Giáo án Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

+ Màng cứng: phía trước là màng giác -> bảo vệ cầu mắt.

+ Màng mạch: có tế bào sắc tố đen và mạch máu, phía trước là lòng đen và lỗ đồng tử -> nuôi dưỡng cầu mắt.

+ Màng lưới: chứa tế bào thụ cảm thị giác (TB nón, TB que).

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 7660Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁCDây thần kinhI . Cơ quan phân tíchCơ quan thụ cảm(Dẫn truyền hướng tâm)- Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trườngBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁCBộ phận phân tích ở trung ươngCơ quan phân tích gồm: Cơ quan thụ cảm Dây thần kinh Bộ phận phân tích ở trung ương( vùng thần kinh ở đại não)I. Cơ quan phân tíchII. Cơ quan phân tích thị giácVùng thị giác ở thùy chẩmTế bào thụ cảm thị giácDây thần kinh thị giác ( dây số II)Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁCCơ quan phân tích thị giác gồm:Tế bào thụ cảm thị giác Dây thần kinh thị giác Vùng thị giác ở thùy chẩm1. Cấu tạo cầu mắtI. Cơ quan phân tíchII. Cơ quan phân tích thị giácBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC H 49-2.Sơ đồ cấu tạo cầu mắtThể thủy tinhMàng mạchMàng lướiĐiểm mùDây thần kinh thị giácĐiểm vàngLòng đenLỗ đồng tửThủy dịchMàng giác Dịch thủy tinhMàng cứngCầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là(1) .. .....Có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp(2).. có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh) lớp trong cùng là(3) .,trong đó có chứa(4)  .. bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que. Màng mạchMàng lướiTế bào thụ cảm thị giácMàng cứng- Môi trường trong suốt- Cầu mắt gồm 3 lớp : + Màng cứng: phía trước là màng giác -> bảo vệ cầu mắt.+ Màng mạch: có tế bào sắc tố đen và mạch máu, phía trước là lòng đen và lỗ đồng tử -> nuôi dưỡng cầu mắt.+ Màng lưới: chứa tế bào thụ cảm thị giác (TB nón, TB que).+ Màng giác+ Thuỷ dịch+ Thể thuỷ tinh+ Dịch thuỷ tinh1. Cấu tạo cầu mắtII. Cơ quan phân tích thị giácBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC2. Cấu tạo màng lưới- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắcTế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu1. Cấu tạo cầu mắtII. Cơ quan phân tích thị giácBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁCTế bào sắc tốTế bào queTế bào nónTế bào liên lạc ngangTế bào hai cựcTế bào thần kinh thị giác (tế bào hạch)- Điểm vàng: Nằm trên trục mắt, tập trung nhiều tế bào nónTrục mắtThể thủy tinhMàng mạchMàng lướiĐiểm mùDây thần kinh thị giácĐiểm vàngLòng đenLỗ đồng tửThủy dịchMàng giác Dịch thủy tinhMàng cứng H 49-2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắcTế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu2. Cấu tạo màng lướiBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC - Điểm mù: là nơi đi ra của các sợi trục các TB TK thị giác, không có TB thụ cảm thị giácTrình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới?Kích thíchMàng lướiDây thần kinh thị giácVùng thị giác ở thùy chẩm3. Sự tạo ảnh ở màng lướiQuá trình tạo ảnh ở màng lướiKích thíchMàng lướiDây thần kinh thị giácVùng thị giác ở thùy chẩm- Thể thuỷ tinh (như một thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.- Khi ánh sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới kích thích các tế bào nón và tế bào que  phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm  cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật2. Cấu tạo màng lưới1. Cấu tạo cầu mắtII. Cơ quan phân tích thị giácBài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC3. Sự tạo ảnh ở màng lưới30cm12346Em hãy chọn tư theá ñoïc saùch naøo laø ñuùng?5CHÚ Ý:Khi học bài không được đặt tập,sách quá gần mắt.Đối với học sinh trung học cơ sở thì khoảng cách tốt nhất là .........30cmAB1. Các tế bào nón2. Các tế bào que3. Điểm vàng4. Điểm mùa. Tập trung các tế bào nónb. Tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc.c. Là nơi đi ra của các sợi trục của các tế bào thần kinh thị giác nên ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gìd. Tiếp nhận ánh sáng yếu.Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho đúng với nội dung kiến thức ?KIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒ : - Làm bài tập số 3 (tr.158) - Đọc mục em có biết ? - Soaïn baøi 50:Vệ sinh mắt- Tìm hiểu các bệnh về mắt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 49. Cơ quan phân tích thị giác.ppt