Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương IX: Vai trò của thực vật - Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Trần Thị Lài - Trường THCS Biên Giới

1. Mục tiêu:

 1.1 / Kiến thức:

- HS giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.

 1.2 / Kĩ năng:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định vai trị bảo vệ đất; nguồn nước và vai trị gĩp phần hạn chế ngập lụt v hạn hn của thực vật.

- Kĩ năng tự tin khi trình by ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

 1.3 / Thái độ:

Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi.

2. Trọng tm:

- Vai trị của thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.

3/ Chuẩn bị:

3.1* Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán

3.2* Học sinh:

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1391Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương IX: Vai trò của thực vật - Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Trần Thị Lài - Trường THCS Biên Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 47 Tiết 57
Tuần: 30
. 
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1. Mục tiêu:
 1.1 / Kiến thức:
HS giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.
 1.2 / Kĩ năng:
Tìm kiếm và xử lí thơng tin để xác định vai trị bảo vệ đất; nguồn nước và vai trị gĩp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán của thực vật.
Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp. 
 1.3 / Thái độ:
Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi. 
2. Trọng tâm:
- Vai trị của thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
3/ Chuẩn bị:
3.1* Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán
3.2* Học sinh:
Nghiên cứu bài 47, trả lời các câu hỏi sau: 
+ Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước?
+ Rừng có vai trò như thế nào trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán?
4 / Tiến trình:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 	
 4. 2/ Kiểm tra miệng:
- GV: Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng? Rễ cây cĩ vai trị gì?(10đ)
- HS: - HS: vì rừng có tác dụng cân bằng hàm lượng khí cacbonic và ôxi trong không khí, giúp điều hoà khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường(5đ)
 - Giúp cho thân cây đứng vững, hút nước và muối khống.
 4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Mở bài : Hãy kể 1 số thiên tai trong những năm gần đây. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó?
Hoạt động 2: Thực vật giữ đất chống xói mòn.
* Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật trong việc giữ đất chống xói mòn.
* Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ
- GV treo tranh vẽ hình 47.1, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ vì sao khi có mưa lượng chảy ở 2 nơi khác nhau?
+ Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao?
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời.
- GV mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 47.3, và hỏi: nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
- Hs đọc thông tin, quan sát hình, trả lời: lũ lụt, hạn hán, và giải thích
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh rồi rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
* Phương pháp: Vấn đáp.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước ngầm?
- HS đọc thông tin, trả lời, rút ra kết luận
1/ Thực vật giữ đất chống xói mòn.
- Rễ cây có vai trò giữ đất, chống xói mòn.
2/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Thực vật, đặt biệt là rừng có vai trò hạn chế lũ lụt, hạn hán.
3/ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Thực vật có khả năng giữ lại 1 phần nước mưa và thấm xuống dưới tạo thành dòng chảy ngầm -> thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV: tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
- HS: vì rừng có tác dụng giữ đất, chống xói mòn
- GV: vì sao nói thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm?
- HS: Thực vật có khả năng giữ lại 1 phần nước mưa và thấm xuống dưới tạo thành dòng chảy ngầm -> thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Đọc phần “Em có biết”
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk
- Xem bài 48 “vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người”
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống của động vật?
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Bài 48 Tiết 58 . 
Tuần 30
Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1. Mục tiêu:
 1.1 / Kiến thức:
Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật.
Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn.
 1.2 / Kĩ năng:
Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực, tìm kiếm thơng tin trong thảo luận nhĩm để tìm ra vai trị của thực vật trong việc tạo nguồn ơxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
Kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
 1.3 / Thái độ:
Có ý thức bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể.
2. Trọng tâm:
- Vai trị của thực vật và đối với động vật. 
3 / Chuẩn bị:
3.1* Giáo viên:
Tranh vẽ: sơ đồ trao đổi khí.
3.2* Học sinh:
Nghiên cứu bài 48, trả lời câu hỏi sau: 
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống của động vật?
4 / Tiến trình:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sỉ số HS: 	
 4.2/ Kiểm tra miệng:
- GV: tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? Các lồi chim thường sống ở đâu ? (10đ)
- HS: vì rừng có tác dụng giữ đất, chống xói mòn (5đ)
- HS: Trên cây. (5đ)
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Mở bài : Các em đã biết thực vật cĩ khả năng chống xĩi mịn, lũ lụt, hạn hánVậy thực vật cịn cĩ những vai trị gì nữa chúng ta cùng tìm hiểu 
Hoạt động 2: Thực vật cung cấp ô xi và thức ăn cho động vật.
* Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật trong việc cung cấp ô xi và thức ăn cho động vật.
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.1, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Lượng ôxi mà thực vật nhả ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác (kể cả con người)?
+ Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
- HS đọc thông tin, quan sát hình thảo luận nhóm trả lời.
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- GV: hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật.
- HS: bò, trâu, ngựa, dê, cừu
HĐ3: Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
* Mục tiêu: thấy được vai trò của thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.2 SGK và hỏi: những hình ảnh này cho ta biết điều gì?
- HS quan sát hình trả lời.
- Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
+ HS: trả lời, rút ra kết luận.
- GV: Giáo dục HS nhận thức vai trò quan trọng của thực vật đối với động vật - đối với con người từ đó có ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm nông nghiệp. 
I/ Vai trò của thực vật đối với động vật.
1/ Thực vật cung cấp ô xi và thức ăn cho động vật.
- Thực vật là thức ăn của động vật.
- Thực vật cung cấp ô xi cho động vật.
2/ Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
- Thực vật chẳn những cung cấp nơi ở mà còn là nơi sinh sản cho một số loài động vật.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV: viết 2 chuỗi thức ăn có thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.
- HS: Cỏ -> thỏ -> sói -> VSV
Cỏ -> chim -> VSV.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:
+ Cỏ -> thỏ -> cáo
+ Cỏ -> bò -> người
- Chuẩn bị: nghiên cứu phần II: thực vật với đời sống con người
 + Thực vật cĩ lợi gì cho con người?
 + Thực vật gây hại đến đời sống con người như thế nào? 
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Trần Thị Lài - Trường THCS Biên Giới.doc