I./ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất.
* Kỹ năng:
-Nắm được đặc điểm và yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề.
* Thái độ:
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Bảng số liệu phát triển của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương.
2. Học sinh:
SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan
đã được tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Hôm nay, để biết được các kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có múi ntn đạt hiệu quả? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần còn lại của bài 7.(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi: (25p) - Cho HS đọc nội dung giới thiệu một số loại cây ăn quả có múi trong SGK. - Hãy kể tên một số giống cây ăn quả có múi mà em biết? - Tại sao phải tiến hành nhân giống cây? - Có những phương pháp nhân giống phổ biến nào? - Các phương pháp này được áp dụng chủ yếu cho những loại cây ăn quả có múi nào? . - Hãy điền thời gian trồng vào bảng trong SGK. - Cho học sinh tham khảo một số loại cây với khoảng cách trồng của chúng. - GV giới thiệu kích thước hố và khối lượng phân dùng để bón lót. - Hãy kể tên các công việc chăm sóc? - Làm cỏ vun xới có tác dụng gì cho cây? - Tại sao phải bón phân thúc? - Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón theo hình chiếu của tán cây? - Tưới nước cho cây có tác dụng gì? - Tại sao phải có công đoạn tạo hình sửa cành? - Để phòng bệnh, sâu cho cây ta phải sử dụng P2 gì? - GV nêu tác dụng các biện pháp Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản quả cây ăn quả có múi: (7p) - Khi quả đã chín ta nên thu hoạch như thế nào cho hợp lý nhất? - Các công đoạn bảo quản như thế nào để quả được tươi lâu nhất. - HS đọc thông tin SGK. - HS: cam mật, quýt đường, bưởi năm roi, - Để có giống tốt và kịp thời. - Chiết cành, giâm cành và ghép. - Cam, chanh, quýt, bưởi, - Tháng 2-4,8-10 các tỉnh phía Bắc và tháng 4-5 các tỉnh phía Nam. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS dựa vào thông tin SGK để trả lời. - Diệt cỏ, đất tơi xốp và mất nơi ẩn náo của sâu, bệnh. - Cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây. - Rể con lan rộng, tán phát triển đến đâu thì rể phát triển đến đó. - Giữ ẩm cho đất và đãn truyền ddưỡng. - Tạo nhiều cành mới, bỏ cành già. - Biện pháp IPM - HS chú ý lắng nghe và tự ghi nhớ. - Thu hoạch vào ngày nắng ráo, cắt sát cuống quả. - Sử lý tạo màng Parafin, trong kho lạnh III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc: 1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến: - Các giống cam: - Các giống quýt. - Các giống bưởi. - Các giống chanh. 2. Nhân giống cây: - Giâm cành - Chiết cành - Ghép 3. Trồng cây: a. Thời vụ: - Các tỉnh phía bắc từ tháng 2-4 đến tháng 8-10 - Các tỉnh phía nam từ tháng 4 đến tháng 5. b. Khoảng cách trồng: Phụ thuộc vào từng loại cây, từng loại đất. c. Đào hố, bón phân lót: Hố rộng 60-80cm, sâu 40-60cm. Bón 30kg phân chuồng, 0,2-0,5kg phân lân, 0,1-0,2kg kali 4. Chăm sóc: a. Làm cỏ vun sới: b. Bón phân thúc: c. Tưới nước và giữ ẩm cho đất: d. Tạo hình, sửa cành: e. Phòng trừ sâu bệnh: IV. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN: 1. Thu hoạch: - Thu hoạch cần đúng độ chín. - Dùng kéo cắt sát cuống quả. 2. Bảo quản: - Sử lý tạo màng Parafin. - Trong kho lạnh 4. Củng cố: (5p) - Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Hãy kể tên các biện pháp chăm sóc cây ăn quả có múi ? - Tại sao lại bón phân theo hình chiếu của tán cây ? 5. Dặn dò: (1p) - HS về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn. Tiết: Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Bài 8: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN I./ MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. * Kỹ năng: Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản . * Thái độ: Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế. II./ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Bảng 5/SGK 2. Học sinh:- Đọc trước ND bài 8 SGK III./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) ?Hãy nêu các công việc chăm sóc cây ăn quả có múi? 3. Bài mới: Nhãn là loại cây ăn qảu ă nhiệt đới, có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao. Để biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn ntn? Đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh và kĩ thuật trồng, chăm sóc cây nhãn sao cho phù hợp? Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu những vấn đề trên thông qua nội dung bài 8: kĩ thuật trồng cây nhãn.(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn..(5p) - Gv yêu cầu đọc thông tin SGK - Quả nhãn có giá trị như thế nào? - Em hãy cho biết quả nhãn được dùng làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.(7p) - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây nhãn? - Hoa nhãn mọc ở đâu? - Thân cây nhãn có đặc điểm gì? - Cây nhãn có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn:(17p) - GV giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến. - Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết ngoài thực tế ? - Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ? - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây nhãn là tốt nhất ? - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ? - Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ? - Hãy kể tên một số sâu, bệnh thường gặp ở cây nhãn ? Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:(4p) - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ? - Dùng cách nào để thu hoạch quả ? - Hãy nêu cách bảo quản quả ở GĐ em ? - Quả nhãn có thể chế biến thành những sản phẩm gì ? - Hs đọc thông tin SGK - Cung cấp đường, vitamin, axit hữu cỏ, chất khoáng. - Ăn tươi, sấy khô, làm long nhãn, đồ hộp, nước giải khát và làm thuốc. - Có bộ rễ phát triển, Hoa xếp thành từng chùm, thân gỗ và có 3 loại hoa. - Ở ngọn và nách lá. - Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển. - Hs nêu được về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng và đất - Hs chú ý lắng nghe và tự ghi nhớ. - Nhãn da bò, nhãn hạt tiêu, - Nhân giống bằng phương pháp chiết cành và ghép. - M.Bắc: tháng 2-4 và tháng 8-10;M.Nam tháng 4-5. - Đồng bằng 8m*8m, đất đồi 7m*7m, 6m*8m. - Để riêng lớp đất mặt. - Hs dựa vào thông tin và trả lời. - 2 thời kì: ra hoa và sau khi thu hoạch quả. - Hs dựa vào thông tin và trả lời. - Khi vỏ quả chuyển sang màu vàng sáng. - Bẻ hay cắt từng chùm quả. - Để ở chổ mát, trong rổ, tủ lạnh. - Sản phẩm là long nhãn. I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ NHÃN: Quả nhãn chứa nhiều đường, vitamin, chất khoáng được sử dụng để ăn tươi, sấy khô, làm long nhãn, đồ hộp. II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật: - Có bộ rễ phát triển - Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá. - Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển. - Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ thích hợp: 21 – 270C. - Độ ẩm: 70 – 80%. - Lượng mưa trung bình: 1200mm/năm. - Ánh sáng: Cần đủ và không ưa ánh sáng mạnh. - Đất: Trồng được trên nhiều loại đất, đất phù sa thích hợp nhất. III. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC: 1. Một số giống nhãn phổ biến: - Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước, nhãn đường phèn, nhãn cùi - Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò 2. Nhân giống cây: - Chiết cành. - Ghép 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - Miền Bắc: - Miền Nam: b. Khoảng cách trồng: - Vùng đồng bằng: 8m x 8m (160 cây/ha) - Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc6mx8m(200-235 cây/ha) Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc: - Làm cỏ, vun xới: đất tơi xốp, diệt cỏ, mất nơi ẩn náo của sâu, bệnh. - Bón phân thúc: Tập chung 2 thời kỳ: ra hoa và sau khi thu hoạch quả. - Tưới nước - Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh. IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN: 1. Thu hoạch: - Vỏ quả nhẵn, có màu vàng sáng. - Bẻ từng chùm quả huặc dùng kéo cắt. 2. Bảo quản: - Khi hái quả vân chuyển bằng xe lạnh với nhiệt độ 5 – 100C. - Có thể dùng hoá chất (Không dùng hoá chất độc hại) để bảo quản. 3. Chế biến: Sấy cùi nhãn bằng lò để làm long nhãn. 4. Củng cố: (4p) - Gọi 1 – 2 Hs đọc phần ghi nhớ SGK. - Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn ? - Em hãy cho biết ở địa phương em nhân giống nhãn bằng cách nào ? 5. Dặn dò: (1p) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “có thể em chưa biết”. - Xem lại toàn bộ nội dung chương trình để tiết sau chúng ta ôn tập. Tiết: Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS nắm được hệ thống các kiến thức đã học trong học kì I. * Kỹ năng: - Biết hệ thống các kiến thức, trả lời các câu hỏi ôn tập nội dung lí thuyết đã học trong học kì I. * Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập tìm hiểu nội dung đã học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng hệ thống các kiến thức đã học trong học kì I. Câu hỏi ôn tập 2. Học sinh: Ôn tập các nội dung đã lhọc trong học kì I. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống kiến thức. GV cho hs qs bảng hệ thống kiến thức ? Kể tên các nội dung lí thuyết đã học trong học kì I GV tóm tắt hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I trên sơ đồ Lưu ý một số kiến thức trọng tâm HS cần khắc sâu. Hoạt động 2: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi ôn tập. GV đưa ra một số câu hỏi yêu cầu HS tìm hiểu qua nội dung SGK trả lời GV hướng dẫn và đưa ra đáp án Câu1: Nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả? HS thảo luận trả lời GV HD cho ví dụ minh hoạ Câu2: kể tên một số giống cây ăn quả như bảng 2 SGK/11 HS liên hệ các giống cây có ở nước ta. Câu3: Nêu cách chọn địa điểm và thiết kế vườn gieo ươm cây ăn quả? GV cho 1 số ví dụ kliên hệ thực tế Câu4: Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép? Nêu đặc điểm của từng phương pháp nhân giống trên? HS tìm hiểu trả lời theo ND SGK GV lưu ý từng phương pháp HD HS đánh dấu SGK về làm và học, ôn. Câu5: Nêu giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi? Đặc điểm thực vật và yêu càu ngoại cảnh ? GV HD HS tìm hiểu ôn tập như nội dung SGK Câu6: Nêu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. GV HD cho ví dụ minh hoạ. Câu6: Nêu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. Tương tự GV HD HS ôn tập như ND SGK I. Hệ thống kiến thức: II. Câu hỏi ôn tập. - Có 4 giá trị - Cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới - Địa điểm đảm bảo 4 yêu cầu - Vườn ươm chia 4 khu - Phương pháp nhân giống vô tính - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. 4. Củng cố: - GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong học kì I - Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà. 5. Dặn dò: - HS về nhà ôn tập lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị nội dung cho học kì II. . Tiết: Ngày soạn: Tuần: Ngày thi: ĐỀ THI HỌC KÌ I.NĂM HỌC: 2011 - 2012 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ: Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi? (2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả? (2 điểm). Câu 3: Trình bày nội dung quy trình thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ?(4 điểm). Câu 4: Em hãy giải thích tại sao không bón phân vào gốc cây mà lại bón theo hình chiếu của tán cây? (1 điểm). Câu 5: Em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Chiết Cành? (1 điểm). ĐÁP ÁN Câu 1: * Đặc điểm thực vật: Thân gỗ, là những loại cây có nhiều cành.(0.25đ) Rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố đều ở lớp đất mặt.( 0.25đ) Hoa thường ra rộ cùng với cành non, hoa có mùi thơm.( 0.25đ) * Yêu cầu ngoại cảnh: Nhiệt độ thích hợp: 25oC - 27oC.( 0.25đ) Độ ẩm: 70 - 80%.(0.25đ) Lượng mưa: 1000 - 2000mm/năm.( 0.25đ) Ánh sáng: cần đủ ánh sáng và không ưa ánh sáng mạnh.( 0.25đ) Đất: thích hợp với đất phù sa, đất bazan. tầng đất dày, độ PH = 5,5 - 6,5.( 0.25đ) Câu 2: Giá trị dinh dưỡng: các loại quả chứa nhiều đường, chất đạm, chất béo, chất khoáng, vitamin là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho con người.(0.75đ) Làm thuốc chữa bệnh.(0.25đ) Làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu.( 0.5đ) Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ đất. ( 0.5đ). Câu 3: * Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép:(0,25đ) Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất từ 15-20cm(0,25đ). cắt 1 lát hình lưỡi gà từ trên xuống dài 1,5-2cm(0,25đ), có độ dày gỗ bằng 1/5 đường kính gốc ghép(0,25đ). Cắt 1 lát ngang bên dưới tạo được miệng ghép.(0,25đ) * Bước 2: Cắt mắt ghép:(0,25đ) Cắt 1 miếng vỏ cùng với 1 lớp gỗ mỏng trên cành ghép(0,25đ), có mầm ngủ, tương đương với miệng mở của gốc ghép.(0,25đ) * Bước 3: Ghép mắt:(0,25đ) Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép.(0,25đ) Quấn dây ni lông cố định mắt ghép(0,25đ)(dây không đè lên mầm ngủ và cuốn lá)(0,25đ) * Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép:(0,25đ) sau khi ghép 10-15 ngày, kiểm tra thấy mắt ghép còn xanh tươi là được.(0,25đ) sau 18-30 ngày, tháo bỏ dây buộc(0,25đ), cắt ngọn gốc ghép ở phía trên mắt ghép từ 1,5-2cm.(0,25đ) Câu 4: Cây ăn quả có múi có rễ con lan rộng lớp đất mặt theo tán cây.(0.25đ) Tán cây phát triển đến đâu thì rễ con lan ra đến đó.( 0.25đ) Đầu mút của rễ con là nơi lấy chất dinh dưỡng.( 0.25đ) Cây dễ dàng hút được chất dinh dưỡng tốt hơn.( 0.25đ) Câu 5: Ưu điểm: giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm và mau cho cây giống.(0,5đ) Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp, cây chóng cõi và tốn công.(0,5đ) * KẾT QUẢ: Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp TSHS SL % SL % SL % SL % SL % 91 92 93 94 * NHẬN XÉT: Tiết: Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Bài 9: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI I./ MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. * Kỹ năng: - Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản . * Thái độ: - Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế ề trồng cây ăn quả. II./ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng 6, 7/SGK 2. Học sinh: - Kiến thức liên quan III./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu giá tri dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn ? 3. Bài mới: Vải là cây ăn qảu đặc sản của các tỉnh phía Bắc Việt Nam, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, mặt khác cây vải còn là cây tiên phong trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 9: kĩ thuật trồng cây vải .(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải.(5p) - Quả vải có giá trị như thế nào? - Cho VD minh họa các giá trị vừa nêu. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.(7p) - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây vải? - Hoa vải mọc ở đâu? - Thân cây vải có đặc điểm gì? - Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải.(17p) - GV giới thiệu một số giống vải trồng phổ biến. - Hãy kể tên các giống vải mà em biết ngoài thực tế ? - Hãy cho biết đối với cây vải thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ? - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây vải là tốt nhất ? - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ? - Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ? - Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây vải ? Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến.(4p) - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ? - Dùng cách nào để thu hoạch quả ? - Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ? - Ngoài ra còn có phương án bảo quản nào tốt hơn không ? - Quả vải có thể chế biến thành những sản phẩm gì ? - Cung cấp đường, vitamin, chất khoáng, ăn tươi, sấy khô và làm đồ hộp - Thân gỗ, bộ rễ phát triển và có 3 loại hoa trên cùng 1 cây - Hoa mọc ở đầu ngọn cành và nách lá. - Thân gỗ, cây to, nhiều cành lá phát triển. - Hs dựa vào thông tin để trả lời các yếu tố ngoại cảnh. - Hs chú ý lắng nghe và tự ghi nhớ. - Vải thiều. - Phương pháp ghép vì tạo cây mới mang nhiều đặc tính tốt. - Tháng 2 – 4 và tháng 8 – 9 chủ yếu là phía Bắc. - 8m*8m hoặc 9m*9m. - Cần để riêng lớp đất mặt để trộn phân bón. - Hs dựa vào thông tin SGK để trả lời - Thời kì xuất hiện mầm hoa, có quả non và sau khi thu hoạch. - Hs dựa vào thông tin SGK để trả lời - Khi qủa chín và có màu nâu đỏ. - Bẻ từng chùm quả, không kèm theo lá. - Để trong rổ, thùng các tông, trong tủ. - Bảo quản trong các tủ lạnh hay trong kho lạnh. - Vải sấy khô, đóng hộp. I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ VẢI: - Là loại cây đặc sản có chứa đường, các Vitamin và khoáng chất. - Quả ăn tươi, sấy khô, nước giải khát, đóng hộp, hoa lấy mật nuôi ong II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật: - Có bộ rễ phát triển, - Hoa: đực, cái và lưỡng tính - Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C - Độ ẩm: 80 – 90% - Lượng mưa trung bình: 1250mm/năm. - Ánh sáng: Là loại cây ưa ánh sáng. - Đất: Đất phù sa thích hợp, tầng đất dày, Ph = 6-6,5. III. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC: 1. Một số giống vải : - Vải chua. - Vải thiều. - Vải lai. 2. Nhân giống cây: Phổ biến là phương pháp chiết cành và ghép. 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4. - Vụ thu: tháng 8 – tháng 9. b. Khoảng cách trồng: - Đất đồng bằng: 9m*9m, 10m*10m(100-110cây/ha) - Đất đồi: 7m*8m, 8m*8m(150-180cây/ha) c. Đào hố bón phân lót: Trước khi trồng 1 tháng(bảng 7) 4. Chăm sóc: - Làm cỏ, xới xáo: trồng xen các cây họ đậu. - Bón phân thúc: thời kì xuất hiện mầm hoa, có quả non và sau khi thu hoạch. - Tưới nước. - Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh. IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN: 1. Thu hoạch: -Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch được. - Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá. 2. Bảo quản: - Quả được hái xuống để nơi râm mát sau đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay đến nơi tiêu thụ. - Để trong kho lạnh. 3. Chế biến: Sấy vải bằng lò sấy với nhiệt độ 500C – 600C. 4. Củng cố: (4p) - Gọi từ 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Em hãy nêu các giá trị và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. 5. Dặn dò: (1p) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc mục”có thể em chưa biết”. - Học thật kĩ nội dung của các bài để thi học kì I đạt kết qủa tốt nhất Tiết: Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Bài 10: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI I./ MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. * Kỹ năng: - Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản . * Thái độ: - Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế. II./ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phóng to hình 22/SGK 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài 10 SGK. III./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Cây xoài là cây ăn quả lâu năm thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở các tỉnh miền Nam nước ta. Quả xoài có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với khẩu vị nhiều người nên có giá trị hàng hoá tốt. Hôm nay, nhằm giúp cho các em biết được kĩ thuật trồng cây xoài ntn là thích hợp? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thong qua bài 10: Kĩ thuật trồng cây xoài.(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài..(7p) - Quả xoài có giá trị như thế nào? - GV cho VD nêu các giá trị khác Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài: (8p) - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây xoài? - Thân cây xoài có đặc điểm gì? - Hoa xoài mọc ở đâu? - Cây xoài có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào? - Tại sao cây xoài cần phải có mùa khô? - Cây xoài thích hợp với loại đất nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài: (17p) - GV giới thiệu một số giống xoài trồng phổ biến. - Hãy kể tên các giống xoài mà em biết ngoài thực tế ? - Hãy cho biết đối với cây xoài thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ? - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây xoài là tốt nhất ? - Vùng nào ở VIỆT NAM trồng nhiều xoài ? - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ? - Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ? - Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây xoài ? Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến: (5p) - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ? - Dùng cách nào để thu hoạch quả ? - Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ? - Chứa các chất dinh dưỡng, ăn tươi, chế biến, hoa dùng làm thuốc. - Hs chú ý lắng nghe. - Thân gỗ, rễ cọc ăn sâu, hoa mọc thành chùm, 2 loại hoa. - Thân gỗ, bộ rễ phát triển. - Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành - Hs dựa vào thông tin và trả lời về yêu cầu ngoại cảnh. - Để phân hoá mầm hoa được thuận lợi. - Đất phù sa ven song(trừ đất sét), đất có độ pH từ 5,5 – 6,5. - Hs chú ý lắng nghe và tự nghi nhớ. - Xoài cát hoà lộc, xoài tượng, xoài cóc,.. - Thực hiện phương pháp gieo hạt, ghép mắt và ghép cành. - MB(tháng 2 - 4) và MN(tháng 4 - 5) là tốt nhất. - Vùng Đồng bằng sông cửu long - 10m x 10m, 12m x 12m, 14m x 14m. - Đào hố to và để riêng lớp đất mặt. - Hs dựa vào thông tin và trả lời - Khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả - Rầy xanh, ruồi đục quả, bệnh thán thư, bệnh thối quả, - Đúng độ chín vỏ quả màu vàng da cam, có mùi thơm. - Dùng lồng để hái từng quả, - Để ở nơi thoáng mát, trong tủ, lồng bàn và trong tủ lạnh. I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ XOÀI: - Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đường, các Vitamin và khoán chất. - Quả ăn tươi, nước giải khát đóng hộp, hoa làm thuốc và lấy mật nuôi ong II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật: - Là loại cây thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu nên có khả năng chịu hạn tốt. - Phần lớn rễ tập chung ở lớp đất mặt. - Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 260C. - Lượng mưa trung bình: 1000 – 1200 mm/năm. - Độ ẩm không khí từ 80 – 90%. - Ánh sáng: Cần đủ ánh sáng. - Đất: Tr
Tài liệu đính kèm: