I. MỤC TIÊU
1.1/ Kiến thức:
-HS biết:
+ Hoạt động 1: Các cách phát tán của quả v hạt :Nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.
+ Hoạt động 2: Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán đi xa.
+ Hoạt động 2: Giải thích được vì sao quả và hạt phát tán khắp nơi trên Trái đất.
1.2/Kĩ năng:
- HS thực hiện được:
+ Kĩ năng hợp tác trong thảo luận nhóm để thu thập, xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau.
- HS thực hiện thnh thạo:
+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo.
+ Kĩ năng hợp tác ứng xử/giao tiếp trong thảo luận nhóm.
Tuần: 22 –Tiết PPCT: 41 Ngày dạy: 14 / 01/ 2015 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT 1. MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: -HS biết: + Hoạt động 1: Các cách phát tán của quả và hạt :Nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán. + Hoạt động 2: Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán. - HS hiểu: + Hoạt động 1: Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán đi xa. + Hoạt động 2: Giải thích được vì sao quả và hạt phát tán khắp nơi trên Trái đất. 1.2/Kĩ năng: - HS thực hiện được: + Kĩ năng hợp tác trong thảo luận nhóm để thu thập, xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau. - HS thực hiện thành thạo: + Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo. + Kĩ năng hợp tác ứng xử/giao tiếp trong thảo luận nhóm. 1.3/Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục học sinh yêu thích học tập bộ môn. - Tính cách: Bảo vệ môi trường, yêu thích và bảo vệ thiên nhiên. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các cách phát tán của quả và hạt: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật. - Đặc điểm quả và hạt thích nghi với các cách phát tán. 3. CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên: Mẫu vật một số loại quả và hạt :quả đậu bắp, quả trinh nữ, quả ké đầu ngựa, quả lồng mứt.. Phiếu học tập có nội dung: Tt Tên quả và hạt Cách phát tán của quả và hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - 3.2/ Học sinh: - Nghiên cứu bài 34, trả lời các câu hỏi sau: + Có mấy cách phát tán của quả và hạt? + Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt? - Mỗi nhóm tìm 1 số loại quả: chò, bồ công anh, ké đầu ngựa, đậu bắp, quả trinh nữ, 4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2 6A5 6A6 4.2/-Kiểm tra miệng Câu 1/ Hạt gồm những bộ phân nào? (2đ). Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm, cho ví dụ.(6đ) *Đáp án: - Hạt gồm: Vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ. (2đ). - Hạt 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm.VD: hạt đậu đen, hạt mướp..(3đ) - Hạt 1 lá mầm phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm.VD: Ngơ, lúa..(3đ) Câu 2/ Quả và hạt cĩ những cách phát tán nào? (2đ) - Cĩ 3 cách phát tán: Nhờ giĩ, nhờ động vật, tự phát tán. (2đ). 4.3/. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài - GV: Cây thường sống cố định ở một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lai được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Đĩ là sự phát tán. - Vậy quả và hạt cĩ những cách phát tán nào? Ta tìm hiểu phần I. *Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt.( 15 phút) - GV yêu cầu các nhóm quan sát các quả mang đến lớp, hoặc hình 34/ 110, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng/trang 111 Sgk. - GV hướng dẫn HS thực hiện - HS quan sát mẫu hoặc hình 34, thảo luận nhóm đánh dấu x vào bảng. - GV gọi HS đại diện nhóm lên hoàn thành bảng - GV gọi HS nhóm khác nhận xét , GV sửa sai. Tt Tên quả và hạt Cách phát tán của quả và hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán 1 Quả chò x 2 Quả cải x 3 Quả bồ công anh x 4 Quả ké đầu ngựa x 5 Quả chi chi x 6 Hạt thông x 7 Quả đậu bắp x 8 Quả trinh nữ x 9 Quả trâm bầu x 10 Hạt hoa sữa x - GV: Vậy có mấy cách phát tán của quả và hạt? - HS trả lời, rút ra kết luận. -GV mở rộng: Ngoài 3 cách phát tán trên, quả và hạt có thể phát tán nhờ người, nhờ nước. Con người là nhân tố giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa, phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái đất. *Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt.( 18 phút) - GV yêu cầu HS quan sát lại Hình 34.1 hoặc mẫu vật, kết hợp bảng đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi SGK trang 111. - GV: Những quả và hạt đó có đặc điểm gì mà gió có thể giúp chúng phát tán đi xa? - HS: nhỏ, nhẹ, có lông, cĩ cánh - GV: Quả, hạt có đặc điểm nào phù hợp với cách phát tán nhờ động vật? - HS: Cĩ gai mĩc hoặc lơng dính, hạt có vỏ cứng khó tiêu hĩa. - GV: Những hạt tự phát tán khi chín chúng có đặc điểm gì? - HS: vỏ quả tự mở ra để tung hạt bay ra xa - GV: Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng cách nào? - HS: Vận chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau. *GV giáo dục BVMT: Động vật có vai trò trong việc phát tán quả và hạt. Do đó các em phải có ý thức bảo vệ các loài động vật : Chim, gà, chó, dơi.. * GV giáo dục hướng nghiệp: Giáo viên giới thiệu, ngày nay trên đất nước Việt Nam có nhiều giống cây trồng của nước ngoài nhập nội. Con người là yếu tố giúp cho quả và hạt được phát tán đi khắp nơi trên Trái Đất. * Phát tán là gì? - Phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa hơn nơi nĩ sống. I/ Các cách phát tán quả và hạt - Có 3 cách phát tán quả và hạt: + Tự phát tán + Phát tán nhờ gió + Phát tán nhờ động vật -Ngoài ra, quả và hạt còn phát tán nhờ người, nhờ nước. II/ Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. -Phát tán nhờ gió : có nhiều cánh, túm lông, nhỏ và nhẹ - Phát tán nhờ động vật : cĩ gai mĩc hoặc lơng dính, hạt có vỏ cứng khó tiêu hóa. - Tự phát tán: vỏ quả tự mở ra khi chín để hạt tung ra ngoài. - Con người cũng giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi trên Trái Đất. 4.4.Tổng kết: Câu 1/ Sự phát tán là gì? Cĩ những cách phát tán nào? - Phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa nơi nó sống. - Cĩ 3 cách phát tán chính: Nhờ giĩ, nhờ động vật, tự phát tán. Câu 2/ Những loại quả nào thích nghi với cách tự phát tán ? Những quả khô nẻ: cao su, đậu bắp, Câu 3/ Sự phát tán cĩ lợi gì cho thực vật? - Giúp cho nịi giống được phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái đất. Câu 4/ Người ta nĩi rằng những hạt rơi chậm thường được gió mạng đi xa hơn. Điều đó đúng hay sai?Vì sao? - Đúng, vì hạt rơi chậm có thời gian để gió đẩy đi xa hơn. 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này - Học bài - Trả lời câu hỏi SGK trang 112 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Nghiên cứu bài 35, trả lời các câu hỏi sau: + Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? + Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? -Làm thí nghiệm 1, 2 về sự nảy mầm của hạt /trang 113 SGK theo nhóm . 5/ PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: