I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
+ Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
+ Biết được vai trò của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra.
2. Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng quan sát thu nhập kiến thức.
+ Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
Ơ TUẦN : 4 TIẾT : 7 NGÀY SOẠN : 21 / 08 / 2012 NGÀY DẠY : 27 / 08 / 2012 BÀI 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH = = = o0o = = = I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: + Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. + Biết được vai trò của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. 2. Kỹ năng: + Rèn kỹ năng quan sát thu nhập kiến thức. + Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II. THÔNG TIN BỔ SUNG : + Bài này liên quan đến kiến thức chương I vì thế giáo viên nên cho học sinh ôn tập toàn chương về động vật nguyên sinh. + Hướng dẫn học sinh tham khảo các tài liệu có liên quan để tìm hiểu vai trò của động vật nguyên sinh trong thiên nhiên và trong đời sống con người ( cả mặt có hại và có lợi, nhất là mặt có lợi cho môi trường, ví dụ động vật nguyên sinh là thức ăn quan trọng của giáp xác nhỏ và nhiều động vật khác ). III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Chuẩn bị tranh vẽ trùng lổ và tranh su tầm được. + Chuẩn bị 2 bảng phụ. IV. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : ( 1 phút ). 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ). + GV : Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ + HS1 : Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? + HS2 : Vì sao bệnh sốt rét hay xãy ra ở miền núi? + GV : Gọi học sinh khác đứng lên nhận xét phần trả lời của 2 bạn -> Giáo viên nhận xét chung, đánh giá và cho điểm từng em học sinh. 3. Giới thiệu bài mới ( 1 phút ). Số lượng 40 nghìn loài, động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi, tuy nhiên chúng có cùng những đặc điểm chung và có vai trò to lớn với thiên nhiên và đời sống con người. ♦. Hoạt động 1 ( 19 phút ) I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ơ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI + GV : Cho học sinh nêu tên các động vật nguyên sinh đã biết trong môi trường sống. + GV : Cho học sinh thảo luận tìm đặc điểm chung. + HS : Tự nêu ra tên các động vật. + HS : Tự thảo luận và hoàn thành đặc điểm chung. STT Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn 1 tế bào Nhiều tế bào 1 Trùng roi + + Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẫn Roi Phân đôi theo chiều dọc 2 Trùng biến hình + + vụn hữu cơ chân giả phân đôi cơ thể 3 Trùng giày + + vi khuẩn lông bơi phân đôi và tiếp hợp 4 Trùng kiết lị + + hồng cầu hồng cầu phân đôi 5 Trùng sốt rét + + hồng cầu phân đôi ơ + GV : Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi. ? Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì? ơ ? Động vật nguyên sinh sống ký sinh có những đặc điểm gì? ơ? Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung ? + GV : Giáo dục ý thức cho học sinh. + GV : Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + HS : Lắng nghe để trả lời. + HS : Cơ quan di chuyển phát triển dinh dưỡng kiểu động vật và là một mắc xích trong chuổi thức ăn tự nhiên. [ + HS : Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vô tính. [ơ + HS : Động vật nguyên sinh dù sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung cấu tạo là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. + HS : Chú ý lắng nghe. + HS : Tự rút ra kết luận chung + HS : Theo dỏi để ghi nhận. + Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. + Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. ♦. Hoạt động 2 ( 15 phút ) II. VAI TRÒ THỰC TIỄN + GV : Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và quan sát tranh. ? Nêu vai trò của chúng trong sự sống ao nuôi cá? [ + GV : Cho học sinh nghiên cứu thông tin để hoàn thành bảng. + HS : Tự đọc và quan sát tranh. + HS : Động vật nguyên sinh là nguồn thức ăn chủ yếu của các giáp xác nhỏ lại là thành phần thức ăn chủ yếu của cá. ơ + HS : Tự nghiên cứu và tự hoàn thành. [ Vai trò thực tiển Tên các đại diện Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ. Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình Gây bệnh ở động vật Trùng tấm gai, cầu trùng ( gây bệnh ở thỏ ) Gây bệnh ở người ơ Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lổ ơ + GV : Cho học sinh khác bổ sung + GV : Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + HS : Lên bổ sung + HS : Tự rút ra kết luận chung. + HS : Theo dỏi để ghi nhận. Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước. Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây ra nhiều bệnh cho con người và động vật. ơ 4. Củng cố: ( 3 phút ). + HS1 : Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? + HS2 : Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? 5. Dặn dò: ( 1 phút ) Về nhà học bài theo nội dung bào ghi và câu hỏi sách giáo khoa đọc mục “Em có biết”, xem trước bài 8 “Thuỷ Tức” trang 29, 30, 31, 32 trong SGK. TUẦN : 4 NGÀY SOẠN :02 / 09 / 2015 TIẾT : 7 TÊN BÀI : 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH = = = & = = = 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: + Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. + Biết được vai trò của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. 1. 2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng quan sát thu nhập kiến thức. + Kỹ năng hoạt động nhóm. *. Kĩ năng sống : + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để thấy được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. + Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm, lớp. 1. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 2.1 Chuẩn bị của giáo viên : + Chuẩn bị tranh vẽ trùng lỗ và tranh sưu tầm được. + Chuẩn bị 2 bảng phụ. 2. 2 Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước khi đến lớp : 3. Tổ chức các hoạt động học tập : 3.1. Ổn định lớp : ( 1 phút ). 3.2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ). + GV : Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ. + HS1 : Theo em trùng kiết lị theo con đường nào vào cơ thể người ? Ảnh hưởng con người như thế nào? + TL : Theo thức ăn nước uống vào ống tiêu hoá, chui ra khỏi bào xác gây vết loét niêm mạc ruột, sinh sản nhanh. + HS2 : Để phòng tránh bệnh sốt rét cần phải làm gì? + TL : Cần phải khai thông cống rãnh, diệt ấu trùng muỗi sốt rét, ngủ phải có màn và uống thuốc phòng bệnh khi có dịch. + GV : Gọi học sinh khác đứng lên nhận xét phần trả lời của 2 bạn -> Giáo viên nhận xét chung, đánh giá và cho điểm từng em học sinh. 3.3. Tiến hành bài học : ♦. Hoạt động 1 ( 19 phút ) a) Phương pháp giảng dạy : Hỏi đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, tìm tòi b) Các bước của hoạt động : I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ơ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI + GV : Cho học sinh nêu tên các động vật nguyên sinh đã biết trong môi trường sống. + GV : Cho học sinh thảo luận tìm đặc điểm chung. + HS : Tự nêu ra tên các động vật. + HS : Tự thảo luận và hoàn thành đặc điểm chung. S T T Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn 1 tế bào Nhiều tế bào 1 Trùng roi v v Vi khuẫn, vụn hữu cơ Roi Phân đôi 2 Trùng biến hình v v Vi khuẩn, vụn hữu cơ Chân giả Phân đôi 3 Trùng giày v v Vi khuẩn Lông bơi Phân đôi, tiếp hợp 4 Trùng kiết lị v v Hồng cầu Chân giả Phân đôi 5 Trùng sốt rét v v Hồng cầu Tiêu giảm Phân đôi và phân nhiều ơ + GV : Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi. ? Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì? ơ ? Động vật nguyên sinh sống ký sinh có những đặc điểm gì? ơ? Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung? + GV : Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + HS : Lắng nghe để trả lời. + HS : Cơ quan di chuyển phát triển dinh dưỡng kiểu động vật và là một mắc xích trong chuổi thức ăn của tự nhiên. [ + HS : Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. [ơ + HS : Động vật nguyên sinh dù sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. + HS : Tự rút ra kết luận chung + HS : Theo dỏi để ghi nhận. + Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. + Phần lớn: Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. ♦. Hoạt động 2 ( 15 phút ) a) Phương pháp giảng dạy : Quan sát, hỏi đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, tìm tòi b) Các bước của hoạt động : II. VAI TRÒ THỰC TIỄN + GV : Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và quan sát tranh. ? Nêu vai trò của chúng trong sự sống ao nuôi cá? [ + GV : Cho học sinh nghiên cứu thông tin để hoàn thành bảng. + HS : Tự đọc thông tin và quan sát tranh. + HS : Động vật nguyên sinh là nguồn thức ăn chủ yếu của các giáp xác nhỏ lại là thành phần thức ăn chủ yếu của cá. ơ + HS : Tự nghiên cứu và tự hoàn thành. [ Vai trò thực tiển Tên các đại diện 1. Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ. Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình. 2. Gây bệnh ở động vật. Trùng tầm gai, cầu trùng ( gây bệnh ở thỏ ) 3. Gây bệnh ở người. ơ Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ. ơ + GV : Cho học sinh khác bổ sung. + GV : Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + HS : Lên bổ sung. + HS : Tự rút ra kết luận chung. + HS : Theo dỏi để ghi nhận. Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước. Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây ra nhiều bệnh cho con người và động vật. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : ( 5 phút ) 4.1 Tổng kết ( củng cố ) : ( 4 phút ) + HS1 : Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? + TL : - Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Phần lớn: Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. + HS2 : Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? + TL : - Trùng kiết lị bào xác chúng qua con đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người. - Trùng sốt rét qua muỗi Anôphen truyền vào máu. - Trùng bệnh ngủ qua loài ruồi ở châu phi. 4.2 Hướng dẫn học tập ( dặn dò ) : ( 1 phút ) Về nhà học bài theo nội dung bài ghi và câu hỏi sách giáo khoa đọc mục “Em có biết”, xem trước bài 8 “Thuỷ Tức” trang 29, 30, 31, 32 trong SGK. .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: