Giáo án Sinh học 7 năm 2014

I)Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

• HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.

 2.Kĩ năng:

• Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ với thực tế .

 3.Thái độ:

• GD ý thức yêu thích môn học

 II) Chuẩn bị

 1) Giáo viên: Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

 2) Học sinh:xem bài trước

 3) Phương pháp: trình bày và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

 

doc 189 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG CỦA CÁC LỚP CÁ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- 	Nêu được đặc tính đa dạng của lớp cá về số loài, lối sống, môi trường sống qua các đại diện: cá nhám, cá đuối, lươn, cá thờn bơn.. 
- 	Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương
-	Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đới với tự nhiên và đối với con người.
-	Trình bày được đặc điểm chung của cá. 
2. Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
-	Bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi và phát triển các loài cá có giá trị kinh tế. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện khác nhau. 
- 	Bảng phụ ghi nội dung bài học.
Chuẩn bị của học sinh
- Đọc bài trước ở nhà.
-	Tranh ảnh về các loài cá. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống (17’)
* Muïc tieâu: 
Thaáy ñöôïc söï ña daïng cuûa caù veà soá loaøi vaø moâi tröôøng soáng.
Thaáy ñöôïc do thích nghi vôùi nhöõng ñieàu kieän soáng khaùc nhau neân caù coù caáu taïo vaø hoaït ñoäng soáng khaùc nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc to thông tin, kết hợp với quan sát hình 34.1 SGK tr.110 -> hoàn thành bài tập:
Dấu hiệu so sánh
Lớp
cá sụn
Lớp
cá xương
Số loài
Đặc điểm phân biệt
MT sống
Đại diện
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên chữa bài.
- GV chốt lại đáp án.
- GV hỏi: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34.1->7 SGK tr.110 -> hoàn thành bảng SGK tr.111
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên chữa bài.
- GV chốt lại kiến thức
- GV hỏi: Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào? 
- 1-2 HS đọc to thông tin, kết hợp với quan sát hình 34.1 SGK tr.110 -> hoàn thành bài tập 
- Đại diện lên bảng hoàn thành 
-> lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bài
- HS trả lời đạt: 
+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn
+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương
- HS quan sát hình 34.1->7 SGK tr.110 -> hoàn thành bảng SGK tr.111
- Đại diện lên bảng hoàn thành 
-> lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bài
- HS trả lời đạt: Điều kiện sống ảnh hưởng đến hình dạng của cá.
Kết luận:
- Số lượng loài lớn
- Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn
+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương
- Cá sống trong các môi trường ở những tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau, nên có cấu tạo và tập tính khác nhau.
Dấu hiệu so sánh
Lớp cá sụn
Lớp cá xương
Số loài
850
24565
Đặc điểm phân biệt
Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng
Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm. 
Môi trường sống
Nước mặn và nước lợ
Biển, nước lợ, nước ngọt
Đại diện
Cá nhám, cá đuối
Cá chép, cá vền
Bảng: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Đặc điểm MT
Đại diện
Hình dạng thân
ĐĐ khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Khả năng di chuyển
Tầng mặt
Cá nhám
Thon dài
Khỏe
Bình thường
Nhanh 
Tầng giữa, tầng đáy
Cá vền, cá chép
Tương đối ngắn
Yếu
Bình thường
Bình thường
Trong những hốc bùn đất ở đáy
Lươn 
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Chậm 
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS thảo luận tìm đặc điểm chung của cá về:
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
- GV treo bảng phụ -> gọi HS lên hoàn thành.
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét -> ghi bài.
- Nhóm HS căn cứ vào kiến thức đã học -> thảo luận tìm đặc điểm chung của cá
- Đại diện lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét -> ghi bài.
Kết luận:
 Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. 
- Thụ tinh ngoài
- Là ĐV biến nhiệt.
Đặc điểm chung lớp cá
Môi trường sống
CQ di chuyển
Cơ quan hô hấp
Hệ tuần hoàn
Nhiệt độ cơ thể
Tim
Máu trong tim
Máu đi nuôi cơ thể
Số vòng tuần hoàn
Nước
Vây
Mang
2 ngăn
Đỏ thẩm
Đỏ tươi
1
Biến nhiệt
Hoạt động 3: Vai trò của cá(12’)
* Muïc tieâu: Trình baøy ñöôïc vai troø cuûa caù trong töï nhieân vaø ñôøi soáng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV gọi HS đọc to thông tin SGK tr.111
- GV hỏi:
1. Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
2. Nêu ví dụ chứng minh.
- GV lưu ý: một số loài cá có thể gây ngộ độc cho con người như cá nóc, mật cá trám,
3. Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải làm gì?
- GV chốt ý, cho HS ghi bài
- 1-2 HS đọc to thông tin SGK 
- HS trả lời đạt: 
+ Cung cấp thực phẩm: nước mắm, thịt, trứng cá, vây cá,.
+ Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh: dầu cá thu, cá nhám
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: da cá nhám làm giấy ráp, làm thức ăn gia súc, phân bón
+ Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa
3. Chỉ đánh bắt cá lớn, tránh đánh bắt cá vào mùa sinh sản, nuôi cá cung cấp thực phẩm
- HS ghi bài
Kết luận:
- Cung cấp thực phẩm
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh
-Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
4. Củng cố 
* Củng cố: 
- Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn và Cá xương
5. Dặn dò 
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc mục em có biết.
Duyệt tổ chuyên môn
..............................................................................................................................................................................
Trần Giang Thủy 
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con ếch đồng. Sưu tập tranh, ảnh ếch đồng. 
Tuần : 20 Ngày soạn: 
TPPCT:38 Ngày dạy: 	
LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35
ẾCH ĐỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.	
- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện(ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.
- Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. 
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
-	Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh Cấu tạo ngoài của ếch đồng.
- 	Bảng phụ Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch.
-	Mẫu vật: ếch đồng.
Chuẩn bị của học sinh
- Đọc bài trước ở nhà.
-	Kẻ bảng Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch 
-	Mỗi nhóm 1 con ếch đồng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
1. Nêu đặc điểm chung của lớp Cá. Đặc điểm nào quan trọng nhất để phân biệt Cá xương và Cá sụn? 
2. Nêu vai trò của cá trong đời sống con người.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đời sống (5’)
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm đời sống của ếch . Giải thích được một số tập tính của ếch đồng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục qSGK tr.113 -> trả lời:
1. Thường gặp ếch đồng ở đâu? Vào mùa nào?
2. Vì sao ếch đồng thường kiếm mồi vào ban đêm?
3. Thức ăn của ếch đồng là sâu bọ, giun, cua, ốc nói lên điều gì?
- GV nhận xét, cho HS ghi bài.
- HS đọc thông tin mục qSGK tr.113 -> trả lời đạt:
1. Ao, đầm nước, bờ ruộng vào cuối xuân, trời ấm.
2. Vì ếch ưa nơi ẩm, và hô hấp bằng da là chủ yếu.
3. Con mồi ở nước, ở cạn -> ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
- HS ghi bài.
Kết luận:
- Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ưa nơi ẩm)
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển(17’)
Mục tiêu : Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
	Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở nước và khi ở cạn 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi và hình 35.2 SGK tr.113 -> mô tả lại động tác di chuyển trên cạn.
+ Quan sát cách di chuyển của ếch trong nước và hình 35.3 SGK tr.113 -> mô tả cách di chuyển trong nước
- GV yêu cầu HS quan sát hình 35.1,2,3 SGK tr.113 -> hoàn chỉnh bảng SGK tr.114
- GV yêu cầu nhóm thảo luận:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
2. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các đặc điểm thích nghi -> yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm.
- GV chốt ý
- HS mô tả đạt:
+ Khi ngồi, chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy, chi sau bật thẳng -> nhảy cóc.
+ Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái
- HS quan sát hình 35.1,2,3 SGK tr.113 -> hoàn chỉnh bảng SGK tr.114 -> thông báo kết quả.
- Các nhóm thảo luận -> thống nhất ý kiến
1. Đặc điểm: 2, 4, 5
2. Đặc điểm: 1, 3, 6
- HS giải thích ý nghĩa -> lớp bổ sung.
Kết luận:
 Ếch có 2 cách di chuyển:
- Nhảy cóc (trên cạn)
- Bơi (ở nước)
 Ếch đồng có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn (như bảng Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch)
Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
Giảm sức cản của nước khi bơi
Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở
Khi bơi, vừa thở, vừa quan sát
Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí
Giúp hô hấp trong nước
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn
Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt
Thuận lợi cho việc di chuyển
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển(12’)
Mục tiêu : Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục qSGK tr.114 -> thảo luận:
1. Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch?
2. Trứng ếch có đặc điểm gì?
3. Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch đẻ ra lại ít hơn trứng của cá? So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá.
- GV chốt ý
- GV mở rộng: Trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá. Điều đó chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.
- HS đọc thông tin mục qSGK tr.114 -> thảo luận đạt:
1.Sinh sản vào cuối mùa xuân;
 Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước; 
 Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
2. Tập trung thành từng đám trong chất nhày, nổi trên nước
3. Ếch đực ôm lưng ếch cái, tưới tinh trùng lên trứng nên xác suất trứng thụ tinh cao hơn so với ở cá.
- HS ghi bài.
Kết luận:
- Sinh sản:
+ Sinh sản vào cuối mùa xuân
+ Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
- Phát triển: Trứng -> nòng nọc -> ếch (phát triển có biến thái)
4. Củng cố và dặn dò:(5’)
* Củng cố: 
- Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
* Dặn dò 
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con ếch đồng 
Duyệt tổ chuyên môn
..............................................................................................................................................................................
Trần Giang Thủy 
Tuần : Ngày soạn: 
TPPCT: 39 Ngày dạy: 	
THÖÏC HAØNH: QUAN SAÙT CAÁU TAÏO TRONG
CUÛA EÁCH ÑOÀNG TREÂN MAÃU MOÅ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- 	Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. 
- 	Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật 
-	Rèn kĩ năng thực hành biết mổ ếch.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh Bộ xương của ếch, Cấu tạo trong của ếch
- 	Mẫu mổ ếch.
Chuẩn bị của học sinh
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con ếch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch (11’)
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo và vai trò của bộ xương ếch 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 36.1 
- GV cho HS quan sát mẫu 
-> xác định các xương 
- GV gọi HS lên chỉ trên tranh các xương trong bộ xương của ếch
- GV yêu cầu HS thảo luận -> nêu vai trò của bộ xương 
- GV chốt ý.
- HS quan sát tranh 
- HS quan sát mẫu
- HS lên chỉ trên tranh các xương đầu, cột sống, đai, chi
- HS thảo luận -> đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS ghi bài
Kết luận:
 Bộ xương gồm:
- Xương đầu
- Xương cột sống
- Xương đai: đai vai, đai hông
- Xương chi: chi trước, chi sau.
 Chức năng:
- Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
- Là nơi bám của cơ -> di chuyển
- Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan. 
Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ(28’)
Mục tiêu : Thấy được đặc điểm cấu tạo trong của ếch thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS: sờ tay lên bề mặt da ếch, quan sát mặt trong da ếch -> nhận xét
- GV cho HS thảo luận -> nêu vai trò của da.
- GV chốt ý.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ -> xác định các cơ quan của ếch.
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng Đặc điểm cấu tạo trong của ếch SGK tr.118 -> thảo luận:
1. Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác so với cá?
2. Vì sao ếch xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?
3. Tim của ếch khác tim của cá ở điểm nào? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch?
4. Quan sát bộ não ếch -> xác định các bộ phận của não.
- GV chốt lại kiến thức 
- GV cho HS làm báo cáo theo yêu cầu SGK tr.119 
- HS thực hiện theo hướng dẫn -> nhận xét thấy da ếch ẩm ướt, mặt trong có hệ mạch máu dưới da.
- Nhóm thảo luận: vai trò của da trao đổi khí
- HS ghi bài
- HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ -> xác định vị trí các hệ cơ quan
- HS nghiên cứu bảng Đặc điểm cấu tạo trong của ếch SGK tr.118 -> thảo luận đạt:
1. Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan mật lớn, có tuyến tụy.
2. Phổi có cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu.
3. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
4. HS lên chỉ tranh.
- HS ghi bài
- Cá nhân HS làm báo cáo thu hoạch (nộp lại cho GV)
Kết luận:
- Ếch có da trần (trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu -> trao đổi khí
- Cấu tạo trong của ếch: Nội dung bảng Đặc điểm cấu tạo trong của ếch.
4. Củng cố và dặn dò:(5’)
* Củng cố: 
 -	GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành.
 -	Nhận xét kết quả thực hành
 -	Cho HS dọn vệ sinh
* Dặn dò 
Học bài và hoàn thành báo cáo theo yêu cầu của GV
Kẻ bảng Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư SGK tr.121.
Duyệt tổ chuyên môn
..............................................................................................................................................................................
Trần Giang Thủy 
Tuần : Ngày soạn: 
TPPCT: 40 Ngày dạy: 	
BÀI 37 :ÑA DAÏNG VAØ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG
CUÛA LÔÙP LÖÔÕNG CÖ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- 	Mô tả được tính đa dạng của lớp lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam
- 	Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ của các đại diện ở các bộ Lưỡng cư .
-	Nêu được vai trò của Lưỡng cư đối với đời sống con người và tự nhiên. Đặc biệt là những loài quý hiếm 
-	Nêu được đặc điểm chung của Lưỡng cư.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát.
- sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp Lưỡng cư như: cóc, ễnh ương
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
-	BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, nhất là động vật có ích
.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh một số loài lưỡng cư
- 	Bảng phụ bảng Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư.
Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm một số tranh ảnh về lưỡng cư 
-	Kẻ bảng một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư vào tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài(10’)
Muïc tieâu: neâu ñöôïc caùc ñaëc ñieåm ñaëc tröng nhaát ñeå phaân bieät 3 boä löôõng cö. Töø ñoù thaáy ñöôïc moâi tröôøng soáng aûnh höôûng ñeán caáu taïo ngoaøi cuûa töøng boä.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục q SGK tr.120 -> hoàn thành phiếu học tập.
- GV nhận xét -> phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhau dẫn đến ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ phận
- GV cho HS tự rút ra kết luận: phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất
- HS đọc thông tin mục q SGK tr.120 -> hoàn thành phiếu học tập.
- HS lắng nghe
- HS tự rút ra kết luận, ghi bài.
Kết luận:
 Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:
- Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau
- Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước
- Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun
PHIẾU HỌC TẬP
Tên bộ Lưỡng cư
Đặc điểm phân biệt
Hình dạng
Đuôi
Kích thước chi sau
Có đuôi
Thân dài
Đuôi dẹp bên
4 chi tương đương nhau
Không đuôi
Thân ngắn
Không đuôi
2 chi sau dài hơn 2 chi trước
Không chân
Thân dài giống giun
Thiếu chi
Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống và tập tính (12’)
* Muïc tieâu: Giaûi thích ñöôïc söï aûnh höôûng cuûa moâi tröôøng tôùi taäp tính vaø hoaït ñoäng cuûa löôõng cö.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc chú thích hình 37.1, 2, 3, 4, 5 -> hoàn thành bảng
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên hoàn thành
- GV nhận xét
- HS quan sát, đọc chú thích hình 37.1, 2, 3, 4, 5 -> hoàn thành bảng
- HS lên hoàn thành bảng phụ, HS khác nhận xét, bổ sung
- HS tự sửa chữa
Kết luận:
Nội dung bảng Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư.
Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
Tên đại diện
Đặc điểm nơi sống
Hoạt động
Tập tính tự vệ
Cá cóc Tam Đảo
Chủ yếu sống trong nước
Chủ yếu ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ễnh ương lớn
Ưa sống ở nước hơn
Ban đêm
Dọa nạt
Cóc nhà
Chủ yếu sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Ếch cây
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch giun
Sống chui luồn trong hang đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành mục 6SGK tr.122 -> nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan
- GV nhận xét, chốt ý, cho HS ghi bài
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành mục 6SGK tr.122
-> đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bài
Kết luận:
 Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Da trần và ẩm
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng da và phổi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 4: Vai trò của lớp Lưỡng cư (5’)
* Muïc tieâu: Neâu ñöôïc vai troø cuûa löôõng cö trong töï nhieân vaø trong ñôøi soáng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục q SGK tr.122, trả lời câu hỏi:
1. Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ.
2. Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim?
3. Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích, ta cần làm gì?
- GV cho HS ghi bài
- HS đọc thông tin mục q SGK tr.122, trả lời câu hỏi đạt:
1. Làm thức ăn cho người
 Làm thuốc
 Là vật thí nghiệm 
 Diệt sâu bọ có hại
2. Đa số chim kiếm mồi vào ban ngày, Lưỡng cư kiếm mồi vào ban đêm, nên vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim
3. HS tự nêu ý kiến (Cấm săn bắt)
- HS ghi bài
Kết luận:
- Làm thức ăn cho người
- 1 số lưỡng cư làm thuốc
- Là vật thí nghiệm trong nghiêm cứu và học tập
- Diệt sâu bọ có hại, là động vật trung gian gây bệnh.
4. Củng cố và dặn dò:(5’)
* Củng cố: 
Đánh dấu X vào các câu trả lời đúng về đặc điểm chung của lưỡng cư:
a. Là động vật biến nhiệt
b. Di chuyển bằng 4 chi
c. Thích nghi với đời sống ở cạn
d. Da trần, vảy ướt
g. Di chuyển bằng cách nhảy cóc
5 Dặn dò 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
Đọc phần Em có biết
- Kẻ bảng Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn vào tập.
Duyệt tổ chuyên môn
..............................................................................................................................................................................
Trần Giang Thủy 
Tuần :22 Ngày soạn: 
TPPCT: 41 Ngày dạy: 	
LÔÙP BOØ SAÙT :
Bài 38: THAÈN LAÈN BOÙNG ÑUOÂI DAØI
I-MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan
- 	Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
-	Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện thằn lằn bóng đuôi dài. Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của giáo viên
- 	Bảng phụ bảng Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
-	Phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh
-	Kẻ bảng Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu 
Nội dung
Điểm
Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người và tự nhi

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 7 lam.doc