CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
BÀI 1: HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁN Ở RỄ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Phân biệt được cơ chế hấp thu nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước.
- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
-Trình bày được dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. Phân biệt được điểm chung và riêng của vận chuyển nước và ion khoáng theo con đường gian bào vào theo con đường tế bào chất.
-Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, sáng tạo.
3. Thái độ
-Giải thích, có cái nhìn khoa học về một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước của thực vật.
-Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên.
4.Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Cơ chế hấp thụ nước và ion khoỏng ở rễ cõy.
- Sự thớch nghi của rễ với sự hấp thụ nước và ion khoỏng.
t kế và thực hiện theo phương ỏn thớ nghiệm, dự đoỏn; phõn tớch, khỏi quỏt húa rỳt ra kết luận khoa học; đỏnh giỏ kết quả và giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ, sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. - Năng lực chuyờn biệt : Vận dụng kiến thức về hướng động để giải thớch cỏc vấn đề liờn quan về vận động cảm ứng định hướng ở thực vật. Vận dụng kiến thức về hướng động vào thực tiễn nụng nghiệp( trồng và chăm súc cỏc loại cõy trồng) II.THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 22.1 đến 22.4 sgk III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trực quan tỡm tũi, dạy học nhúm, vấn đỏp - tỡm tũi, trỡnh bày một phỳt IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài mới: Chương II giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giỳp cho cơ thể thớch nghi vơớ mụi trường. Thụng qua việc nghiờn cứu cỏc hỡnh thức cảm ứng ở thực vật (hướng động và ứng động) và cảm ứng ở động vật (Phản xạ và tập tớnh động vật), cơ chế chung của hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật và những khỏc biệt trong biểu hiện phản ứng trả lời đối với cơ thể động vật và thực vật. Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung kiến thức NLHT * Hoạt động 1. Tỡm hiểu về cảm ứng. - GV: Treo tranh 22.1 để học sinh quan sỏt , yờu cầu HS tư duy, thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi: + Hóy nhận xột về sự sinh trưởng của thõn cõy non ở cỏc điều kiện chiếu sỏng khỏc nhau? + Tại sao cú sự khỏc nhau đú? - HS thảo luận nhúm và đại diện trả lời - GV nhận xột: Điều kiện chiếu sỏng khỏc nhau => cõy non sinh trưởng khỏc nhau a. Cõy non sinh trưởng về hướng ỏnh sỏng b. Cõy mọc vúng lờn -> ỳa vàng c. Cõy mọc thẳng, khoẻ, xanh - GV: Thế nào là tớnh cảm ứng ở thực vật ? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV nhận xột, bổ sung, kết luận Hoạt động 2: Tỡm hiểu về hướng động - GV Treo tranh 22.2 yc HS quan sỏt, tư duy, thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi: Hướng động là gỡ? Cỏc kiểu hướng động ? Nguyờn nhõn gõy ra tớnh hướng động ? - HS nghiờn cứu SGK , thảo luận và đại diện trả lời - GV nhận xột và kết luận: Cơ chế của hướng động là sự sinh trưởng khụng đồng đều của tế bào tại hai phớa của cơ quan sinh trưởng (thõn, rễ, lỏ) - Nguyờn nhõn là do auxin di chuyển từ phớa bị