Giáo án Sinh học 6 - Tiết 29 - Bài tập

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương I, II, III, IV, V.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, trình bày

3. Thái độ: - Chăm chỉ, nghiêm, túc

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY V HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận. Pho to phát cho học sinh

2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, làm bài GV đã giao.

III. TIẾN TRÌNH LN LỚP

1. Ổn định lớp(5) 6A1:.

 6A2:.

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài học.

3.Các hoạt động dạy và học(35)

* Giới thiệu bài: GV hệ thống lại toàn bộ chương trình SH 6 đã học

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tiết 29 - Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15	 Ngày soạn: 25/11/2017
Tiết : 29	 Ngày dạy : 27/11/2017
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương I, II, III, IV, V.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, trình bày
3. Thái độ: - Chăm chỉ, nghiêm, túc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận. Pho to phát cho học sinh
2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, làm bài GV đã giao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(5’) 6A1:.
	 6A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài học.
3.Các hoạt động dạy và học(35’)
* Giới thiệu bài: GV hệ thống lại toàn bộ chương trình SH 6 đã học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi trước cho học sinh làm bài GV chốt lại đáp án. 
Câu 1: Bộ phận nào có khả năng phân chia?
Tế bào mô mềm	 b. Tế bào mô nâng đỡ
Tế bào mô phân sinh	d. Cả 3 ý trên
Câu 2: Thân dài là do: 
Sự lớn lên và phân chia tế bào 	b. Chồi ngọn 
c. Mô phân sinh ngọn	 
d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Câu 3: Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:
Miền hút 	 b. Miền trưởng thành 
c. Miền sinh dưỡng 	 d. Miền chóp rễ
Câu 4: Trong nhóm cây sau cây nhóm cây nào có rễ cọc:
 a. Cây xoài, cây ớt, cây hoa hồng 
 c. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ngô 
 b. Cây bưởi, cây hành, cây cải cây, cà chua 
 d. Cây dừa, cây hành, cây lúa
 Câu 5: Trong nhóm cây sau cây nào là nhóm cây mọng nước
a. Cây nhãn, cây mít và cây thuốc bỏng 
 b. Cây cành giao, cây thuốc bỏng, cây xương rồng 
 c. Cây táo, cây cà phê, cây cải, cây ngô 
 d. Cây gừng, cây tỏi và cây sống đời
Câu 6. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
a. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngồi
b. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngồi, phần lớn khơng cĩ khả năng di chuyển
c. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn khơng cĩ khả năng di chuyển
d. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
Câu 7: Cây cĩ rễ cọc là cây cĩ:
a. nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái	
b. nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
c. nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái	
d. chưa cĩ rễ cái khơng cĩ rễ con
Câu 8: Nhĩm gồm cĩ tồn các cây cĩ rễ chùm là:
a. Cây lúa, cây hành, cây ngơ, cây đậu
b. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
c. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn
d. Cây trúc, cây lúa, cây ngơ, cây tỏi.
Câu 9: Thân to ra do đâu?
a. Tầng sinh vỏ	 b. Tầng sinh trụ
c. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ở từng sinh vỏ và tầng sinh trụ d. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn
Câu 10: Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
a. Mô phân sinh ngọn b. Mô mềm
c. Tầng sinh vỏ d. Tầng sinh trụ	
Câu 11: Rễ củ có chức năng:
a. Giúp cây leo lên	
b. Hút chất dinh dưỡng của cây chủ
c. Chứa chất dinh dưỡng cho cây ra hoa, tạo quả
d. Giúp cây hô hấp trong không khí
Câu 12: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ:
a. Mạch rây	 b. Mạch gỗ c. Lông hút	d. Miền hút
Câu 13: Chức năng quan trọng nhất của lá là:
a. Thốt hơi nước và trao đổi khí	b. Hơ hấp và quang hợp
c. Thốt hơi nước và quang hợp	
d. Hơ hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 14: Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
a. CO2 và muối khống	 c. Nước và O2
b. O2 và muối khống	 d. Nước và CO2
HS: trình bày.
Câu 1: c
Câu 2: d
Câu 3: a
Câu 4: a
Câu 5: b
Câu 6: c
Câu 7: b
Câu 8: a
Câu 9: c
Câu 10: c
Câu 11: c
Câu 12: d
Câu 13: a
Câu 14: a
Câu 15: Trình bày cấu tạo trong của rễ và chức năng của các bộ phận bằng cách hoàn chỉnh bảng sau?
Các bộ phận miền hút của rễ
Chức năng của từng bộ phận
 Biểu bì 
Vỏ 
 thịt vỏ 
- Bảo vệ bộ phận bên trong của rễ 
- Hút nước và muối khoáng hoà tan 
- Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa 
 Bó mạch mạch rây
Trụgiữa mạch gỗ
 Ruột 
- Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
- Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá 
- Chứa chất dự trữ 
Câu 16: Trình bày cấu tạo trong của thân non bằng cách hoàn chỉnh bảng sau?
Các bộ phận của thân
Chức năng của từng bộ phận
 Biểu bì 
Vỏ 
 thịt vỏ 
- Bảo vệ bộ phận bên trong 
- Dự trữ chất dinh dưỡng 
- Tham gia quang hợp 
 Bó mạch M rây
Trụ giữa M gỗ
 Ruột
- Vận chuyển chất hữu cơ
- Vận chuyển nước và muối khoáng 
- Chứa chất dự trữ 
Câu 17: Ghép nội dung ở cột A (tên mẫu vật) với cột B (tên lá biến dạng) sao cho phù hợp
Tên mẫu vật
Tên lá biến dạng
Kết quả
Xương rồng
Cây nắp ấm
Lá mây
Củ dong ta
Lá bắt mồi
Lá biến thành gai
Tay móc
Lá vảy
Câu 18: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp
Cột A (tên rễ biến dạng)
Ghi kết quả
Cột B (chức năngđối với cây)
Rễ củ
Rễ móc 
Rễ thở
Giác mút
1ghép
2 ghép..
3 ghép..
4 ghép
a. Giúp cây leo lên
b. Chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
c. Lấy thức ăn từ cây chủ
d. Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ ởdưới
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)
1. Củng cố : GV chốt lại đáp án các câu hỏi khó
2. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài sau: mẫu vật củ gừng, củ rong ta, lá cây thuốc bỏng, củ khoai tây, củ khoai lang đọc trước bài 26.
V. RÚT KINH NGHỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 Sinh 6 Tiet 29_12247773.doc