- Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
- Cho biết những giai đoạn cây cần nhiều nước và muối khoáng ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của ọc sinh
 * Khởi động (1 phút): Rễ cây hút nước và muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển. Vậy nước và muối khoáng vận chuyển theo con đường nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài học này.
 3. Tiến hành bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 (19 phút): Tìm hieur sự hút nước và muối khoáng của rế
* Mục tiêu: Chỉ ra được rễ cây hút nước & muối khoáng nhờ lông hút 
- Giáo viên treo tranh hình 11.2 sgk tr.37, yêu cầu học sinh quan sát, đồng thời tìm hiểu thông tin sgk
- Thảo luận nhóm bàn để hoàn thành bài tập mục 1 sgk tr.37
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - nhóm khác bổ xung
- Giáo viên nhận xét đưa đáp án đúng
- Học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
 + Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút nước & muối khoáng
? Sự hút nước và muối khoáng có tách rời nhau không ?
 + không vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hòa tan trong nước
? Dựa vào tranh vẽ mô tả con đường vận chuyển muối khoáng hòa tan ở rễ ?
 + từ lông hút ® qua vỏ tới mạch gỗ của rễ ® thân ® lá.
- Hướng dẫn học sinh đọc thông tin tr.39 sgk
? Vậy em có nhận xét gì về sự hút nước & muối khoáng hòa tan của rễ ? 
- G/v chốt kiến thức.
Hoạt động 2 (13 phút): Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
* Mục tiêu: trình bày được các điều kiện đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến sự hút muối khoáng
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin (a) tr.38 sgk nắn bắt được nội dung sau:
? Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước & muối khoáng như thế nào ? lấy ví dụ cụ thể ?
- Học sinh trả lời theo thông tin sgk
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin (b) tr.38 sgk nắn bắt được nội dung sau:
? Thời tiết, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước & muối khoáng của cây ?
- Học sinh trả lời theo thông tin sgk
? Vậy những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng hoà tan của cây ?
- Học sinh trả lời học sinh khác bổ sung
- Giáo viên chốt kiến thức
? Muốn cho cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao chúng ta cần phải làm gì.
 + cần cung cấp đủ nước và muối khoáng.
II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
 1/ Rễ cây hút nước và muối khoáng.
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút 
- Nước và muối khoáng hoà tan từ lông hút qua vỏ, tới mạch gỗ của rễ đến thân, lá
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
 a) Các loại đất trồng khác nhau.
- Các loại đất khác nhau có ảnh hưởng hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Ví dụ: Đất đá ong, đồi trọc không có chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây
+ Đất đỏ bazan thích hợp với trồng cây công nghiệp
+ Đất phù sa thuận lợi cho việc hút nước và muối khoáng của cây 
b) Thời tiết, khí hậu
- Thời tiết và khí hậu cũng ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của rễ cây.
- Ví dụ: Mùa đông sự hút nước và muối khoáng của rễ bị ngưng trệ
+ Trời mưa đất ngập nước rễ cây bị chết cây mất khả năng hút nước và muối khoáng
+ Trời nắng nhu cấu nước của cây tăng
 4. Củng cố, kiểm tra (5 phút):
 - Chỉ trên tranh con đường hấp thụ nước & muối khoáng hòa tan từ đất vào cây ?
 - Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ?
 5. Hướng dẫn học tập (1 phút):
 - Học bài + trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk tr.39 + đọc mục em có biết
 - Chuẩn bị bài mới: 
 + Mỗi nhóm chuẩn bị củ sắn, củ cải, cà rốt, cây trầu không, cây tơ hồng, vạn niên thanh những mẫu vật trên được rửa sạch không héo, không thối
 + Dự kiến các thông tin còn thiếu cột chức năng đối với cây trồng ở bảng tr.40 sgk
1. Nhiệt độ trung bình năm từ 25-300C; không có sương muối về mùa đông; lượng mưa trung bình hàng năm trên 1.500 milimet; ít có bão mạnh trên cấp 8;
1.2. Độ cao dưới 700 mét so với mực nước biển (miền núi phía bắc dưới 600 mét);
1.3. Độ dốc dưới 30 độ;
1.4. Tầng đất dày tối thiểu 0,7 mét;
1.5. Độ sâu mực nước ngầm lớn hơn 1,2 mét và không bị ngập úng khi có mưa;
1.6. Thành phần cơ giới đất từ thịt nhẹ đến thịt nặng, thoát nước tốt;
1.7. Mức độ kết von, đá lẫn trong tầng đất canh tác < 50%;
1.8. Hóa tính đất: hàm lượng mùn tầng đất mặt > 1,0%, pHkcl: 4,5 - 5,5;
1.9. Mặt bằng đất trồng cao su phải được thiết kế theo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo điều kiện để thâm canh và chống xói mòn
 Soạn: .. Tiết 41 – Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
 Giảng:  
I. Mục tiêu: - Kiến thức: 
 - Kĩ năng: 
 - Thái độ: 
II. Chuẩn bị của g/v và h/s:
1. G/v: 
2. H/s: III. Hoạt động của g/v & h/s:
1. Ổn định lớp: 8A1:  8A2: 
2. Kiểm tra đầu giờ (5 phút ): 1/ ?
 2/ 
3. Bài mới: 
Tg
 H/® cña g/v vµ h/s
 Néi dung ghi bµi
 25
Phút
 10
Phút
Hoạt động1
Hoạt động2
Hoạt động1
Hoạt động2
I. T¹o thµnh n­íc tiÓu
II. Th¶i n­íc tiÓu.
4. Củng cố (4 phút ): 1/ 
 2/ 
5. Dặn dò 1 phút ): - Học ghi nhớ kết hợp với vở ghi 
 - BTVN: 1 – 3 sgk tr.127 + đọc mục em có biết tr.128 sgk
 - Đọc trước bài 40 sgk
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ (4).doc