kớch thớch sang phớa khụng bị kớch thớch làm cho tế bào phớa khụng bị kớch thớch sinh trưởng nhanh, mạnh => thõn uốn cong về hướng cú kớch thớch * Hoạt động 3. Tỡm hiểu về cỏc kiểu hướng động và vai trũ của hướng động - Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), kẻ bảng kiến thức lờn bảng - GV chia lớp thành 4 nhúm và yờu cầu mỗi nhúm hoàn thiện một kiểu hướng động. - HS quan sỏt tranh, nghiờn cứu sgk, thảo luận nhúm để điền vào bảng kiến thức - GV nhận xột và hoàn thiện kiến thức CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG VÀ VAI TRề Cỏc kiểu hướng động Khỏi niệm Tỏc nhõn Vai trũ Hướng sỏng Hướng trọng lực Hướng húa Hướng tiếp xỳc + Hướng động cú vai trũ như thế nào đối với đời sống cõy xanh ? - GV nhận xột, bổ sung và kết luận (theo bảng kiến thức) GV gợi ý để HS tỡm hiểu ứng dụng của tớnh hướng ở thực vật vào thực tiễn, vớ dụ: ứng dụng để tạo cõy cảnh; tưới nước, bún phõn để tạo điều kiện cho hệ rễ phỏt triển * Cảm ứng ở thực vật: - Khỏi niệm: Là khả năng phản ứng của thực vật đối với kớch thớch của mụi trường. - Cú hai hỡnh thức: Hướng động (vận động định hướng), và ứng động (vận động cảm ứng) I. HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kớch thớch từ một phớa của tỏc nhõn ngoại cảnh do sự sai khỏc về tốc độ sinh trưởng tại hai phớa của cơ quan. - Cú hai loại hướng động : Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kớch thớch), hướng động õm (sinh trưởng trỏnh xa nguồn kớch thớch) - Cơ chế: Do sự sai khỏc về tốc độ sinh trưởng của tế bào tại hai phớa của cơ quan - Nguyờn nhõn: + Do sự phõn bố khụng đều của auxin dưới tỏc động của kớch thớch + do sự khỏc nhau về mức độ nhạy cảm auxin của từng loại tế bào. II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG, VAI TRề CỦA HƯỚNG ĐỘNG Bảng kiến thức - NL quan sỏt hỡnh ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hỡnh - NL hợp tỏc làm việc nhúm. - NL sử dụng ngụn ngữ - NL quan sỏt hỡnh ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hỡnh. - NL sử dụng ngụn ngữ, trỡnh bày - NL hợp tỏc làm việc nhúm - NL quan sỏt tranh hỡnh rỳt ra kiến thức - NL tư duy, suy luận và phõn tớch mối liờn hệ. - NL sử dụng ngụn ngữ, NL trỡnh bày Bảng kiến thức CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG VÀ VAI TRề CỦA HƯỚNG ĐỘNG CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG VÀ VAI TRề Cỏc kiểu HĐ Khỏi niệm Tỏc nhõn Vai trũ Hướng sỏng - Là sự phản ứng sinh trưởng của thực vật đỏp ứng lại tỏc động của ỏnh sỏng - Thõn, cành hướng sỏng dương, rễ hướng sỏng õm Ánh sỏng Tỡm nguồn sỏng để quang hợp Hướng trọng lực - Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đỏp ứng lại tỏc động của trọng lực - Rễ hướng đất dương, thõn, cành hướng đất õm Trọng lực Bảo đảm sự phỏt triển của bộ rễ, giỳp cõy bỏm chặt vào đất. Hướng húa Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đỏp ứng lại tỏc động của húa chất. Hoỏ chất Tỡm đến nguồn phõn bún, đồng thời trỏnh xa nguồn húa chất độc hại Hướng tiếp xỳc Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với sự tiếp xỳc Sự tiếp xỳc Cõy leo lờn theo vật tiếp xỳc IV. Cõu hỏi/ bài tập kiểm tra đỏnh giỏ năng lực HS 1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận biết Tờn bài Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp VD cao Hướng động - Nờu được khỏi niệm cảm ứng ở thực vật. - Nờu được khỏi niệm hướng động, cơ chế của hướng động - Kể tờn được cỏc loại hướng động dựa vào tỏc nhõn kớch thớch - Nờu được vai trũ của từng loại hướng động và vai trũ chung. - Trỡnh bày được nguyờn nhõn gõy ra hướng động. - Giải thớch được cơ chế của từng loại hướng động. - Vận dụng những hiểu biết về hướng động vào thực tiễn trồng chăm súc cõy cảnh, cõy con, chế độ chiếu sỏng, bún phõn... hợp lớ. 2. 2. Cõu hỏi và bài tập củng cố, dặn dũ Cõu 1: Hướng động là gỡ? Nguyờn nhõn và cơ chế hướng động? Cõu 2. Nờu vai trũ của từng kiểu hướng động dựa vào tỏc nhõn kớch thớch Cõu 3. Hướng tiếp xỳc là gỡ? Nờu một số vớ dụ về loại cõy cú hướng tiếp xỳc - Trả lời cõu hỏi sgk, học bài và xem trước bài mới. - Đọc mục“ Em cú biết.” Ngày soạn: 15/01 Tuần: 23 Ngày dạy: từ ngày ............. đến ngày................ Tiết PPCT:23 Bài 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Nờu được cảm ứng là vận động sinh trưởng hoặc khụng sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện mụi trường - Phõn biệt được ứng động sinh trưởng với ứng động khụng sinh trưởng. - Nờu được vai trũ của cảm ứng đối với thực vật. 2. Kĩ năng - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ / ý tưởng - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về ứng động, cỏc kiểu ứng động và vai trũ của ứng động trong đời sống thực vật. - Kĩ năng quản lớ thời gian, đảm nhận trỏch nhiệm, hợp tỏc trong hoạt động nhúm. 3. Thỏi độ - Khả năng biến đổi của thực vật để thớch nghi với mụi trường là cú mức độ - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường sống ổn định, trỏnh những tỏc động mạnh gõy ra những thay đổi lớn trong mụi trường. 4. Nội dung trọng tõm: Mục II. Cỏc kiểu ứng động. 5. Định hướng cỏc năng lực: - Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương ỏn thớ nghiệm, dự đoỏn; phõn tớch, khỏi quỏt húa rỳt ra kết luận khoa học; đỏnh giỏ kết quả và giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ, sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. - Năng lực chuyờn biệt : Vận dụng kiến thức về ứng động để giải thớch cỏc vấn đề liờn quan về vận động cảm ứng khụng định hướng ở thực vật. Vận dụng kiến thức về ứng động vào thực tiễn nụng nghiệp( điều khiển hoa nở đỳng dịp, đỏnh thức chồi đang ngủ) II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ phúng to hỡnh 23.1 đến 23.5 sỏch giỏo khoa(SGK) III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trực quan tỡm tũi, dạy học nhúm, vấn đỏp - tỡm tũi, trỡnh bày một phỳt. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Hướng động là gỡ ? Cỏc loại hướng động ? Nguyờn nhõn ? - Hóy kể những tỏc nhõn gõy ra hướng hoỏ ở thực vật? Giải thớch? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức NLHT Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm ứng động - GV treo tranh 23.1 và 24.1 cho HS quan sỏt, tư duy, thảo luận nhúm và làm bài tập (5): Tỡm hiểu sự khỏc biệt trong phản ứng của cõy (h23.1) và vận động nở hoa (h23.2) về + Hướng kớch thớch + Cơ quan thực hiện Học sinh xỏc định được sự khỏc biệt đú là : - Hướng trả lời kớch thớch: + Hướng động: Kớch thớch định hướng, cơ quan thực hiện hỡnh trụ ( thõn, ngọn, rễ) + Ứng động: kớch thớch từ mọi phớa, cơ quan thực hiện dẹp, kiểu lưng bụng ( lỏ, hoa) GV: Ứng động là gỡ ? HS : Đại diện trả lời GV : Nhận xột và bổ sung : Ứng động thường là vận động cảm ứng liờn quan đến đồng hồ sinh học. GV : Dựa vào tỏc nhõn kớch thớch người ta chia ưng động thành những loại nào ? HS : Quang ứng động, nhiệt ứng động GV : Tựy theo vận động cú gõy sự sinh trưởng của thực vật hay khụng mà người ta chia ra ứng động sinh trưởng và ứng động khụng sinh trưởng. Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏc kiểu ứng động GV chia lớp thành 4 nhúm, nhúm 1,2 tỡm hiểu về ứng động sinh trưởng. Nhúm 3, 4 tỡm hiểu về ứng động khụng sinh trưởng theo bảng sau : Cỏc kiểu ứng động Ứng động sinh trưởng ứng động khụng ST Khỏi niệm Phõn loại Cơ chế - Cỏc nhúm thảo luận, phõn cụng nhiệm vụ hoàn thiện nội dung được giao - Đại diện trả lời - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - GV nhận xột và hoàn thiện GV : Sinh trưởng là gỡ ? HS : trả lời GV : Ứng động sinh trưởng là gỡ ? Để biết được chỳng ta trở lại phõn tớch vớ dụ ứng động nở hoa của cõy bồ cụng anh - Về hỡnh thỏi của cỏnh hoa khi nở và khi cụp lại ? - Tốc độ sinh trưởng của tế bào ở hai phớa của cỏnh hoa như thế nào ? HS thảo luận nhúm và trả lời. GV nhận xột và kết luận. GV : Vậy ứng động sinh trưởng là gỡ ? Cơ chế của ứng động sinh trưởng ? HS : Trả lời. GV : Nguyờn nhõn nào làm cho tốc độ sinh trưởng của tế bào hai phớa đối diện của cơ quan khỏc nhau như võy ? HS : Do sự phõn bố hoocmụn thực vật GV yờu cầu hs lấy một số vớ dụ về ứng động sinh trưởng * Liờn hệ : Trong sản xuất con người đó lợi dụng tớnh ứng động sinh trưởng của thực vật để làm gỡ ? HS : Trồng hoa, giữ cho hoa nở đỳng dịp tết, kộo dài thời gian ngủ của chồi. GV : Thế nào là ứng động khụng sinh trưởng ? HS : Trả lời GV : Quan sỏt hỡnh 24.2 và 24.3 trả lời cỏc cõu hỏi sau + Hiện tượng gỡ xảy ra khi chạm tay vào cõy trinh nữ ? + Nguyờn nhõn nào làm cho cõy trinh nữ cụp lại khi va chạm và tế bào khớ khổng đúng mở ? + Tại sao hiện tượng cụp lỏ của cõy trinh nữ và đúng mở khớ khổng là ứng động khụng sinh trưởng ? HS : Thảo luận và đại diện trả lời + Khi chạm tay vào cõy trinh nữ lỏ và cuống lỏ sẽ cụp lại + Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyờn húa + Gọi là ứng động khụng sinh trưởng do khụng cú sự phõn chia và lớn lờn của tế bào. GV : Kiờ̉u ứng đụ̣ng trờn gọi là ứng đụ̣ng sức trương. Ngoài kiờ̉u ứng đụ̣ng trờn thì ứng đụ̣ng khụng sinh trưởng còn có loại nào nữa ? HS : Trả lời GV: Ứng đụ̣ng tiờ́p xúc và hóa ứng đụ̣ng. Yờu cõ̀u HS đọc mục em có biờ́t Rút ra cơ chờ́ dõ̃n đờ́n hiợ̀n tượng bắt mụ̀i của cõy gọng vó ? HS : Do sự xuṍt hiợ̀n điợ̀n thờ́ lan truyờ̀n kích thích Vọ̃y cơ chờ́ của ứng đụ̣ng sinh trưởng là gì ? HS : Trả lời GV : hãy nờu thờm mụ̣t sụ́ ví dụ vờ̀ ứng đụ̣ng khụng sinh trưởng ? HS : Vọ̃n đụ̣ng bắt mụ̀i của cõy nắp ṍm và cõy bèo đṍt... Hoạt động 3: Tỡm hiểu vai trũ của ứng động đối với thực vật - GV yờu cầu học sinh thảo luận nhúm, nờu ý kiến của mỡnh về vai trũ của ứng động đối với đời sống TV? GV gợi ý bằng các cõu hỏi: - Hiợ̀n tượng hoa nở hay cụp lại dưới tác đụ̣ng của nhiợ̀t đụ̣, ánh sáng có ý nghĩa như thờ́ nào ? - Ở vùng khí họ̃u lạnh cõy rụng lá, chụ̀i ngủ có ý nghĩa như thờ́ nào ? - Cõy trinh nữ cụp lại khi va chạm có ý nghĩa như thờ́ nào ? - Hiợ̀n tượng bắt mụ̀i của mụ̣t loại thực vọ̃t có ý nghĩa như thờ́ nào ? HS thảo luận nhúm và đại diện trả lời GV nhọ̃n xét và kết luọ̃n. I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG: - Ứng động là vận động của cõy phản ứng lại sự thay đổi của tỏc nhõn mụi trường tỏc động đồng đều đến cỏc bộ phận của cõy. - Tựy theo vận động cú gõy sự sinh trưởng của thực vật hay khụng mà người ta chia ra ứng động sinh trưởng và ứng động khụng sinh trưởng II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng - Khỏi niệm: Là vận động cảm ứng do sự khỏc biệt về tốc độ sinh trưởng khụng đồng đều của cỏc tế bào tại 2 phớa đối diện cỏc cơ quan (lỏ, cỏnh hoa). Thường là vận động liờn quan đến đồng hồ sinh học. - Phõn loại: Quang ứng đụ̣ng và nhiợ̀t ứng đụ̣ng - Cơ chế : Do tốc độ sinh trưởng khụng đồng đều tại 2 phớa đối diện của cơ quan gõy nờn, do sự phõn bố hoocmon thực vật. - Vớ dụ: Vận động nở hoa của hoa tuylip, hoa mười giờ nở vào lỳc 10h, vào mựa đụng lạnh lỏ rụng và chồi ngủ... 2. Ứng động khụng sinh trưởng - Khái niợ̀m: Ứng đụ̣ng khụng sinh trưởng là kiờ̉u ứng đụ̣ng khụng có sự phõn chia và lớn lờn của các tờ́ bào của cõy - Phõn loại: Ứng đụ̣ng sức trương, ứng đụ̣ng tiờ́p xúc và hóa ứng đụ̣ng. - Cơ chờ́: Do biờ́n đụ̉i hàm lượng nước trong tờ́ bào chuyờn hóa và sự xuṍt hiợ̀n điợ̀n thờ́ lan truyờ̀n kích thích. - Ví dụ: Cụp lá của cõy trinh nữ, đóng mở của khí khụ̉ng, vọ̃n đụ̣ng bắt mụ̀i của cõy gọng vó, cõy nắp ṍm... III. VAI TRề CỦA ỨNG ĐỘNG: Tạo sự thớch nghi đa dạng cho thực vật đối với sự thay đổi của mụi trường để tồn tại và phỏt triển - NL quan sỏt hỡnh ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hỡnh - NL hợp tỏc làm việc nhúm. - NL sử dụng ngụn ngữ - NL suy luận lụgic. - NL quan sỏt hỡnh ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hỡnh. - NL hợp tỏc làm việc nhúm - NL sử dụng ngụn ngữ, trỡnh bày - NL quan sỏt tranh hỡnh rỳt ra kiến thức - NL tư duy, suy luận và phõn tớch mối liờn hệ. - NL sử dụng ngụn ngữ viết và núi. - NL tư duy và phỏt hiện kiến thức - NL trỡnh bày - NL sử dụng kiến thức một cỏch logic để giải quyết vấn đề - NL sử dụng ngụn ngữ để trỡnh bày - NL hợp tỏc làm việc nhúm - NL sử dụng kiến thức lụgic để giải thớch vấn đề V. Cõu hỏi/ bài tập kiểm tra đỏnh giỏ năng lực HS 1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận biết Tờn bài Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp VD cao Ứng động - Nờu được khỏi niệm Ứng động, cơ chế của ứng động - Kể tờn được cỏc loại ứng động, khỏi niệm, cơ chế. - Nờu được vai trũ của từng loại ứng động và vai trũ chung. - Trỡnh bày được nguyờn nhõn gõy ra ứng động. - Giải thớch được cơ chế của từng loại ứng động. - Vận dụng những hiểu biết về ứng động vào thực tiễn trồng chăm súc cõy cảnh, điều khiển hoa nở vào đỳng dịp tết... 2. 2. Cõu hỏi và bài tập củng cố, dặn dũ - So sỏnh hướng động và ứng động ? bằng cỏch lập bảng: Đỏp ỏn : SO SÁNH HƯỚNG ĐỘNG VÀ ỨNG ĐỘNG Dấu hiệu so sỏnh Hướng động Ứng động Khỏi niệm Là phản ứng sinh trưởng khụng đồng đều tại 2 phớa đối diện nhau của cơ quan đúi với sự kớch thớch từ 1 phớa ngoại cảnh Là sự vận động thuận nghịch của cỏc cơ quan cú cấu tạo kiểu hỡnh dẹp đối với sự biến đổi của cỏc tỏc nhõn của ngoại cảnh Cơ chế Thay đổi tốc độ sinh trưởng tại 2 phớa đối diện của cơ quan cú cấu tạo hỡnh trụ khi cú tỏc nhõn kớch thớch Thay đổi tốc độ sinh trưởng hoặc sức trương nước của cơ quan cú kiểu hỡnh dep khi cú tỏc nhõ kớch thớch Biểu hiện Hướng tới tỏc nhõn kớch thớch (hướng +) Trỏnh xa kớch thớch (hướng -) Đúng, mở của hoa Cụp, xoố của lỏ Vai trũ Giỳp cõy thớch nghi với sự biến đổi của mụi trường để tồn tại và phỏt triển - Trả lời cõu hỏi sgk, học bài và xem trước bài mới. - Đọc mục“ Em cú biết.” - Hóy chọn cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu hỏi sau: 1. Sự đúng mở của khớ khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A. Hướng hoỏ B .ứng động khụng sinh trưởng * C. ứng động sức trương D. ứng động tiếp xỳc 2. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là: A. xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy * B. xẩy ra chậm , khú nhận thấy C. xẩy ra nhanh , khú nhận thấy D. xẩy ra chậm , dễ nhận thấy - Trả lời cõu hỏi sgk - Xem trước bài thực hành - Đọc mục“ Em cú biết.” Ngày soạn: 15/01 Tuần: 23 Ngày dạy: từ ngày .............. đến ngày ..................... Tiết PPCT:23 BÀI 25: THỰC HÀNH: HƯỚNG ĐỘNG I.MỤC TIấU: 1. Kiến thức. - Biết cỏch bố trớ thớ nghiệm và tiến hành được thớ nghiệm về hướng trọng lực của cõy. 2. Kỹ năng. Rốn luyện tớnh tỉ mỉ, khả năng quan sỏt, phõn tớch tổng hợp. Hỡnh thành được kĩ năng bố trớ thớ nghiệm. 3. Thỏi độ. Thấy được vai trũ của hướng trọng lực với cõy. 4. Xỏc định nội dung trọng tõm của bài : Nội dung và cỏch tiến hành thớ nghiệm hướng động. 5. Định hướng cỏc năng lực: - Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương ỏn thớ nghiệm, dự đoỏn; phõn tớch, khỏi quỏt húa rỳt ra kết luận khoa học; đỏnh giỏ kết quả và giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ, sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. - Năng lực chuyờn biệt :Năng lực thực hành thớ nghiệm, thao tỏc thớ nghiệm. I, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giỏo viờn. Trong bài giỏo viờn sử dụng cỏc dụng cụ thớ nghiệm theo yờu cầu của bài.. 2. Học sinh. III. PHƯƠNG PHÁP. Sử dụng phương phỏp phõn nhúm nhỏ thực hành trong phũng thớ nghiện. IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC. 1. Khởi động / Mở bài. - Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức về Khỏi niệm, phõn loại, vai trũ, ứng động. - Thời gian: 7 phỳt. - Đồ dựng dạy học: - Cỏch tiến hành: 2, Kiểm tra bài cũ. Cõu 1. ứng động là gỡ? Nờu vai trũ của ứng động? Cõu 2: Thế nào là ứng động sinh trưởng? ứng động khụng sinh trưởng? Cơ chế? 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ. Mỗi nhúm từ 4 đến 6 học sinh, giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm học sinh. Hoạt động của GV và HS Nội dung NLHT Hoạt động 1: Tỡm hiểu phần: Mục tiờu thớ nghiệm . GV yờu cầu học sinh đọc SGK sử dụng cỏc cõu hỏi Mục tiờu của bài thực hành là gỡ? H/S : Trả lời cỏc cõu hỏi dựa và thụng tin trong SGK. GV: Chuẩn húa kiến thức. Hoạt động 2: Tỡm hiểu phần: Chuẩn bị Hoạt động tập thể. GV sử dụng cõu hỏi: Thớ nhiệm cần những dụng cụ gỡ? Mẫu vật của thớ nghiệm là gỡ? HS trả lời cỏc cõu hỏi. Hoạt động 3: Tỡm hiểu phần: Nội dung và cỏch tiến hành thớ nghiệm - Hoạt động tập thể. GV: Yờu cầu học sinh đọc nội dung thớ nghiệm trong SGK. H/S: Đọc nội dung bài. GV:Sử dụng cõu hỏi. - Nờu nội dung và cỏch tiến hành thớ nghiệm? + Mục đớch của việc cắt chúp rễ của 1 hạt là gỡ? HS trả lời cỏc cõu hỏi. Cỏc nhúm học sinh tiến hành thớ nghiệm. GV quan sỏt và chỉnh sửa thao tỏc. Hoạt động 4: Tỡm hiểu phần: Bỏo cỏo thớ nghiệm – Cả lớp. Cỏc nhúm học sinh tiến hành thớ nghiệm và cử đại diện quan sỏt trong thời gian 1-2 ngày ghi lại kết quả và cả nhúm thảo luận viết bỏo cỏo theo mẫu. I. Mục tiờu. - Thực hiện được thớ nghiệm về hướng trọng lực của cõy. Từ đú thấy được vai trũ của hướng động đối với đời sống của cõy. II. Chuẩn bị. Mỗi nhúm học sinh cần chuẩn bị. Dung cụ: 2 đĩa đỏy sõu, 1 chuụng thuỷ tinh hay chuụng nhựa, 1 nỳt cao su, 2 ghim nhỏ, 1 phanh, 1 dao lam, giấy lọc. Mẫu vật: Hạt đậu hoặc ngụ, lỳa mới nhỳ mầm. III. Nội dung và cỏch tiến hành. - Chọn 2 hạt cú rễ mầm mọc thẳng, dựng ghim xuyờn 2 hạt đú vào nỳt cao su sao cho rễ mầm ở thế nằm ngang hướng ra mộp cao su, cỏc lỏ mầm hướng vào trong. - Cắt bỏ tận cựng của rễ mần 1 hạt, đặt nỳt cao su trờn đĩa cú nước, dựng giấy lọc phủ lờn trờn. ỳp chuụng thuỷ tinh lờn, đặt vào buồng tối 1-2 ngày vào quan sỏt sự vận động của rễ 2 hạt. IV. Tiến hành thớ nghiệm và viết thu hoạch. Cỏc nhúm học sinh tiến hành thớ nghiệm, cử đại diện quan sỏt, cuối cựng viết bỏo cỏo theo yờu cầu SGK. Mẫu viết bỏo cỏo. Bỏo cỏo thớ nghiệm: Hướng động. Tờn nhúm:. Mục tiờu: Cỏch tiến hành:. Kết quả thu được: + Hạt 1 ( khụng cắt chúp rễ):.. + Hạt 2 ( Cắt chúp rễ): Nhận xột về sự vận động của rễ mần và vị trớ tiếp nhận kớch thớch. - NL lắng nghe để thu nhận thụng tin - NL quan sỏt - NL thao tỏc thực hành thớ nghiệm - NL hợp tỏc nhúm - NL túm tắt nội dung quy trỡnh - NL xử lớ mẫu vật và xử lớ số liệu. - NL đỏnh gớa chung, tớnh toỏn - NL sử dụng ngụn ngữ, trỡnh bày. V. Cõu hỏi/ bài tập kiểm tra đỏnh giỏ năng lực HS 1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận biết Tờn bài dạy Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Thực hành: Hướng động - Nguyờn liệu và cỏc đồ dung cần thiết cho thớ nghiệm. - Trỡnh bày cỏc bước thớ nghiệm - Giải thớch mục đớch của việc cắt chúp rễ của 1 hạt. - Thực hành được thớ nghiệm và thấy được hiện tượng hướng động 2. Dặn dũ - Học sinh rửa và trả dụng cụ - Dọn vệ sinh phũng thớ nghiệm sạch sẽ - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 11/10/2015 Tuần: 8 Ngày dạy: từ ngày 12 đến ngày 17 Tiết : 15 Bài 16-Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Mục tiêu phát triển theo chuẩn kiến, thức kỹ năng: 1.1. Kiến thức Học xong bài này HS phải: -Trình bày được cấu tạo của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật phù hợp với chức năng. -So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, từ đó rút ra đặc điểm thích nghi. 2.Kỹ năng: -Tiếp tục hình thành kỹ năng tư duy cho học sinh: +Quan sát , phân tích hình vẽ tìm ra nội dung kiến thức +So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật +Từ chức năng ị đặc điểm cấu tạo phải như thế nào để phù hợp với chức năng. 3.Thái độ -Vận dụng hiểu biết từ kiến thức của bài liên hệ với thực tiễn -Vệ sinh thức ăn và răng miệng nói chung. 2. Mục tiêu phát triển năng lực: 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các hình vẽ tron
Tài liệu đính kèm: