Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương IX: Vai trò của thực vật - Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được sự đa dạng của thực vật là gì.

 - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm, kể tên được 1 số loài thực vật quý hiếm.

 - Biết được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.

 - Nêu được các biện pháp chính bảo vệ sự đa dạng thựcvật

 2. Kĩ năng:

- Kĩ năng phân tích

- Hoạt động nhóm

 3.Thái độ:

 Trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương .

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - CHUẨN BỊ

1. Phương pháp dạy học

- Quan st

- Hỏi đáp

- Diễn giải

2. Chuẩn bị:

 

doc 8 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 6282Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương IX: Vai trò của thực vật - Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 59 Ngày soạn: 12-03-2014
Tuần: 32 Ngày dạy: 
 BÀI 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu được sự đa dạng của thực vật là gì. 
 - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm, kể tên được 1 số loài thực vật quý hiếm.
 - Biết được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. 
 - Nêu được các biện pháp chính bảo vệ sự đa dạng thựcvật 
 2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích
- Hoạt động nhóm 
 3.Thái độ: 
 Trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương .
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - CHUẨN BỊ
1. Phương pháp dạy học
- Quan sát
- Hỏi đáp
- Diễn giải
2. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: 
 Sưu tầm tranh ảnh về nguyên nhân suy giảm đa dạng thực vật và tranh ảnh về thực vật quý hiếm.
Phiếu học tập
 - Học sinh 
 + Vở soạn
 + Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nạn phá rừng và thực vật quý hiếm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: 
Lớp 
 6A4
 6A5
 6A7
Số HS vắng
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: Thực vật đã đem lại lợi ích và tác hại gì đối với đời sống con người? Cho ví dụ. ( Là học sinh em phải làm gì để góp phần hạn chế những thực vật gây hại cho con người?)
 Trả lời: - Thực vật có công dụng về nhiều mặt: cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ Ví dụ: Cây xồi, cây rau cải, cây điều...
 Có khi cùng 1 cây nhưng có nhiều công dụng khác nhau. Tuỳ thuộc vào bộ phận sử dụng.
- Bên cạnh các loại cây cĩ ích thì vẫn cịn một số cây gây hại tới sức khỏe của con người như: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện gây nghiện làm ảnh hưởng đến sức khỏe, của con người.
 - Là học sinh phải tham gia tuyên truyền vận động mọi người không sử dụng các chất kích thích không sử dụng ma tuý, không hút thuốc lá.
 3. Dạy bài mới: 
 Mở bài: Tính đa dạng của thực vật là gì? Hiện nay, một thực trạng rất đáng lo ngại là tính đa dạng của thực vật đang bị suy giảm do tác động của con người. Vậy phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật như thế nào ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội Dung
Hoạt động 1: HS hiểu được khái niệm đa dạng thực vật.
- Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh và cho biết mơi trường sống của chúng?
(?) Em hãy kể tên một số thực vật mà em biết?
(?) Liệu chúng ta có thể kể hết được các loài thực vật được hay không?
(?)Em có nhận xét gì về số loài thực vật có trong tự nhiên ?
- Thực vật không những nhiều về số loài mà số cá thể của mỗi loài rất lớn, chúng phân bố khắp các nơi trên trái đất.
(?)Thế nào là sự đa dạng của thực vật ?
(?) Tính đa dạng thực vật được thể hiện như thế nào?
GV: Tuy thực vật có sự đa dạng nhưng tình trạng suy giảm do tác động của con người đã dần dần làm cho 1 số loài bị tuyệt chủng. Do đó cần phải bảo vệ tính đa dạng của thực vật
Hoạt động 2: HS nêu được nguyên nhân và hậu quả của việc chặt phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Nêu được thế nào là thực vật quý hiếm.
- Mời 1-2 HS đọc mục thong tin SGK tr.157 & 158
(?)Em có nhận xét gì về độ đa dạng của thực vật ở Việt Nam ?
- Điều đó thể hiện qua câu nói: Nước ta rừng vàng, biển bạc. 
(?)Vì sao nói thực vật Việt Nam rất đa dạng ?
(?)Hãy nêu 1 số ví dụ về thực vật có giá trị kinh tế, khoa học 
- Nhận xét
GV: Ở Việt Nam tính trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000 – 200.000ha rừng nhiệt đới
Yêu cầu HS qan sát một số hình ảnh và thảo luận nhĩm theo bàn (2 bàn 1 nhĩm) và hỏi:
(?)Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam?
(?)Nêu hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ?
(?) Thế nào là thực vật quý hiếm và hãy kể tên 1 vài thực vật quý hiếm mà em biết?
- Các nhà khoa học thống kê được có hơn 300 loài thực vật quí hiếm ở Việt nam.
Hoạt động 3: HS nêu được các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.
(?)Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
(?) Em hãy kể một vài vườn quốc gia, khu bảo tồn mà em biết?
(?) Có những biện pháp nào bảo vệ tính đa dạng thực vật ?
(?)Bản thân em cần làm gì bảo vệ tính đa dạng thực vật ở Việt Nam và ở địa phương?
- Quan sát và trả lời
- Cây điều, cây cỏ, cây tiêu
- Khơng thể kể hết các lồi thực vật. 
- Số loài thực vật rất nhiều.
- Là sự phong phú về số loài, cá thể của mỗi loài, môi trường sống.
- Được biểu hiện bằng:
 + Số lượng lồi và số lượng cá thể trong mỗi lồi.
 + Sự đa dạng của mơi trường sống.
- Chú ý lắng nghe và theo dõi
- Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật.
- Số lượng loài lớn và nhiều loài có giá trị kinh tế; có sự đa dạng về môi trường sống.
- Thông lá đỏ, lá dẹp, trắc, lim, bằng lăng
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
Thảo luận nhĩm và trả lời:
- Do khai thác rừng bừa bãi phục vụ lợi ích con người ( đốt rừng làm rẫy, buơn bán gỗ, chặt cây làm nhà, cháy rừng)
- Làm giảm số lượng lồi thực vật.
- Mơi trường sống bị thu hẹp
- Thực vật quý hiếm là những thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
- Cành cây trắc, cây tam thất, thơng đỏ
- Do nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi và thực vật có vai trò quan trọng trong đời sống của con người.
- Vườn quốc gia Nam Cát Tiên (Lâm Đồng), vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước)
- Ngăn chặn phá rừng 
 - Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm 
 - Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thực vật 
 - Cấm buôn bán thực vật quý hiếm. 
 - Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ
- Tham gia trồng cây xanh
- Cần tuyên truyền cho mọi người khơng nên chặt phá rừng bừa bãi.
1. Đa dạng thực vật là gì?
- Đa dạng thực vật là sự phong phú về số lồi, cá thể của mỗi lồi, mơi trường sống.
Được biểu hiện bằng:
 + Số lượng lồi và số lượng cá thể trong mỗi lồi.
 + Sự đa dạng của mơi trường sống.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam
a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. 
- Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế khoa học.
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam 
* Nguyên nhân: 
Do khai thác rừng bừa bãi phục vụ lợi ích con người
* Hậu Quả:
- Làm giảm số lượng lồi thực vật.
- Mơi trường sống bị thu hẹp
* Thực vật quý hiếm: 
- Thực vật quý hiếm là những thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật 
-Ngăn chặn phá rừng.
 - Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm.
 - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn 
 - Cấm buơn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý.
 - Tuyên truyền, giáo dục trong nhân dân nhằm bảo vệ rừng
4. Củng cố
 Câu 1: Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
 Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng .......(1)..........., 
.........(2)...................và (3).............. của chúng.
Thực vật ..........(4).........là những thực vật cĩ giá trị kinh tế cao
 và cĩ xu hướng ngày càng ít đi do ........(5). quá mức.
Đáp án: 1. Số lượng của lồi, 2. Số cá thể của lồi, 3. Mơi trường sống
 Câu 2: Khoanh trịn vào các đáp án đúng
 Rừng ở Việt Nam bị tàn phá là do:
a. Chặt phá, đốt rừng làm nương, rẫy
b. Chặt phá rừng để buơn bán gỗ lậu
c. Trồng cây gây rừng
d. Cháy rừng 
e. Chặt cây làm nhà ở
Đáp án: a, b, d, e
 5. Dặn dị: 
 -HS học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK tr.159
 - Đọc “ em có biết” 
-Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi ở mỗi mục và câu hỏi cuối SGK tr.161

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.doc