I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng :
- Giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người Biết cch viết phả hệ và cách đọc phả hệ
- Phân biệt được hiện tượng sinh đôi cùng trứng hay khác trứng .
- Nêu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong di truyền học .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thu thập v xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu DT người
- Kĩ năng tự tin khi trình by ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp
3. Thái độ : Giáo dục các em lòng yêu thích môn học, đam mê nghiên cứu
khoa học .
Ngày soạn : 15/11/ 2015 Tiết 29 Chương V: DI TRUYỀN HỌC Bài 28 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : Giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người à Biết cách viết phả hệ và cách đọc phả hệ Phân biệt được hiện tượng sinh đôi cùng trứng hay khác trứng . Nêu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong di truyền học . 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu DT người Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp 3. Thái độ : Giáo dục các em lòng yêu thích môn học, đam mê nghiên cứu khoa học . II . CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh phóng to hình 28.1 – 3 SGK . P F1 F2 SƠ ĐỒ PHẢ HỆ CỦA HAI GIA ĐÌNH a (cĩ bà ngoại mắt nâu) b (cĩ ơng nội mắt nâu) (a) (b) SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH TRẺ ĐỒNG SINH a) Sinh đơi cùng trứng b) Sinh đơi khác trứng 2. Chuẩn bị của học sinh : -Nghiên cứu SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ: Khơng Giảng bài mới Giới thiệu bài mới:( 3’) GV gọi HS nhắc lại tĩm tắt về cơng trình nghiên cứu và những đĩng gĩp của hai nhà Bác học Menđen và Moocgan cho ngành Di truyền học Ở người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị như ở động vật và thực vật , nhưng việc nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính : Sinh sản chậm , đẻ ít và vì các lý do xã hợi, đạo đức nên không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Vì vậy người ta phải đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp, để tìm hiểu phương pháp nghiên cứu đó hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu : ( GV ghi đề bài lên bảng .) Hiện nay cĩ các phương pháp nghiên cứu di truyền người là: Nghiªn cøu ph¶ hƯ, nghiªn cøu trỴ ®ång sinh, nghiªn cøu tÕ bµo và phương ph¸p di truyỊn ph©n tư. Trong khuơn khổ của bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hai phương pháp nghiên cứu di truyền người thông dụng và đơn giản: Nghiªn cøu ph¶ hƯ và nghiªn cøu trỴ ®ång sinh Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HOC SINH NỘI DUNG : 10p 10p 10’ 6’ 4’ + H.Đ1:Tìm hiểu việc nghiên cứu phả hệ . + Mục tiêu: HS hiểu được các kí hiệu trong phả hệ về di truyền . + Tiến hành: -GV đặt câu hỏi: Phả hệ là gì? Phả lµ....................... HƯ lµ Ph¶ hƯ lµ - GV cho HS nghiên cứu SGK nắm vững các kí hiệu sử dụng trong phả hệ về di truyền . - GV treo bảng H.28.1 và yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ kết hợp SGK. + Ví dụ 1: GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ hồn thành: 1/ Đọc thơng tin từ sơ đồ của ví dụ 1 H28.1 2/ M¾t n©u vµ m¾t ®en tÝnh tr¹ng nµo tréi? Vì sao? 3/ Sù di truyỊn c¸c tÝnh tr¹ng mµu m¾t cã liªn quan ®Õn giíi tÝnh hay kh«ng? T¹i sao? - GV theo dõi , nhận xét và chuẩn kiến thức. + Ví dụ 2: Xác định sự di truyền bệnh máu khó đông - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK và quan sát tranh phóng to hình 28.1 SGK thảo luận nhĩm lớn ( 5 phút) để trả lời các câu hỏi : 1/ Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên? 2/ Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ? 3/ Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không ? Tại sao ? *Câu hỏi nâng cao (HSG): Em cĩ thể viết cơng thức di truyền (kết hợp giữa NST và gen) trong việc lập phả hệ của gia đình nĩi trên khơng? -GV: Qua các ví dụ trên em hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? - GV chuẩn kiến thức và cho ghi bài + H.Đ2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh . + Mục tiêu :Các em hiểu được hiện tượng trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng . + Tiến hành: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng . -GV treo tranh một số trường hợp đồng sinh, yêu cầu HS quan sát, nhận xét và rút ra khái niệm: Thế nào là trẻ đồng sinh? Điểm khác nhau ở các hình ảnh đồng sinh này? - GV nêu vấn đề : Trẻ đồng sinh thường gặp nhất là trẻ sinh đôi ( cùng trứng hoặc khác trứng ) - GV treo tranh vẽ hình 28.2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhĩm để thực hiện Đ mục II SGK 1.Sơ đồ 28.2a khác sơ đồ 28.2b như thế nào ? 2. Tại sao trẻ sinh đơi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ? 3. Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng cĩ thể khác nhau về giới tính hay khơng?Tại sao? 4/ Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác cơ bản ở điểm nào? - GV nhận xét , bổ sung và chốt lại, ghi bài - GV treo tranh giới thiệu một số trường hợp đồng sinh 3, 4, 5, 6 ... 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh . -GV yêu cầu HS đọc SGK để thực hiện Đ SGK : 1/ Tính trạng nào của hai anh em hầu như không thay đổi hoặc ít thay đổi do tác động của môi trường ? 2/ Tính trạng nào dễ bị thay đổi do điều kiện môi trường ( công việc và môi trường xã hội ). -GV: Nghiên cứu trẻ đồng sinh cĩ ý nghĩa gì? -Bài tập tình huống ( Phiếu học tập) Hỏi: Tính trạng năng khiếu Toán học ở Mai và Lan do kiểu gen quyết định hay chịu ảnh hưởng của mơi trường là chủ yếu? Qua tình huớng trên em rút ra bài học gì cho bản thân? + H.Đ 4: Củng cố : - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và trả lời các câu hỏi : 1/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người ? 2/ Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản những điểm nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người? -GV giới thiệu sơ đồ tư duy tổng kết bài và hướng dẫn HS về nhà vẽ sơ đồ tư duy của bài -GV cho HS làm bài tập kiểm tra đánh giá + Tìm hiểu việc nghiên cứu phả hệ . Phả là sự ghi chép Hệ là các thế hệ Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ . - HS nghiên cứu các kí hiệu trong SGK : nam ; : nữ -HS nghiên cứu sơ đồ 28.1 SGK - HS thảo luận nhóm nhỏ trong bàn , nghiên cứu sơ đồ 28.1 dưới sự hướng dẫn của GV, đại diện các bàn trình bày câu trả lời , các HS khác bổ sung và cùng nhau hoàn thiện đáp án: - Mắt màu nâu là trội so với mắt màu đen , vì khi lai cặp tính trạng tương phản nhau ( nâu x đen) F1 thu được 100% mắt nâu. - Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính . ở F2 tính trạng mắt nâu và đen đều biểu hiện ở cả nam và nữ. +Ví dụ 2: Xác định sự di truyền bệnh máu khó đông - HS quan sát tranh phóng to hình 28.1 SGK và nghiên cứu ví dụ 2 SGK , thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời . Một vài đại diện nhóm ( do GV chỉ định ) trả lời , các nhóm khác bổ sung , dưới sự hướng dẫn của GV , HS cả lớp xây dựng được đáp án đúng : 1/ P: F1: 2/ Bệnh máu khó đông do gen lặn qui định, vì bố mẹ khơng mắc bệnh đến đời con mới xuất hiện bệnh 3/ Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính . Vì chỉ cĩ con trai mắc bệnhà gen gây bệnh nằm trên NST X. Sơ đồ sau : gen Xa gây bệnh , gen XA không gây bệnh ) : P: XAXa x XAY G P: XA; Xa XA ; Y F1 : XAXA :XAXa : XAY: XaY (con trai mắc bệnh) + H.Đ2:Nghiên cứu trẻ đồng sinh . 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng - HS quan sát tranh và rút ra khái niệm - HS quan sát tranh phóng to hình 28.2 SGK , thảo luận theo nhóm để thực hiện Đ mục II SGK . Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời , các nhóm khác nhận xét , bổ sung để hoàn thiện đáp án à nêu sự khác nhau 1/ Sinh đơi cùng trứng Sinh đơi khác trứng - 1 tinh trùng thụ tinh với 1 trứng - 1 hợp tử tách thành hai phơi. - 2 tinh trùng thụ tinh với 2 trứng - 1 hợp tử tách thành một phơi 2/ Trẻ sinh đơi cùng trứng cĩ cùng KG nên cùng giới tính 3/ Đồng sinh khác trứng là trường hợp cĩ 2, 3 trứng được thụ tinh bởi 2, 3 tinh trùng. Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng thì khác KG nên thường khác giới. 4/ Trẻ đồng sinh cùng trứng: cùng kiểu gen nên cùng giới tính và kiểu hình giống nhau. Trẻ sinh đồng sinh khác trứng: Khác KG nên thường khác giới và kiểu hình khơng giống nhau. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh . - HS đọc SGK , thảo luận theo bàn và cử đại diện trả lời các câu hỏi trong Đ SGK. Đại diện các nhóm phát biểu , các nhóm khác bổ sung và dưới sự chỉ đạo của GV cả lớp nêu được đáp án chung : * Tính trạng hầu như không hoặc ít thay đổi do tác động của môi trường là tính trạng chất lượng ( hai anh em giống nhau như hai giọt nước). * Tính trạng dễ bị thay đổi do tác động của môi trường là tính trạng số lượng ( chiều cao , giọng nói , nước da..) - Ý nghĩa: Nghiên cứu trẻ đồng sinh , người ta thấy được vai trò của kiểu gen và của môi trường đối với sự hình thành tính trạng ( chất lượng và số lượng ) + H.Đ 4: Củng cố - HS đọc phần tóm tắt SGK. - HS trả lời các câu hỏi SGK -HS theo dõi, lắng nghe - HS làm bài tập kiểm tra đánh giá I. Nghiên cứu phả hệ: - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ , người ta có thêû xác định được đặc điểm di truyền ( trội, lặn , do một hay nhiều gen qui định ). - Để dễ theo dõi sự di truyền các tính trạng người ta dùng các kí hiệu o : nam và m: nữ + Hai màu khác nhau của cùng 1kí hiệu biểu hiện 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 tính trạng . - Các kí hiệu o l, n m o m, n l biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng . II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh : 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng: - Trẻ đồng sinh : Trẻ sinh ra cùng một lần sinh - Có 2 trường hợp : + Trẻ đồng sinh cùng trứng cùng có kiểu gen ® cùng giới và kiểu hình giống nhau. + Trẻ đồng sinh khác trứng khác kiểu gen. ® Cĩ thể cùng giới hoặc khác giới và kiểu hình khơng giống nhau. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh : - Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu , tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội . 4/ Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1P) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK . - Làm bài tập . - Tìm hiểu các cặp song sinh cùng trứng và khác trứng ở địa phương . - Chuẩn bị bài sau :Bệnh và tật di truyền ở người . IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : PHỤ LỤC: I/ BÀI TẬP 1: ( P) ( F1 ) ( F2 ) ( a ) ( b ) SƠ ĐỒ PHẢ HỆ CỦA HAI GIA ĐÌNH a (cĩ bà ngoại mắt nâu) b (cĩ ơng nội mắt nâu) Em hãy quan sát hình a và b: 1/ Đọc thơng tin từ sơ đồ. 2/ M¾t n©u vµ m¾t ®en tÝnh tr¹ng nµo tréi? Vì sao? 3/ Sù di truyỊn c¸c tÝnh tr¹ng mµu m¾t cã liªn quan ®Õn giíi tÝnh hay kh«ng? T¹i sao? *BÀI TẬP 2: Bệnh máu khĩ đơng do một gen quy định. Người vợ khơng mắc bệnh lấy chồng mắc bệnh , sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai. Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau: 1/ Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên? 2/ Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ? 3/ Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không ? Tại sao ? *Câu hỏi nâng cao: Em cĩ thể viết cơng thức di truyền (kết hợp giữa NST và gen) trong việc lập phả hệ của gia đình nĩi trên khơng? BÀI TẬP 3 (a) (b) SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH TRẺ ĐỒNG SINH a) Sinh đơi cùng trứng b) Sinh đơi khác trứng Quan sát sơ đồ thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau: Sơ đồ 28.2a khác sơ đồ 28.2b như thế nào ? Tại sao trẻ sinh đơi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ? Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng cĩ thể khác nhau về giới tính hay khơng?Tại sao? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác cơ bản ở điểm nào? II/ BÀI TẬP TÌNH HUỚNG Mai và Lan là hai trẻ đờng sinh cùng trứng, có cùng nhóm máu và nhiều sở thích giớng nhau. Đến tuởi đi học, cả hai đều dược cơ giáo nhận xét là thơng minh và có năng khiếu tóan học. Càng lên lớp trên Lan càng chăm học; còn Mai ham chơi khơng nghe lời ba mẹ, thầy cơ. Lan thi đậu vào trường chuyên Lê Quý Đơn TP Qui Nhơn và được học ở lớp chuyên toán. Mai thi khơng đậu vào THPT An Nhơn I nên phải học ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 1 / Tính trạng năng khiếu Toán học ở Mai và Lan do kiểu gen quyết định hay chịu ảnh hưởng của mơi trường là chủ yếu? 2/ Qua tình huớng trên em rút ra bài học gì cho bản thân? III/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1/ Phương pháp nào dưới đây khơng được áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. B. Phương pháp lai phân tích x C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh D. Phương pháp nghiên cứu tế bào. 2/ Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định vai trị của kiểu gen và mơi trường, người ta thường dùng phương pháp nào? A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng. x B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng. C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. Phương pháp nghiên cứu tế bào. 3/ Đặc điểm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng là: A. Kh¸c kiĨu gen . B. Kh¸c giíi tÝnh C. Cĩ cùng giới tính hoặc khác giới tính. D. Cĩ cùng kiểu gen và cùng giới tính IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: Một người phụ nữ kể: cha mẹ tơi đều phân biệt màu rất rõ, họ sinh được hai chị em tơi. Chị gái tơi bình thường, lấy chồng mù màu sinh được một con gái và một con trai đều bị mù màu. Bản thân tơi và chồng tơi đều phân biệt màu rất rõ, chúng tơi cĩ một con trai bình thường và một con trai mù màu. a/ Vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên? b/ Xác định tính trạng mắt mù màu là trội hay lặn? MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ ĐỒNG SINH MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ ĐỒNG SINH SƠ ĐỒ TƯ DUY
Tài liệu đính kèm: