I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp
- Viết được sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Thự hiện trước thí nghiệm( nếu có thể) mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch I ốt
Tuần :13 Ngày soạn: Tiết: 24 Ngày dạy: Bài 21: QUANG HỢP ( tt) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp - Viết được sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Thự hiện trước thí nghiệm( nếu có thể) mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch I ốt 2.Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? Yêu cầu: Hs trình bày được thí nghiệm chứng minh lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. 3. Bài mới: QUANG HỢP ( tt) * Mở bài: GV cho HS nhắc lại kết luận chung của bài học trước, GV hỏi: Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột? Hoạt động 1: Tìm hiểu lá cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ( 17') Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết cây cần: nước, khí cacbônic, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK tr.70, 71 SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng: + Cây trong chuông B trồng trong điều kiện bình thường không khí có khí cacbonic, cây trong chuông A trồng trong điều kiện không khí không có khí cacbonic, vì khí cacbonic đã bị nước vôi hấp thụ hết. + Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột, căn cứ vào kết quả thí nghiệm thử dung dịch I ốt lá không bị nhuộm thành màu xanh tím. - Yêu cầu Hs rút ra kết luận sau thí nghiệm 1 - Mỗi HS đọc kĩ thông tin mục £ và các thao tác thí nghiệm ở mục q - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo được tinh bột. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm quang hợp (15') Mục tiêu: HS nắm được khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS hoạt động độc lập: nghiên cứu SGK. - Gọi 2 HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét 2 sơ đồ trên bảng, suy nghĩ phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp. - Cho HS quan sát lại sơ đồ quang hợp ở tr. 72 SGKà trả lời câu hỏi: + Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó được lấy từ đâu? + Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào? - Cho HS đọc thông tin £ và đặt câu hỏi: Ngoài tinh bột, lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác? - Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài - Tự đọc mục £ và trả lời yêu cầu mục q tr.72 SGK - Viết sơ đồ quang hợp - Trả lời câu hỏià rút ra kết luận 2. Khái niệm về quang hợp Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: Như SGK IV. ÑAÙNH GIAÙ : (4') -Trả lời câu hỏi SGK. V. DAËN DOØ: (2') - Học bài - Xem trước bài tiếp theo - Đọc mục Em có biết VI. RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: