1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết: Cc hình thức sinh sản sinh dưỡng do người.
- HS hiểu: Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người. Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm cành, chiết, ghép cnh (dựa trn: Khi niệm, các bước thực hiện, ý nghĩa, ví dụ).
1.2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, hợp tác
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
1.3. Thái độ:
- GDHN: Giúp HS tìm hiểu sâu về các hình thức nhân giống đối với cây trồng (giâm, chiết, ghép). Làm quen với các thao tác kĩ thuật trong giâm cành, chiếc cành và ghép trong nghề làm vườn, trồng hoa, cây cảnh và trồng trọt nói chung.
2.TRỌNG TÂM: Giâm cành, chiết cành, ghép cây.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:
Tranh về cành giâm, cành chiết,cnh ghp
Mẫu một đoạn khoai mì, mía (nếu cĩ)
SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Bài: 27 - Tiết : 31 Tuần dạy: 16 Ngày dạy: 1/12/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người. - HS hiểu: Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người. Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm cành, chiết, ghép cành (dựa trên: Khái niệm, các bước thực hiện, ý nghĩa, ví dụ). 1.2. Kĩ năng: - Kĩ năng lắng nghe tích cực, hợp tác - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡõng do con người. - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. 1.3. Thái độ: - GDHN: Giúp HS tìm hiểu sâu về các hình thức nhân giống đối với cây trồng (giâm, chiết, ghép). Làm quen với các thao tác kĩ thuật trong giâm cành, chiếc cành và ghép trong nghề làm vườn, trồng hoa, cây cảnh và trồng trọt nói chung. 2.TRỌÏNG TÂM: Giâm cành, chiết cành, ghép cây. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Tranh về cành giâm, cành chiết,cành ghép Mẫu một đoạn khoai mì, mía (nếu cĩ) 3.2.Học sinh: Tìm hiểu giâm cành, chiết cành và ghép cây là gì? Các ví dụ cụ thể? Mẫu vật: Đoạn cành giâm,chiết (nếu cĩ) 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sĩ số 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Có các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào? Cho ví dụ? (10đ) Trả lời: Có các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Sinh sản bằng thân bò (2.5 đ) Sinh sản bằng rễ củ (2.5 đ) Sinh sản bằng lá (2.5 đ) Sinh sản bằng thân rễ. (2.5 đ) Câu 2: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Kể tên 2 loại cỏ sinh sản bằng thân rễ, và nêu cách diệt ? (10 đ) Trả lời: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, la.ù (5 đ) - Cỏ tranh, cỏ gấu (2 đ) - Muốn diệt phải nhặt bỏ toàn bộ phần rễ của chúng. Vì chúng sinh sản bằng thân rễ nên chúng sinh sản rất nhanh. (3 đ) Câu 3: Cắt một đoạn khoai lang trồng xuống đất, gọi là gì ? Trả lời: Giâm cành 4. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài GV: Trong thực tế trồng trọt, đối với một số loại cây người ta không cần sử dụng hạt để trồng, mà sử dụng một phần cơ quan sinh dưỡng của thân, cành để tạo ra cây mới, gọi là sinh sản sinh dưỡng do người. GV: Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng do người nào ? HS: Giâm cành, chiết cành, ghép cây GV: Con người đã chủ động tạo ra một cá thể mới (cây mới) từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của thực vật thì gọi là sinh sản sinh dưỡng do người.Gồm giâm cành,chiết cành,ghép cây Hoạt động 2: Tìm hiểu giâm cành MT: Biết được hình thức giâm cành dựa trên: khái niệm, các bước thực hiện, ý nghĩa, ví dụ . GV: Cho HS quan sát hình 27.1, mẫu vật đoạn mì đã bén rễ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Đoạn cành có đủ mắt, chồi, cắm xuống đất ẩm 1 thời gian có hiện tượng gì? - Giâm cành là gì? - Hãy kể tên 1 số cây trồng bằng giâm cành mà em biết - Cành đó có đặc điểm gì mà có thể giâm cành được? HS: Đại diện báo cáo kết quả HS khác nhận xét: - Từ các mắt mọc ra rễ, chồi mới, phát triển thành cây mới. - Khái niệm giâm cành - VD: Rau muống,dây langcành dâu,cành rau ngĩt, - Chúng có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng giâm cành. GV: Giới thiệu thêm: đoạn cành như vậy gọi là đoạn cành bánh tẻ . GV: Trình bày các bước giâm cành ? HS: - Chọn một cành có đủ mắt, chồi ngọn - Cắt - Cắm xuống đất ẩm GV: Giâm cành có ý nghĩa gì? HS: Tạo thành cây mới nhanh hơn trồng bằng hạt, bằng củ. GV: Hãy nêu ví dụ về giâm cành trong thực tế? HS: Nêu được các loại cây trồng bằng cách giâm cành: Khoai lang, mía, rau ngĩt Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành. MT: Biết được hình thức chiết cành dựa trên: Khái niệm,các bước thực hiện,ý nghĩa,ví dụ GV: Cho HS quan sát hình 27.2 về cành chiết, yêu cầu HS thảo luận nhĩm tổ (6p), trả lời: 1/ Chiết cành là gì? 2/ Vì sao chiết cành rễ chỉ mọc ra từ mép trên vết cắt? 3/ Kể tên một số cây trồng bằng cách chiết cành? Tại sao chúng khơng được trồng bằng cách giâm cành? HS:Thảo luận nhĩm và đại diện báo cáo. Nhĩm khác nhận xét,bổ sung - KN về chiết cành - Đã cắt bỏ mạch rây, chất hữu cơ tập trung ở trên xuống, tích tụ lại, gặp đất ẩm mọc rễ mép trên - Các cây này ra rễ chậm nên khơng trồng bằng cách giâm được GV: Chốt ý đúng qua phần thảo luận của HS GV: Em hãy mô tả các bước chiết cành? Vì sao trên cây mà rễ có thể mọc được HS: - Lột một đoạn vỏ - Làm bầu đất - Khi cành chiếc đã ra rễ mới, cắt đem trồng xuống đất. Do có độ ẩm ở bầu đất bao quanh tạo điều kiện cho tạo thành rễ GV: chốt lại kiến thức đúng. GV: Nêu ý nghĩa của chiếc cành ? HS: Trả lời câu hỏi và từ đĩ rút ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu ghép cây MT:Phân biệt hình thức ghép cành dựa trên: Khái niệm, các bước thực hiện, ý nghĩa,ví dụ GV: Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy hình thức ghép cây? HS: Có 2 cách ghép : ghép mắt, ghép cành GV: Gia đình em đã áp dụng hình thức ghép cây nào? Hãy trình bày cách làm, và nêu một số ví dụ minh họa? HS: Dưạ vào kiến thức thực tế và thơng tin sgk để trả lời. HS khác nhận xét GV: Ghép cây nhằm mục đích gì? HS: Thu được giống mới có ưu điểm của 2 giống ban đầu. GV: Người ta thường vận dụng kĩ thuật ghép cây, để ghép những loại cây nào ? HS: Những cây cùng loài: Ghép mai chiếu thủy với cây lồng mức , mảng cầu xiêm với bình bát. GV: Trong trồng trọt áp dụng các kĩ thuật giâm cành, chiết cành, ghép cây có lợi ích gì ? HS: Tạo ra cây trồng mới nhanh, ít tốn thời gian, lai tạo được giống mới. *GDHN: Hiện nay, trong nghề trồng cây làm vườn, hay trồng hoa cây cảnh và trồng trọt nĩi chung, người ta đã áp dụng các hình thức này và tạo ra nhiều giống cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập nhiều nhanh và tiết kiệm được thời gian. I.Giâm cành - Giâm cành là cắt 1 đoạn cành của thân có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ phát triển thành cây mới. - Các bước thực hiện: + Chọn 1 đoạn cành + Cắt + Cắm xuống đất ẩm VD: Dây khoai lang, cây khoai mì, mía. II. Chiết cành - Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên thân cây rồi mới cắt đem trồng. - Các bước thực hiện: + Chọn 1 đoạn cành + Lột 1 đoạn vỏ + Làm bầu đất + Khi ra rễ cắt đem trồng VD: Chiết cành ổi, cam, quýt III. Ghép cây: - Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép ) của 1 cây ghép vào cây khác cùng loài. - Các bước thực hiện: + Rạch vỏ gốc ghép + Cắt lấy mắt ghép + Luồn mắt ghép vào vết rạch + Buộc dây giữ mắt ghép VD: Ghép mai chiếu thủy với cây lồng mức , mảng cầu xiêm với bình bát. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu 1: Cĩ các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người nào?(Minh họa bằng bản đồ tư duy) -Vẽ bản đồ tư duy của bài Câu 2: Tại sao cành giâm phải có đủ mắt và chồi? Trả lời: Nếu không có đủ mắt, chồi cây không ra rễ, không mọc lên được. Câu 3: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Trả lời: Chiết cành làm cho cành ra rễ ngay trên thân cây. Giâm cành: cành giâm xuống đất mới ra rễ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học * Đới với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung bài. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/91 - Vẽ sơ đồ tư duy của bài - Thực hiện bài tập về nhà tập giâm cành, ghép cành .(theo nhĩm nhỏ) * Đối với bài học ở tiết học sau : “Ơn tập HKI”. - Ơn lại kiến thức đã học ở các chương từ đầu năm - Chuẩn bị những câu hỏi khó, nội dung còn thắc mắc. 5. RÚT KINH NGHIỆM : ......................... ................. .........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: