Giáo án Sinh học 7 - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiêu sau:

- Học sinh chỉ ra được đặc điểmcủa các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống.

- HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Chuẩn bị tranh một số giun đốt phóng to như: rươi, giun đỏ, róm biển.

- HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài học

 

doc 42 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong môi trường " kết bào xác " vào ruột người "
chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột.
- Trong tuyến nước bọt của muỗi " vào máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỷ hồng cầu. 
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập mục SGK, so sánh trùng kiết lị và trùng biến hình.
- Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại như thế nào?
- Nếu HS không trả lời được thì GV giải thích.
- GV yêu cầu HS làm bảng 1 tr.24
- GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn kiến thức.
- Yêu cầu :
+ Có chân giả, kết bào xác.
+ Khác: Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn. 
- Cá nhân tự hoàn thành bảng 1.
- 1 vài HS chữa bài tập " HS khác nhận xét, bôzr sung.
2. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Nội dung bảng 1.
Bảng 1. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
 Tênđv Đặc 
điểm 
Kíchthước (So với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi ký sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
 Lớn hơn hồng cầu người.
 Qua ăn uống
 ở thành ruột
Viêm loét ruột, mất hồng cầu" Làm suy nhược cơ thể .
Bệnh kiết lị.
Trùng sốt rét
Nhỏ hơn hồng cầu người.
Qua muỗi đốt.
-Trong mạch máu 
Thiếu máu, suy nhược cơ thể nhanh.
Bệnh sốt rét
+ Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?
+ Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
* Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị và ta phải làm gì?
- HS đọc lại bảng 1 và quan sát H6.4 trả lời:
+ Do hồng cầu bị phá huỷ.
+ Do thành ruột bị tổn thương.
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
Hoạt động2.
Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay ntn?
 Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng?
- Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt rét?
- GV thông báo về chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh.
- Cá nhân đọc thông tin SGK và thông tin thu thập được, trả lời câu hỏi .
- Nêu được: +) Bệnh đã dược đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số vùng mền núi.
+) Diệt muỗi và vệ sinh môi trường.
+) Vì môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp) " muỗi Anôphen mang mầm bệnh phát triển. 
II.B ệnh sốt rét ở nước ta.
- Bệnh đã dược đẩy lùi dần, dù thỉnh thoảng bệnh vẫn còn bột phát ở một số vùng miền núi.
- Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi và ấu trùng của muỗi.
III. Kiểm tra đánh giá:
- HS trả lời câu hỏi 1 và 2 cuối bài.
IV. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK .
- Kẻ bảng 1 SGK tr26 vào vở.
- Tìm hiểu vai trò thực tiễn của ĐVNS.
Tuần 4. Ngày 6 Tháng 9 năm 2008
Tiết 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.
I. Mục tiêu:
	- Qua các loài ĐVNS vừa học, nêu được đặc điểm chung của chúng.
	- Nhận biết vai trò thực tiễn của ĐVNS.
	- Rèn kỹ năng quan sát thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm.
	- Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ ĐVNS. 
	- Tranh vẽ ĐVNS trong một giọt nước và trùng lỗ ở biển(SGK).
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
 	- HS trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK của bài trước.
2. Bài mới:
	Giới thiệu bài:
Với số lượng 40 nghìn loài, ĐVNS phân bố khắp nơi. Tuy nhiên chúng có cùng những đặc điểm chung và vai trò to lớn với thiên nhiên và với đời sống con người. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những vấn đề đó.
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- Nêu tên các ĐVNS đã biết và môi trường sống của chúng?
- GV gọi HS chữa bài.
- GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh.’ Đưa ra đáp án đúng.
- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức đã học.
- Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung bảng 1.
- Đại diện nhóm lên làm BT’Nhóm khác bổ sung. 
- HS tự sửa chữa nếu cần.
I. Đặc điểm chung
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
Một tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
P
P
Vụn hữu cơ
 Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
P
P
VK, vụn hữu cơ
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
P
P
VK, vụn hữu cơ
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
P
P
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
P
P
Hồng cầu
Tiêu giảm
Phân đôi
Dựa vào kết quả bảng 1, trả lời các câu hỏi:
- ĐVNS sống tự do có những đặc điểm gì?
- ĐVNS sống kí sinh có những đặc điểm gì?
- ĐVNS có những đặc điểm gì chung?
- Rút ra kết luận?
Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Sống tự do: Cq di chuyển phát triển, tự tìm T.Ăn.
- Sống kí sinh: 1 số b phận tiêu giảm hay kém PT.
- ĐĐ cấu tạo, kích thước, sinh sản....
Động vật nguyên sinh có đặc điểm:
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là mộ tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- HS quan sát tranh: H.7.1 và 7.2 SGK.
- Hoàn thành bảng 2?
- Rút ra kết luận về vai trò thực tiễn của ĐVNS?
- Cá nhân đọc thông tin trong sgk tr26,27’ ghi nhớ kiến thức.
- Hoàn thành bảng 2.
- HS chữa bài.
 II.Vai trò thực tiễn .
1. Lợi ích:
- Trong tự nhiên:
+ Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ.
- Đối với con người:
+ Giúp xác điịnh tuổi địa tầng tìm mỏ dầu.
+ Là nguyên liệu chế giấy ráp.
2. Tác hại:
- Gây bệnh cho người và động vật.
IV. Kiểm tra - Đánh giá.
Chọn câu trả lời dúng trong các câu sau:
	Động vật nguyên sinh có các đặc điểm:
a) Cơ thể có cấu tạo phức tạp. e) Tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể.
b) Cơ thể gồm 1 tế bào.. g) Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
c) Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản. h) Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
d) Có cơ quan di chuyển huyên hoá. 
V. Dặn dò 
	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
	- Đọc mục " Em có biết"
	- Kẻ bảng 1 tr30 SGK vào vở bài tập.
Ngày 11 tháng 9 năm 2008
Chương II. Ngành ruột khoang.
Tiết 8. Thuỷ tức.
I.Mục tiêu
	-Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thuỷ tức.
	- Phân biệt được cấu tạo và chức năng một số tế bào của thành cơ thể thuỷ tức để làm cơ sở giải thíchđược cách dinh dưỡng và sinh sản của thuỷ tức.
	- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức
	- Kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm.
	- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong.
	- HS kẻ bảng 30 vào vở.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
	Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
	Trong các bài trước chúng ta đã học về động vật đơn bào, hôm nay chúng ta học sang ngành động vật đa bào đơn giản nhất là ngành Ruột khoang thông qua một số đại diện là thuỷ tức, hải quỳ, san hô.
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
* Quan sát H8.1SGK " trả lời câu hỏi:
- Hãy trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức?
- Thuỷ tức di chuyển như thế nào?
- GV gọi HS chữa bài bằng cách chỉ các bộ phận cơ thể trên tranh vẽ và mô tả cách di chuyển.
* Cá nhân/ Nhóm:
- Đọc Ê SGK+ hình vẽ.
- Trao đổi nhóm, thống nhất đáp án. Nêu được:
+ Hình dạng: Phần trên có lỗ miệng; Phần dưới có đế bám.
+ Kiểu đối xứng: Toả tròn.
+ Có các tua ở lỗ miệng
+ Di chuyển: Sâu đo, lộn đầu.
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Thuỷ tức có cơ thể hình trụ dài.
 + Phần trên cơ thể có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng,
 + Phần dưới có đế bám.
- Đối xứng toả tròn.
- Di chuyển chậm chạp: Sâu đo, lộn đầu.
Hoạt động 2: Cấu tạo trong
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu quan sát hình cắt dọc của thuỷ tức, đọc Ê trong bảng 1" hoàn thành bảng trong vở bài tập.
- GV ghi kết quả của nhóm lên bảng.Nếu có nhiều Kq khác nhau thì yêu cầu nghiên cứu lại thông tin và hình vẽ.
- GV : Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào?
- GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống dưới:
1- Tế bào gai
2- Tế bào sao (TBTK)
3- Tế bào sinh sản
4- Tế bào mô cơ tiêu hoá
5- Tế bào mô bì cơ.
_ Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức?
* GV mở rộng: Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ các TB mô bì cơ tiêu hoá, TB tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào. ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hoá nội bào (kiểu tiêu hoá của ĐV đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá của ĐV đa bào).
- Quan sát tranh và đọc Ê trong bảng 1 về chức năng từng loại tế bào"ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm" thống nhất trả lời tên gọi các tế bào và vị trí tế bào của cơ thể.
+ Xác định vị trí của tế bào trên cơ thể.
+ Quan sát kĩ hình thấy rõ cấu tạo phù hợp chức năng.
+ Chọn tên phù hợp.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả theo thứ tự 1,2,3,4... " nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm theo dõi và tự sữa chữa( Nếu cần).
II. Cấu tạo trong
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào:
- Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ,tế bào sinh sản.
- Lớp trong: Tế bào mô cơ - tiêu hoá.
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi).
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- GV : quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi và đọc Ê SGK
trả lời câu hỏi:
 - Thuỷ tức bắt mồi, tiêu hoá mồi và thải bã như thế nào?
- Các nhóm chữa bài.
- Vậy thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào?
- HS tự rút ra kết luận:
- Cá nhân tự quan sát tranh thuỷ tức bắt mòi (Chú ý tua miệng, TB gai độc ) và đọc Ê SGK.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời:
+ Đưa mồi vào miệng bằng tua.
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá mồi.
