Giáo án Sinh học 8 - Tiêu hoá ở ruột non

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trình bày quá trình tiêu hóa ở ruột non bao gồm:

các ho¹t ®ng tiêu hoá, các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng và kết quả của hoạt động.

2.K n¨ng: RÌn k năng hoạt động độc lập, nghiên cứu, quan sát, tìm kiến thức, tư duy dự đoán.

3. Thái độ : giáo duc ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 5831Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tiêu hoá ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/11/2015 Ngày dạy : 24,26,27/11/2015 
 Tiết 28 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Trình bày quá trình tiêu hóa ở ruột non bao gồm: 
các ho¹t ®éng tiêu hoá, các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng và kết quả của hoạt động.
2.Kü n¨ng : RÌn kü năng hoạt động độc lập, nghiên cứu, quan sát, tìm kiến thức, tư duy dự đoán.
3. Thái độ : giáo ducï ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Tranh phóng to hình 28.1.2.3 sgk, bảng phụ.
Bảng phụ
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay tế bào thực hiện
Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học
Tiết dịch 
- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá
Tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột
-TĂ hoà loãng trộn đều dịch.
Phân nhỏ thức ăn
Sự biến đổi hoá học
- Tinh bột, Protein chịu tác dụng của enzim
Lipit chịu tác dụng của enzim và dịch mật
Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza)
Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin
Muối mật, Lipaza
Biến đổi tinh bột thành đường đơn cơ thể hấp thụ được
- Proteinà aa
- Liptà Glyxêrin + Axit béo
- HS : Kẻ bảng các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non vào vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan + hỏi đáp+ giảng giải.
IV. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
? Biến đổi lý học và hoá học diển ra ở dạ dày như thế nào?
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hđ tham gia
Các thành phần tham gia hđ
Td của hđ
Biến đổi lí học
Sự tiết dịch vị
Sự co bớp của dạ dày
Tuyến vị
Các lớp cơ của dạ dày
Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị 
Biến đổi hoá học
Hđ của E pepsin
E pepsin
Phân cắt pr chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 aa.
3.Giảng bài mới : 
Sau khi tiêu hoá ở dạ dày, những chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp (L,G,P). Các chất này sẽ được tiêu hoá tiếp trong ruột non như thế nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 + quan sát hình 28.1.2 SGK.
? Ruột non có cấu tạo như thế nào?.
? Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu biến đổi lý học nữa khơng?
Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thự chiện đối với những chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
GV giảng thêm về sự đóng mở của môn vị, thức ăn từ dạ dày đến ruột, động vật người bị thiếu axit dạ dày ( môn vị thiếu tính hiệu đóng )
HĐ 2:Hs hoàn thành bảng.
Đối chiếu với GV.
? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
? Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao?
? Làm thế nào để khi chúng ta ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng 
( đường đơn, aa glixêrin và axit béo) mà cơ thể có thể hấp thu được.
Hs trả lời:
- Còn nhưng ko đáng kể: thức ăn hoà loãng đều với dịch vị ( dịch: mật , tuỵ, ruột). Muối mật len lỏi tách lipit thành những gịot nhỏ biệt lập với nhau tạo nhũ tương hoá.
G, L, Pr ( G : đường đôi, tb).Dịch mật cùng với các enzim trong dịch tuỵ và dịch ruột phối hợp hđ cắt nhỏ các đại phân tử thức ăn thành phân tử chất dinh dưỡng(H 28.3)
- Nhào trộn thức ăn cho thấp đều dịch tiêu hoá, tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theocủa ruột
- Thải ra ngoài.
- Nhai kĩ ở miệng , dd đỡ co bóp nhiều, thức ăn nghiền nhỏ thấm đều dịch tiêu hoá, biến đổi hoá học được thực hiện dễ dàng.
I. Ruột non: 
Thành ruột có cấu tạo bốn lớp giống dạ dày, nhưng mỏng hơn. Lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc.
Đoạn đầu ruột non là tá 
tràng có ống dẫn chung
 với dịch tuỵ và dịch mật.
Lớp niêm mạc sau tá tràng có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày.
II. Tiêu hoá ở ruột non:
Thức ăn xuống ruột non được biến đổi tiếp về mặt hoá học là chủ yếu, dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hoá; dịch mật, tuỵ, ruột.
Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoa
hổ trợ như: gan, tuỵ, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thu được.
Gluzxit à enzim đường đôi à enzim đường đơn.
Prôtêin à enzim peptit à enzim aa.
Lipit à dịch mật các giọt lipit nhỏ à enzim glixêrin + axit béo.
Nâng cao:a.Hãy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hĩa xảy ra ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học nhưng rất yếu về mặt hĩa học.
Cho sơ đồ chuyển hĩa sau:
1. Tinh bột Mantơzơ 2. Mantơzơ Glucơzơ
3. Prơtêin chuỗi dài Prơtêin chuỗi ngắn 4. Lipit Glyxêrin và axít béo
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hĩa trên xảy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hĩa?
HD: Sự tiêu hĩa ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học 
- Nêu được sự phối hợp hoạt động của các bộ phận tiêu hĩa trong khoang miệng như răng, lưỡi, má, mơi, vịm miệng
+ Răng: Gồm cĩ 3 loại: Răng cửa (cắt thức ăn), răng nanh (xé thức ăn), răng hàm (nghiền thức ăn) Hoạt động của răng được sự hỗ trợ của các cơ nhai
+ Lưỡi: Thực hiện đảo trộn thức ăn, làm thấm đều thức ăn với nước bọt và đưa thức ăn vào giữa hai hàm răng khi nhai.
+ Má, mơi, vịm miệng: Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng trong quá trình nhai nghiền.
Các hoạt động lý học trên đã làm biến đổi thức ăn từ dạng “thơ”, cứng, kích thước to thành dạng nhỏ, mềm hơn rất nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình biến đổi hĩa học tiếp theo.
* Ở khoang miệng sự tiêu hĩa về mặt hĩa học là thứ yếu 
 - Ở khoang miệng cĩ 3 đơi tuyến nước bọt cĩ vai trị chủ yếu: hỗ trợ cho quá trình biến đổi lý học (ngấm và làm mềm thức ăn)
 - Tác dụng hĩa học là thứ yếu, chỉ tiết được enzim amilaza biến đổi tinh bột chín thành đường mantơzơ. Cịn các sản phẩm chất gluxit và tồn bộ các chất khác khơng bị biến đổi về mặt hĩa học.
b. 1. Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.
2. Xảy ra ở ruột non	
3. Xảy ra ở dạ dày.
3. Xảy ra ở ruột non
4. CŨNG CỐ :	
 - Câu hỏi sgk (C2 : G, L, Pr)
? Hoạt động chủ yếu ở ruột non là gì?
? Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá thì sư tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào?
5.DẶN DỊ	
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Đọc phần em có biết
 - Xem trước bài mới + Bảng 29 (kẻ-xem và thực hiện) + mục lệnh bài 29.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_28_Tieu_hoa_o_ruot_non.doc