+ Lỗ miệng thải cặn bã.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
III. Dinh dưỡng
- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng . Quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
Hoạt động 4. Sinh sản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- GV: HS quan sát lại tranh sinh sản của thuỷ tức, trả lời:
+ Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào?
- Hãy rút ra kết luận về sự sinh sản của thuỷ tức?
- GV bổ sung thêm 1 hình thức sinh sản nữa đó là tái sinh.
- GV giảng: Khả năng tái sinh cao ở thuỷ tức là do thuỷ tức có tế bào còn chưa chuyên hoá.
- Vậy tại sao nói thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp?
- Qua quan sát, nêu được:
+ Mọc chồi 
 + Trứng và tinh trùng trên cơ thể mẹ.
- Một số HS chữa bài, HS khác bổ sung.
IV. Sinh sản
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái.
- Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
IV. Kiểm tra - đánh giá.
	Khoanh tròn vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thuỷ tức.
1) Cơ thể có đối xứng 2 bên. 5) Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài- giữa- trong
2) Cơ thể có đối xứng toả tròn 6) Cơ thể đã có lỗ miệng hậu môn.
3) Bơi rất nhanh trong nước 7) Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
4) Thành cơ thể có 2 lớp ngoài, trong 8) Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã.
V. Dặn dò.
- Học bài và trả lời cac câu hỏi cuối bài
- Đọc mục Em có biết.
- Kẻ bảng Đặc điểm của một số đại diện Ruột khoang.
- Đọc trước bài 9.
Ngày13 Tháng 9 Năm 2008
Tuần 5. Tiết 9. Đa dạng của ngành ruột khoang.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được Ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới.
- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển.
- Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hô, thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ : cấu tạo thuỷ tức, thuỷ tức bắt mồi. thuỷ tức di chuyển và sinh sản, cấu tạo tế bào thuỷ tức.
- Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.
- HS kẻ bảng 1 Tr 33 vào vở.
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức? Nêu ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức?
2. Bài mới.
	Giới thiệu bài:
Biển là cái nôi của ruột khoang với khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thuỷ tức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang đều phân bố ở hầu hết các vùng biển thế giới. Các đại diện thường gặp là sứa, hải quỳ, san hô. 
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu thông tin trong bài, quan sát tranh hình trong SGK tr33,34 dể hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài.
- GV gọi các nhóm HS chữa bài.
- GV dành nhiều thời gian cho các nhóm trao đổi đáp án.
- GV thông báo kết quả đúng của các nhóm " cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn.
- Cá nhân theo dõi nội dung trong phiếu, tự nghiên cứu SGK " ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời" hoàn thành phiếu học tập.
Yêu cầu nêu được :
+ Hình dạng đặc biệt của từng đại diện.
+ Cấu tạo: Đặc điểm của tầng keo, khoang tiêu hoá.
+ Di chuyển có liên quan đến cấu tạo cơ thể.
+ Lối sống: Đặc biệt là tập đoàn lớn như san hô.
- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào từng nội dung của phiếu học tập .
- HS các nhóm theo dõi và tự sửa chữa nếu cần.
Sự đa dạng của ruột khoang
TT
 Đại diện 
 Đặc điểm 
Thuỷ tức
Sứa
Hải quỳ
San hô
1
Hình dạng
Trụ nhỏ
Hình dù có khả năng xoè, cụp
 Trụ to, ngắn
Cành cây khối lớn
2
Cấu tạo
- Vị trí miệng
- Tầng keo
- Khoang tiêu hoá
- ở trên
- Mỏng
- Rộng
- ở dưới
- Dày
- Hẹp
- ở trên
- Dày, rải rác có các gai xương
- Xuất hiện vách ngăn
- ở trên
- Có gai xương đá vôi và chất sừng
- Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể.
3
Di chuyển
Kiểu sâu đo, lộn đầu
Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù mạnh
Không di chuyển, có đế bám
Không di chuyển, có đế bám
4
Lối sống
Cá thể
Cá thể
Tập trung một số cá thể
Tập đoàn nhiều cá thể
- GV hỏi:
+ Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống tự do như thế nào?
+ San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào?
- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô để HS thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
- GV giới thiệu cách hình thành tập doàn san hô ở biển.
- Nhóm tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời" nhóm khác bổ sung.
IV. Kiểm tra - đánh giá
	GV sử dụng 3 câu hỏi SGK
V. Dặn dò
	- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
	- Đọc mục Em có biết
	- Tìm hiểu vai trò của ruột khoang
	- Kẻ bảng tr 42 SGK vào vở học.
Ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tiết 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
I. Mục tiêu
- HS nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang
- HS chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
- Bảo vệ động vật quý có giá trị
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh hình 10.1 SGK tr337
- HS : Kẻ bảng : Đặc điểm chung của một số đại diện ngành ruột khoang
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
	Trả lời câu hỏi 1; 2 SGK Tr35
2. Bài mới
Giới thiệu bài : Dù rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và kích thước nhưng các loài ruột khoang đều có chung những đặc điểm như thế nào khiến khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một ngành ruột khoang? Đó là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động 1. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- GV: HS quan sát H10.1 SGK Tr37"hoàn thành bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ngành ruột khoang. 
- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài.
- GV quan sát hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu và động viên nhóm khá. 
- GV ghi ý kiến của các nhóm để cả lớp theo dõi và bổ sung tiếp.
- GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức.
- Cá nhân quan sát h 10.1 nhớ lại kiến thức đã học về sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hô.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng.
Yêu cầu:
+ Kiểu đối xứng
+ Cấu tạo thành cơ thể
+ Cách bắt mồi dinh dưỡng.
+ Lối sống.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào từng nội dung. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa chữa nếu cần.
I. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
TT
 Đại diện 
 Đặc điểm 
Thuỷ tức
Sứa
San hô
1
Kiểu đối xứng
 Toả tròn
Toả tròn
Toả tròn
2
3
Cách di chuyển
Cách dinh dưỡng
Sâu đo, lộn đầu
Dị dưỡng
Lộn đầu co bóp dù
Dị dưỡng
Không di chuyển
Dị dưỡng 
4
Cách tự vệ 
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai , di chuyển
Nhờ tế bào gai
5
Số lớp tế bào của thành cơ thể
2
2
2
6 
Kiểu ruột
Ruột túi
Ruột túi
Ruột túi
7 
 Sống đơn độc, tập đoàn
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
- Từ kết quả của bảng trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
- HS phát biểu những đặc điểm cơ bản: đối xứng, thành cơ thể, cấu tạo ruột.
- Cơ thể có đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Hoạt động 2. Vai trò của ngành ruột khoang
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung ghi bảng
-GV: nêu câu hỏi:
+ Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống?
+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang?
- Cá nhân: Đọc thông tin SGK+ tranh ảnh sưu tầm " ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án. Nêu được:
+ Lợi ích: làm thức ăn, trang trí...
+ Tác hại: Gây đắm tàu...
- đại diện nhóm trình bày đáp án " nhóm khác bổ sung.
2. Vai trò của ngành ruột khoang.
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô.
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô.
+ Làm thực phẩm có giá trị: Sứa.
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa.
+ Tạo đá ngầm " ảnh hưởng đến giao thông.
IV. Kiểm tra đánh giá
GV sử dụng câu hỏi 1 và 4 để kiểm tra HS
V. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc Em có biết
Kiểm tra 15 phút. Môn Sinh học
Câu1. Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
Một tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
 Câu2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
a) Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b) Cơ thể gồm một tế bàonhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
c) Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản
d) Có cơ quan di chuyển chuyên hoá
e) Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
g) Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
h) Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
 2. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
a) Dùng thuốc diệt muỗi Anôphen; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, thả cá để diệt bọ gậy
b) Dùng hương muỗi, thuốc diệt muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt
c) Khi bị sốt rét uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
d) Cả a, b, c đều đúng
e) Chỉ a và b đúng.
Câu 3. Hãy hoàn thành bảng dưới đây và cho biết sự đa dạng của ruột khoang thể hiện ở điểm nào?
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các thế hệ liên thông với nhau
Đơn độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Có
Không
Sứa
San hô
Câu 4. So sánh hình thức sinh sản vô tính ở san hô và thuỷ tức ?
Câu 5. Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Vai trò thực tiễn của ruột khoang?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
Tuần 6 Ngày 23 tháng 9 năm 2008
Chương III. Các ngành giun
Ngành giun dẹp
Tiết 11. Sán lá gan
I. Mục tiêu
- Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ đặc điểm của ngành giun dẹp
- HIểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho Giun dẹp nhưng thích nghi với ký sinh
- Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống ký sinh.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và thu thập kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm. 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ sán lông và sán lá gan
- Tranh về vòng đời của sán lá gan.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới.
	Giới thiệu bài: Trâu bò và gia súc nói chung ở nước ta bị nhiễm bậnh sán lá nói chung, sán lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu biết về sán lá gan sẽ giúp con người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc. Đây là một biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển, dinh dưỡng ở sán lá gan (qua so sánh với sán lông).
- Quan sát hình trong SGK tr40.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- GV quan sát các nhóm và giúp đỡ các nhóm còn yếu.
- Gọi đại diện các nhóm lên chữa bài.
- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để các nhóm nhận xét.(Nếu ý kiến chưa đúng thì GV gợi ý hay giải thích để HS nhận biết kiến thức).
- GV cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức.
-Cá nhân: Tự qsát tranh kết hợp thông về cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản ....
- Nhóm: Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. Nêu được:
+ Cấu tạo của cơ quan ti

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 8. Thủy tức - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.doc